-
Notifications
You must be signed in to change notification settings - Fork 0
/
Copy pathbaodautu.json
38 lines (38 loc) · 615 KB
/
baodautu.json
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
[
{"title": "Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Đầu tư", "author": "Thanh Chung", "content": "Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương và là trung tâm dịch vụ, du lịch biển quốc tế.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh minh họa', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có tờ trình gửi HĐND tỉnh về việc thông qua quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050.', '\\r\\n', 'Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, quy hoạch tỉnh phải phù hợp với chiến lược phát triển ', 'kinh tế', ' - xã hội của cả nước, chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và bền vững, quy hoạch tổng thể Quốc gia, quy hoạch vùng, Nghị quyết số 09-NQ\\/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển Khánh Hòa các chiến lược, quy hoạch Quốc gia.', '\\r\\n', 'Theo tờ trình, quan điểm UBND tỉnh Khánh Hòa là phát triển nhanh và bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh và sức chống chịu của kinh tế tỉnh. Cụ thể, sẽ khai thác và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế cho sự phát triển với kinh tế biển là nền tảng; Công nghiệp chế biến, chế tạo công nghiệp cao, dịch vụ logistics, công nghiệp năng lượng, kinh tế số là đột phá; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn…', '\\r\\n', 'UBND tỉnh Khánh Hòa sẽ đẩy mạnh đô thị hóa đi đôi với phát triển hài hòa, đảm bảo kết nối đô thị và nông thôn. Sử dụng hiệu quả, bền vững không gian biển, gắn với khu vực đất liền. Hình thành các hành lang kinh tế để kết nối không gian phát triển và tăng cường hiệu ứng lan tỏa; tham gia vào các hành lang kinh tế quan trọng của quốc gia.', '\\r\\n', 'Khánh Hòa đang hướng đến các tiêu chuẩn mới về một địa phương đáng sống trong so sánh khu vực và quốc tế; phát triển bền vững cả kinh tế, xã hội và môi trường. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa, di sản truyền thống, lịch sử.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, tỉnh Khánh Hòa sẽ phát triển dựa trên đa dạng hóa các nguồn lực, coi nội lực là nền tảng, lấy ngoại lực để tạo đột phá, chú trọng hài hòa giữa các động lực phát triển.', '\\r\\n', 'Tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; trung tâm dịch vụ, du lịch biển quốc tế; một cực tăng trưởng, trung tâm của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả nước về kinh tế biển, công nghiệp công nghệ cao, khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe chất lượng cao.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người ở Khánh Hòa đạt nhóm 15 tỉnh, thành phố cao nhất cả nước; Đưa Khu kinh tế Vân Phong, đô thị Cam Lâm trở thành địa bàn động lực phát triển mới của tỉnh và vùng Nam Trung Bộ.', '\\r\\n', 'Đồng thời, tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030, kết cấu hạ tầng được ', 'đầu tư', ' đồng bộ, hiện đại; hệ thống đô thị phát triển theo hướng hiện đại, thông minh, bền vững, giàu bản sắc với một số đô thị đạt đẳng cấp quốc tế. Môi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ; có năng lực ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu. Quốc phòng, an ninh được giữ vững; thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.', '\\r\\n', 'Theo UBND tỉnh Khánh Hòa đến năm 2050 tỉnh sẽ trở thành một trung tâm kinh tế biển lớn của cả nước; là đô thị thông minh, bền vững, bản sắc, ngang tầm khu vực Châu Á; một trong những đô thị ven biển thu hút khách du lịch và có môi trường đáng sống hàng đầu của châu lục. Các hoạt động kinh tế, xã hội và quản trị của chính quyền ở Khánh Hòa sẽ vận hành chủ yếu theo phương thức của nền kinh tế số, xã hội số. Các ngành sản xuất, dịch vụ phát triển theo phương thức thông minh và các mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.', '\\r\\n', 'Đặc biệt, tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu vào 2050 là địa phương đi đầu trong việc thực hiện mục tiêu đưa phát thải khí nhà kính về mức “0” của Việt Nam. Quốc phòng, an ninh, chủ quyền biển, đảo được giữ vững, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và cuộc sống bình yên của nhân dân; là hình mẫu của sự gắn kết giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương và là trung tâm dịch vụ, du lịch biển quốc tế.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/thanhchung/2023/03/24/Khanh_Hoa_5.jpg\" alt=\"a\" width=\"800\" height=\"450\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh minh họa<br></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có tờ trình gửi HĐND tỉnh về việc thông qua quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, quy hoạch tỉnh phải phù hợp với chiến lược phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> - xã hội của cả nước, chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và bền vững, quy hoạch tổng thể Quốc gia, quy hoạch vùng, Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển Khánh Hòa các chiến lược, quy hoạch Quốc gia.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo tờ trình, quan điểm UBND tỉnh Khánh Hòa là phát triển nhanh và bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh và sức chống chịu của kinh tế tỉnh. Cụ thể, sẽ khai thác và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế cho sự phát triển với kinh tế biển là nền tảng; Công nghiệp chế biến, chế tạo công nghiệp cao, dịch vụ logistics, công nghiệp năng lượng, kinh tế số là đột phá; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND tỉnh Khánh Hòa sẽ đẩy mạnh đô thị hóa đi đôi với phát triển hài hòa, đảm bảo kết nối đô thị và nông thôn. Sử dụng hiệu quả, bền vững không gian biển, gắn với khu vực đất liền. Hình thành các hành lang kinh tế để kết nối không gian phát triển và tăng cường hiệu ứng lan tỏa; tham gia vào các hành lang kinh tế quan trọng của quốc gia.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Khánh Hòa đang hướng đến các tiêu chuẩn mới về một địa phương đáng sống trong so sánh khu vực và quốc tế; phát triển bền vững cả kinh tế, xã hội và môi trường. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa, di sản truyền thống, lịch sử.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bên cạnh đó, tỉnh Khánh Hòa sẽ phát triển dựa trên đa dạng hóa các nguồn lực, coi nội lực là nền tảng, lấy ngoại lực để tạo đột phá, chú trọng hài hòa giữa các động lực phát triển.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; trung tâm dịch vụ, du lịch biển quốc tế; một cực tăng trưởng, trung tâm của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả nước về kinh tế biển, công nghiệp công nghệ cao, khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe chất lượng cao.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người ở Khánh Hòa đạt nhóm 15 tỉnh, thành phố cao nhất cả nước; Đưa Khu kinh tế Vân Phong, đô thị Cam Lâm trở thành địa bàn động lực phát triển mới của tỉnh và vùng Nam Trung Bộ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đồng thời, tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đến năm 2030, kết cấu hạ tầng được <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> đồng bộ, hiện đại; hệ thống đô thị phát triển theo hướng hiện đại, thông minh, bền vững, giàu bản sắc với một số đô thị đạt đẳng cấp quốc tế. Môi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ; có năng lực ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu. Quốc phòng, an ninh được giữ vững; thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo UBND tỉnh Khánh Hòa đến năm 2050 tỉnh sẽ trở thành một trung tâm kinh tế biển lớn của cả nước; là đô thị thông minh, bền vững, bản sắc, ngang tầm khu vực Châu Á; một trong những đô thị ven biển thu hút khách du lịch và có môi trường đáng sống hàng đầu của châu lục. Các hoạt động kinh tế, xã hội và quản trị của chính quyền ở Khánh Hòa sẽ vận hành chủ yếu theo phương thức của nền kinh tế số, xã hội số. Các ngành sản xuất, dịch vụ phát triển theo phương thức thông minh và các mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đặc biệt, tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu vào 2050 là địa phương đi đầu trong việc thực hiện mục tiêu đưa phát thải khí nhà kính về mức “0” của Việt Nam. Quốc phòng, an ninh, chủ quyền biển, đảo được giữ vững, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và cuộc sống bình yên của nhân dân; là hình mẫu của sự gắn kết giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/khanh-hoa-dat-muc-tieu-den-nam-2030-se-tro-thanh-thanh-pho-truc-thuoc-trung-uong-d186199.html"},
{"title": "Đường cao tốc phải có tối thiểu 4 làn xe hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Đầu tư", "author": "T.T", "content": "Quy mô đường cao tốc phải có quy mô tối thiểu 04 làn xe hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, tránh lãng phí, khó khăn khi đầu tư mở rộng. Phạm vi giải phóng mặt bằng thực hiện một lần theo quy mô hoàn chỉnh. ['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Ảnh minh họa. Nguồn: Internet', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Đó là nội dung tại Thông báo số 94\\/TB-VPCP ngày 24\\/3\\/2023 kết luận của Thường trực Chính phủ về ', 'Dự án', ' ', 'đầu tư', ' xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình.', '\\r\\n', 'Đầu tư 2 tuyến đường là rất cần thiết', '\\r\\n', 'Thông báo nêu rõ: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển ', 'kinh tế', ' - xã hội, trong đó phát huy tốt nhất các lợi thế đặc thù của mỗi vùng, địa phương và tăng cường tính liên kết nội vùng và liên vùng, xây dựng đường bộ cao tốc và nâng cấp mạng lưới giao thông nội vùng... với mục tiêu đến năm 2030 cả nước có 5.000 km đường bộ cao tốc. Hiện nay Chính phủ đang quyết tâm chỉ đạo để hoàn thành mục tiêu này, trong đó đến năm 2025 sẽ phấn đấu hoàn thành khoảng 3.000 km đường bộ cao tốc.', '\\r\\n', 'Đến nay, Bộ Chính trị đã ban hành 06 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của 6 Vùng chiến lược, trong đó xác định cụ thể nhiệm vụ đầu tư phát triển các tuyến đường cao tốc liên kết vùng theo quy hoạch.', '\\r\\n', 'Bài học kinh nghiệm cho thấy, các địa phương có hạ tầng giao thông phát triển sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (như Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương, Ninh Thuận...); hạ tầng giao thông thuận lợi sẽ giảm chi phí logistics, giảm chi phí đầu vào, thu hút các nhà đầu tư.', '\\r\\n', 'Tuyến đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) không chỉ phục vụ phát triển cho tỉnh Bình Phước và Đắk Nông, mà còn có vai trò quan trọng cho phát triển cả vùng Tây Nguyên kết nối khu vực Đông Nam Bộ. Đối với tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình, cùng với tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông khi hoàn thành sẽ kết nối Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đến Hải Phòng, tạo động lực phát triển cho cả vùng Đông Bắc bộ.', '\\r\\n', 'Với tầm quan trọng của các tuyến đường này; trên cơ sở có đủ căn cứ chính trị, căn cứ pháp lý và thực tiễn, việc sớm triển khai đầu tư 2 tuyến đường nêu trên theo phương thức đối tác công tư là rất cần thiết.', '\\r\\n', 'Thường trực Chính phủ hoan nghênh Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, các địa phương liên quan và các Nhà đầu tư đã tích cực nghiên cứu, hoàn thiện phương án đầu tư. Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách có hạn, cần nghiên cứu phương án khả thi, hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện cân đối vốn từ nay đến năm 2025.', '\\r\\n', 'Cụ thể, đối với Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình, Thủ tướng Chính phủ đã giao Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình là cơ quan có thẩm quyền triển khai Dự án tại văn bản số 657\\/TTg-CN ngày 22\\/7\\/2022 và chỉ đạo về phương án đầu tư tại Thông báo số 195\\/TB-VPCP ngày 04\\/7\\/2022 và văn bản số 8188\\/VPCP-CN ngày 06\\/12\\/2022 của Văn phòng Chính phủ.', '\\r\\n', 'Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tiếp thu các ý kiến tại cuộc họp để tiếp tục hoàn thiện phương án đầu tư, lưu ý: Rà soát lại tổng thể phương án đầu tư bảo đảm tính đúng, tính đủ sát thực tế, khả thi, phù hợp với quy định; trong đó lưu ý dự toán công trình (suất vốn đầu tư).', '\\r\\n', 'Đối với đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về việc tách đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình và giao Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình là cơ quan chủ quản thực hiện đầu tư công; đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về phương án nghiên cứu đầu tư đoạn trên địa bàn tỉnh Nam Định - Thái Bình theo phương thức đối tác công tư, Thủ tướng Chính phủ đã giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các địa phương liên quan tính toán lại phương án bảo đảm hiệu quả, khả thi, đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 4\\/2023.\\xa0', '\\r\\n', 'Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình làm việc với Bộ Giao thông vận tải và các nhà tư vấn tăng tỷ lệ thu xếp vốn của nhà đầu tư tham gia Dự án, đảm bảo phần vốn góp của Nhà nước không vượt quá 50% tổng mức đầu tư (phân kỳ từ nay đến năm 2025).', '\\r\\n', 'Về Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), Thủ tướng Chính phủ đã giao Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước là cơ quan có thẩm quyền triển khai dự án tại văn bản số 658\\/TTg-CN ngày 22\\/7\\/2022 và chỉ đạo về phương án đầu tư tại Thông báo số 166\\/TB-VPCP ngày 06\\/6\\/2022 của Văn phòng Chính phủ.', '\\r\\n', 'Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước tiếp thu các ý kiến tại cuộc họp để hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án, trong đó Nhà nước đầu tư góp vốn dưới 10.000 tỷ đồng; nghiên cứu đầu tư giai đoạn l với quy mô 4 làn xe hoàn chỉnh để bảo đảm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.', '\\r\\n', 'Rút kinh nghiệm để làm tốt nhiệm vụ', '\\r\\n', 'Để sớm tổ chức triển khai các dự án có hiệu quả thiết thực, Thường trực Chính phủ yêu cầu các cơ quan liên quan cần rút kinh nghiệm để làm tốt nhiệm vụ.', '\\r\\n', 'Cụ thể, về công tác chuẩn bị đầu tư cần tích cực hơn, kỹ lưỡng hơn và chất lượng hơn. Các đơn vị tư vấn phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiên cứu dự án cần bám sát thực tiễn, dứt khoát không để tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; bảo đảm cân bằng lợi ích của nhà nước, người dân và nhà đầu tư.', '\\r\\n', 'Quy mô đường cao tốc phải có quy mô tối thiểu 04 làn xe hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, tránh lãng phí, khó khăn khi đầu tư mở rộng. Phạm vi giải phóng mặt bằng thực hiện một lần theo quy mô hoàn chỉnh.', '\\r\\n', 'Việc triển khai các dự án nêu trên theo phương thức đối tác công tư (PPP) cần đảm bảo đúng quy định của pháp luật hiện hành, nhất là tại khoản 2 Điều 26 của Luật Đầu tư theo phương thức PPP.', '\\r\\n', 'Đa dạng nguồn vốn đầu tư, kết hợp nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn của nhà đầu tư, vốn vay nước ngoài và các nguồn vốn hợp pháp khác.', '\\r\\n', 'Các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, ', 'Tài chính', ' và các bộ, ngành chức năng cần tích cực hướng dẫn và phối hợp với các địa phương để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai dự án; chủ động xử lý các vấn đề thuộc thẩm quyền hoặc đề xuất, báo cáo cấp có thẩm quyền theo đúng quy định.', '\\r\\n', 'Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan xem xét báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ cho các dự án theo quy định (phân kỳ hợp lý trong cả giai đoạn 2023 - 2025).', '\\r\\n', 'Các địa phương tích cực, chủ động hơn nữa rà soát các nội dung của dự án để trình cấp có thẩm quyền theo đúng quy định (trong đó có việc chuyển đổi đất rừng, đất lúa,...); chuẩn bị mỏ vật liệu để giao trực tiếp cho các nhà đầu tư, ', 'nhà thầu', ' phục vụ thi công dự án, xử lý nghiêm các trường hợp giao mỏ không đúng đối tượng, đầu cơ, nâng giá vật liệu; hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trình cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư vào tháng 4\\/2023, đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định của Luật PPP.', '\\r\\n', 'Thường trực Chính phủ giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Tổ trưởng Tổ công tác chỉ đạo quyết liệt triển khai 02 dự án nêu trên, thành phần Tổ công tác gồm lãnh đạo các bộ, ngành: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Văn phòng Chính phủ; đưa 2 công trình, dự án nêu trên vào Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Quy mô đường cao tốc phải có quy mô tối thiểu 04 làn xe hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, tránh lãng phí, khó khăn khi đầu tư mở rộng. Phạm vi giải phóng mặt bằng thực hiện một lần theo quy mô hoàn chỉnh. </div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://Baodautu.vn/Images/chicong/2023/03/25/duong-cao-toc-phai-co-toi-thieu-4-lan-xe-hoan-chinh-theo-dung-tieu-chuan-ky-thuat1679711807.jpg\" alt=\"Ảnh minh họa. Nguồn: Internet\" width=\"600\" height=\"315\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Ảnh minh họa. Nguồn: Internet</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đó là nội dung tại Thông báo số 94/TB-VPCP ngày 24/3/2023 kết luận của Thường trực Chính phủ về <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Đầu tư 2 tuyến đường là rất cần thiết</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thông báo nêu rõ: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> - xã hội, trong đó phát huy tốt nhất các lợi thế đặc thù của mỗi vùng, địa phương và tăng cường tính liên kết nội vùng và liên vùng, xây dựng đường bộ cao tốc và nâng cấp mạng lưới giao thông nội vùng... với mục tiêu đến năm 2030 cả nước có 5.000 km đường bộ cao tốc. Hiện nay Chính phủ đang quyết tâm chỉ đạo để hoàn thành mục tiêu này, trong đó đến năm 2025 sẽ phấn đấu hoàn thành khoảng 3.000 km đường bộ cao tốc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đến nay, Bộ Chính trị đã ban hành 06 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của 6 Vùng chiến lược, trong đó xác định cụ thể nhiệm vụ đầu tư phát triển các tuyến đường cao tốc liên kết vùng theo quy hoạch.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bài học kinh nghiệm cho thấy, các địa phương có hạ tầng giao thông phát triển sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (như Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương, Ninh Thuận...); hạ tầng giao thông thuận lợi sẽ giảm chi phí logistics, giảm chi phí đầu vào, thu hút các nhà đầu tư.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tuyến đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) không chỉ phục vụ phát triển cho tỉnh Bình Phước và Đắk Nông, mà còn có vai trò quan trọng cho phát triển cả vùng Tây Nguyên kết nối khu vực Đông Nam Bộ. Đối với tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình, cùng với tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông khi hoàn thành sẽ kết nối Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đến Hải Phòng, tạo động lực phát triển cho cả vùng Đông Bắc bộ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với tầm quan trọng của các tuyến đường này; trên cơ sở có đủ căn cứ chính trị, căn cứ pháp lý và thực tiễn, việc sớm triển khai đầu tư 2 tuyến đường nêu trên theo phương thức đối tác công tư là rất cần thiết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thường trực Chính phủ hoan nghênh Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, các địa phương liên quan và các Nhà đầu tư đã tích cực nghiên cứu, hoàn thiện phương án đầu tư. Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách có hạn, cần nghiên cứu phương án khả thi, hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện cân đối vốn từ nay đến năm 2025.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, đối với Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình, Thủ tướng Chính phủ đã giao Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình là cơ quan có thẩm quyền triển khai Dự án tại văn bản số 657/TTg-CN ngày 22/7/2022 và chỉ đạo về phương án đầu tư tại Thông báo số 195/TB-VPCP ngày 04/7/2022 và văn bản số 8188/VPCP-CN ngày 06/12/2022 của Văn phòng Chính phủ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tiếp thu các ý kiến tại cuộc họp để tiếp tục hoàn thiện phương án đầu tư, lưu ý: Rà soát lại tổng thể phương án đầu tư bảo đảm tính đúng, tính đủ sát thực tế, khả thi, phù hợp với quy định; trong đó lưu ý dự toán công trình (suất vốn đầu tư).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đối với đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về việc tách đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình và giao Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình là cơ quan chủ quản thực hiện đầu tư công; đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về phương án nghiên cứu đầu tư đoạn trên địa bàn tỉnh Nam Định - Thái Bình theo phương thức đối tác công tư, Thủ tướng Chính phủ đã giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các địa phương liên quan tính toán lại phương án bảo đảm hiệu quả, khả thi, đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 4/2023. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình làm việc với Bộ Giao thông vận tải và các nhà tư vấn tăng tỷ lệ thu xếp vốn của nhà đầu tư tham gia Dự án, đảm bảo phần vốn góp của Nhà nước không vượt quá 50% tổng mức đầu tư (phân kỳ từ nay đến năm 2025).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), Thủ tướng Chính phủ đã giao Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước là cơ quan có thẩm quyền triển khai dự án tại văn bản số 658/TTg-CN ngày 22/7/2022 và chỉ đạo về phương án đầu tư tại Thông báo số 166/TB-VPCP ngày 06/6/2022 của Văn phòng Chính phủ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước tiếp thu các ý kiến tại cuộc họp để hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án, trong đó Nhà nước đầu tư góp vốn dưới 10.000 tỷ đồng; nghiên cứu đầu tư giai đoạn l với quy mô 4 làn xe hoàn chỉnh để bảo đảm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Rút kinh nghiệm để làm tốt nhiệm vụ</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để sớm tổ chức triển khai các dự án có hiệu quả thiết thực, Thường trực Chính phủ yêu cầu các cơ quan liên quan cần rút kinh nghiệm để làm tốt nhiệm vụ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, về công tác chuẩn bị đầu tư cần tích cực hơn, kỹ lưỡng hơn và chất lượng hơn. Các đơn vị tư vấn phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiên cứu dự án cần bám sát thực tiễn, dứt khoát không để tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; bảo đảm cân bằng lợi ích của nhà nước, người dân và nhà đầu tư.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Quy mô đường cao tốc phải có quy mô tối thiểu 04 làn xe hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, tránh lãng phí, khó khăn khi đầu tư mở rộng. Phạm vi giải phóng mặt bằng thực hiện một lần theo quy mô hoàn chỉnh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Việc triển khai các dự án nêu trên theo phương thức đối tác công tư (PPP) cần đảm bảo đúng quy định của pháp luật hiện hành, nhất là tại khoản 2 Điều 26 của Luật Đầu tư theo phương thức PPP.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đa dạng nguồn vốn đầu tư, kết hợp nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn của nhà đầu tư, vốn vay nước ngoài và các nguồn vốn hợp pháp khác.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">Tài chính</a> và các bộ, ngành chức năng cần tích cực hướng dẫn và phối hợp với các địa phương để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai dự án; chủ động xử lý các vấn đề thuộc thẩm quyền hoặc đề xuất, báo cáo cấp có thẩm quyền theo đúng quy định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan xem xét báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ cho các dự án theo quy định (phân kỳ hợp lý trong cả giai đoạn 2023 - 2025).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các địa phương tích cực, chủ động hơn nữa rà soát các nội dung của dự án để trình cấp có thẩm quyền theo đúng quy định (trong đó có việc chuyển đổi đất rừng, đất lúa,...); chuẩn bị mỏ vật liệu để giao trực tiếp cho các nhà đầu tư, <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a> phục vụ thi công dự án, xử lý nghiêm các trường hợp giao mỏ không đúng đối tượng, đầu cơ, nâng giá vật liệu; hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trình cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư vào tháng 4/2023, đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định của Luật PPP.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thường trực Chính phủ giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Tổ trưởng Tổ công tác chỉ đạo quyết liệt triển khai 02 dự án nêu trên, thành phần Tổ công tác gồm lãnh đạo các bộ, ngành: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Văn phòng Chính phủ; đưa 2 công trình, dự án nêu trên vào Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/duong-cao-toc-phai-co-toi-thieu-4-lan-xe-hoan-chinh-theo-dung-tieu-chuan-ky-thuat-d186221.html"},
{"title": "Thống nhất đầu mối đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Đầu tư", "author": "Bảo Như", "content": "UBND tỉnh Hòa Bình sẽ là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Dự án BOT đường Hòa Lạc - Hòa Bình; cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 và Dự án mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Một đoạn đường Hòa Lạc - Hòa Bình giai đoạn 1.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Bộ GTVT vừa có công văn gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền ', 'Dự án', ' ', 'đầu tư', ' xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT và Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP.', '\\r\\n', 'Theo đó, Bộ GTVT thống nhất với đề xuất của UBND tỉnh Hòa Bình về việc chuyển giao cơ quan có thẩm quyền Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT từ Bộ GTVT sang UBND tỉnh Hòa Bình.', '\\r\\n', 'Bộ GTVT cũng kiến nghị lãnh đạo Chính phủ giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền thực hiện Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP.', '\\r\\n', 'UBND tỉnh Hòa Bình sẽ chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của cơ quan có thẩm quyền, phối hợp với nhà đầu tư, ', 'doanh nghiệp', ' dự án và các cơ quan có liên quan triển khai thực hiện hợp đồng Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT. Đồng thời, tiến hành tổ chức triển khai Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm hiệu quả đầu tư và hài hòa lợi ích của các bên.', '\\r\\n', 'Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT được Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 4\\/2014. Bộ GTVT phê duyệt dự án tại Quyết định số 1393\\/QĐ-BGTVT ngày 16\\/4\\/2014, ký kết Hợp đồng BOT số 06\\/HĐ.BOT-BGTVT ngày 10\\/2\\/2015 với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án.', '\\r\\n', 'Dự án này đã được hoàn thành đưa vào khai thác từ tháng 10\\/2018, thu phí tại trạm Quốc lộ 6 và trên đường Hòa Lạc - Hòa Bình để hoàn vốn đầu tư, thời gian thu phí khoảng 25 năm.', '\\r\\n', 'Theo Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1454\\/QĐ-TTg ngày 01\\/9\\/2021, cao tốc Hòa Lạc (Hà Nội) - Hòa Bình dài 32 km, quy mô 6 làn xe cao tốc, tiến trình đầu tư trước năm 2030.', '\\r\\n', 'Hiện nay, đường Hòa Lạc - Hòa Bình đang khai thác theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, chiều rộng nền đường 12m, gồm 2 làn xe cơ giới và 2 làn xe hỗn hợp. Hướng tuyến và các yếu tố hình học của đường Hòa Lạc - Hòa Bình cơ bản đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đường cao tốc theo quy hoạch.', '\\r\\n', 'Để triển khai đầu tư mở rộng tuyến đường Hòa Lạc - Hòa Bình đáp ứng quy mô đường cao tốc theo quy hoạch được duyệt, trên cơ sở báo cáo của UBND tỉnh Hòa Bình, tại Thông báo số 18\\/TB-VPCP ngày 25\\/01\\/2021, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý thực hiện đầu tư mở rộng đường cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình theo hình thức PPP có hỗ trợ từ ngân sách trung ương và giao UBND tỉnh Hòa Bình là Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.', '\\r\\n', 'Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Hòa Bình đã có các tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT; giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền thực hiện Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP có sử dụng vốn ngân sách nhà nước và tổ chức triển khai thực hiện đầu tư dự án theo quy định của pháp luật.', '\\r\\n', 'Liên quan đến việc giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình, Bộ GTVT cho biết, sau khi được Thủ tướng quyết định, Bộ GTVT sẽ phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án ký Phụ lục hợp đồng để chuyển giao cơ quan có thẩm quyền Dự án (tương tự như việc chuyển giao cơ quan có thẩm quyền đã thực hiện tại dự án PPP cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, dự án PPP cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận…).', '\\r\\n', 'Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc- Hòa Bình có điểm đầu tại vị trí điểm đầu dự án đường Hòa Lạc - Hòa Bình hiện trạng (khoảng Km6+680 trên đường Hòa Lạc - Hòa Bình, giao với đường Hòa Lạc - làng Văn Hóa các dân tộc, thuộc địa phận xã Yên Bài, huyện Ba Vì, TP. Hà Nội); điểm cuối tại Km23+040 tại vị trí điểm giao cắt giữa đường Hòa Lạc - Hòa Bình hiện trạng và Quốc lộ 6 (khoảng Km64+940 của Quốc lộ 6).', '\\r\\n', 'Tổng chiều dài toàn tuyến thuộc Dự án khoảng 23,04km, trong đó, đoạn đi qua địa phận TP. Hà Nội dài khoảng 6,37km; địa phận tỉnh Hòa Bình dài khoảng 16,67km. Dự án dự kiến xây dựng tuyến đường với 6 làn xe (có dự trữ quỹ đất hai bên đường để xây dựng hệ thống đường bên quy mô 4 làn xe - mỗi bên 2 làn và xây dựng đường sắt liên vùng trong tương lai), với tổng chiều rộng nền đường hoàn thiện khoảng từ 80m - 110m.', '\\r\\n', 'Trong giai đoạn 2021 - 2025, Dự án sẽ thực hiện đầu tư tuyến đường với quy mô 6 làn xe (tận dụng tối đa 2 làn xe hiện tại) và giải phóng mặt bằng toàn bộ phạm vi đầu tư của dự án, tạo điều kiện hoàn thiện các hạng mục còn lại trong tương lai.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">UBND tỉnh Hòa Bình sẽ là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Dự án BOT đường Hòa Lạc - Hòa Bình; cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 và Dự án mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/anhminh/2023/03/25/BOT_hoa_lac.jpg\" alt=\"Một đoạn đường Hòa Lạc - Hòa Bình giai đoạn 1.\" width=\"1200\" height=\"768\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Một đoạn đường Hòa Lạc - Hòa Bình giai đoạn 1.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bộ GTVT vừa có công văn gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT và Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, Bộ GTVT thống nhất với đề xuất của UBND tỉnh Hòa Bình về việc chuyển giao cơ quan có thẩm quyền Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT từ Bộ GTVT sang UBND tỉnh Hòa Bình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bộ GTVT cũng kiến nghị lãnh đạo Chính phủ giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền thực hiện Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND tỉnh Hòa Bình sẽ chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của cơ quan có thẩm quyền, phối hợp với nhà đầu tư, <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> dự án và các cơ quan có liên quan triển khai thực hiện hợp đồng Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT. Đồng thời, tiến hành tổ chức triển khai Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm hiệu quả đầu tư và hài hòa lợi ích của các bên.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT được Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 4/2014. Bộ GTVT phê duyệt dự án tại Quyết định số 1393/QĐ-BGTVT ngày 16/4/2014, ký kết Hợp đồng BOT số 06/HĐ.BOT-BGTVT ngày 10/2/2015 với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án này đã được hoàn thành đưa vào khai thác từ tháng 10/2018, thu phí tại trạm Quốc lộ 6 và trên đường Hòa Lạc - Hòa Bình để hoàn vốn đầu tư, thời gian thu phí khoảng 25 năm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021, cao tốc Hòa Lạc (Hà Nội) - Hòa Bình dài 32 km, quy mô 6 làn xe cao tốc, tiến trình đầu tư trước năm 2030.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hiện nay, đường Hòa Lạc - Hòa Bình đang khai thác theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, chiều rộng nền đường 12m, gồm 2 làn xe cơ giới và 2 làn xe hỗn hợp. Hướng tuyến và các yếu tố hình học của đường Hòa Lạc - Hòa Bình cơ bản đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đường cao tốc theo quy hoạch.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để triển khai đầu tư mở rộng tuyến đường Hòa Lạc - Hòa Bình đáp ứng quy mô đường cao tốc theo quy hoạch được duyệt, trên cơ sở báo cáo của UBND tỉnh Hòa Bình, tại Thông báo số 18/TB-VPCP ngày 25/01/2021, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý thực hiện đầu tư mở rộng đường cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình theo hình thức PPP có hỗ trợ từ ngân sách trung ương và giao UBND tỉnh Hòa Bình là Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Hòa Bình đã có các tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo hình thức hợp đồng BOT; giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền thực hiện Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo phương thức PPP có sử dụng vốn ngân sách nhà nước và tổ chức triển khai thực hiện đầu tư dự án theo quy định của pháp luật.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Liên quan đến việc giao UBND tỉnh Hòa Bình là cơ quan có thẩm quyền Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình, Bộ GTVT cho biết, sau khi được Thủ tướng quyết định, Bộ GTVT sẽ phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án ký Phụ lục hợp đồng để chuyển giao cơ quan có thẩm quyền Dự án (tương tự như việc chuyển giao cơ quan có thẩm quyền đã thực hiện tại dự án PPP cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, dự án PPP cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận…).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc- Hòa Bình có điểm đầu tại vị trí điểm đầu dự án đường Hòa Lạc - Hòa Bình hiện trạng (khoảng Km6+680 trên đường Hòa Lạc - Hòa Bình, giao với đường Hòa Lạc - làng Văn Hóa các dân tộc, thuộc địa phận xã Yên Bài, huyện Ba Vì, TP. Hà Nội); điểm cuối tại Km23+040 tại vị trí điểm giao cắt giữa đường Hòa Lạc - Hòa Bình hiện trạng và Quốc lộ 6 (khoảng Km64+940 của Quốc lộ 6).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tổng chiều dài toàn tuyến thuộc Dự án khoảng 23,04km, trong đó, đoạn đi qua địa phận TP. Hà Nội dài khoảng 6,37km; địa phận tỉnh Hòa Bình dài khoảng 16,67km. Dự án dự kiến xây dựng tuyến đường với 6 làn xe (có dự trữ quỹ đất hai bên đường để xây dựng hệ thống đường bên quy mô 4 làn xe - mỗi bên 2 làn và xây dựng đường sắt liên vùng trong tương lai), với tổng chiều rộng nền đường hoàn thiện khoảng từ 80m - 110m.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong giai đoạn 2021 - 2025, Dự án sẽ thực hiện đầu tư tuyến đường với quy mô 6 làn xe (tận dụng tối đa 2 làn xe hiện tại) và giải phóng mặt bằng toàn bộ phạm vi đầu tư của dự án, tạo điều kiện hoàn thiện các hạng mục còn lại trong tương lai.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/thong-nhat-dau-moi-dau-tu-mo-rong-duong-hoa-lac---hoa-binh-theo-phuong-thuc-ppp-d186257.html"},
{"title": "Nam Định cùng VSIP hợp tác nghiên cứu, phát triển khu công nghiệp thông minh", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Đầu tư", "author": "Liên Phương", "content": "Ngày 25\\/3, tỉnh Nam Định ký kết hợp tác nghiên cứu, đề xuất đầu tư các khu công nghiệp và phát triển đô thị - dịch vụ với Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP).['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Phó thủ tướng Lê Minh Khái cùng lãnh đạo các tỉnh chứng kiến lễ ký kết giữa VSIP và 9 địa phương.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác nghiên cứu và đề xuất ', 'dự án', ' ', 'đầu tư', ' các khu công nghiệp; Dự án phát triển đô thị - dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nam Định được 2 bên ký kết trong chuỗi sự kiện “Bình Dương: Khởi động - kết nối - phát triển mới” do UBND tỉnh Bình Dương tổ chức. Tham dự có Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, lãnh đạo Bộ, ban, ngành Trung ương, các tỉnh, thành.', '\\r\\n', 'Biên bản ghi nhớ nêu rõ: tỉnh Nam Định mong muốn triển khai phát triển các khu công nghiệp; các dự án phát triển dịch vụ trên địa bàn, làm đòn bảy phát triển ', 'kinh tế', ' - xã hội. VSIP là tổ chức có năng lực và kinh nghiệm hàng đầu trong lĩnh vực phát triển các Khu công nghiệp – Đô thị - Dịch vụ. Do vậy, sau khi bàn bạc hai bên đã đi đến thống nhất ký kết biên bản ghi nhớ này. \\xa0', '\\r\\n', 'Mục tiêu là nghiên cứu về quy hoạch, đầu tư và phát triển các khu công nghiệp, các dự án phát triển đô thị - dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nam Định theo hướng bền vững, hướng đến hệ sinh thái mới, tạo sự đột phá trong phát triển công nghiệp có giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, chuyển đôi cơ cấu kinh tế, phát triển các khu đô thị mới, phát triển đô thị - dịch vụ chất lượng cao, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Phát huy hiệu quả kết nối hạ tầng giao thông giữa các huyện, thị, thành phố và khu vực.', '\\r\\n', 'Cùng với tỉnh Nam Định, đại diện lãnh đạo 8 tỉnh gồm Tây Ninh, Bình Thuận, Thái Bình, Hà Tĩnh, Bình Phước, Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với VSIP.', '\\r\\n', 'Lễ ký kết là sự kiện tiếp nối cho thỏa thuận hợp tác giữa Tổng công ty Becamex IDC và Tập đoàn Sembcorp Development LTD, được công bố vào ngày 10\\/2\\/2023 trong chuyến công du chính thức đến Singapore của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Ngày 25/3, tỉnh Nam Định ký kết hợp tác nghiên cứu, đề xuất đầu tư các khu công nghiệp và phát triển đô thị - dịch vụ với Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP).</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/phuongthanh/2023/03/25/Ph%C3%B3%20Th%E1%BB%A7%20t%C6%B0%E1%BB%9Bng%20L%C3%AA%20Minh%20Kh%C3%A1i%20c%C3%B9ng%20l%C3%A3nh%20%C4%91%E1%BA%A1o%20c%C3%A1c%20t%E1%BB%89nh%20ch%E1%BB%A9ng%20ki%E1%BA%BFn%20l%E1%BB%85%20k%C3%BD%20k%E1%BA%BFt%20gi%E1%BB%AFa%20VSIP%20v%C3%A0%209%20%C4%91%E1%BB%8Ba%20ph%C6%B0%C6%A1ng.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Phó thủ tướng Lê Minh Khái cùng lãnh đạo các tỉnh chứng kiến lễ ký kết giữa VSIP và 9 địa phương.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác nghiên cứu và đề xuất <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> các khu công nghiệp; Dự án phát triển đô thị - dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nam Định được 2 bên ký kết trong chuỗi sự kiện “Bình Dương: Khởi động - kết nối - phát triển mới” do UBND tỉnh Bình Dương tổ chức. Tham dự có Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, lãnh đạo Bộ, ban, ngành Trung ương, các tỉnh, thành.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Biên bản ghi nhớ nêu rõ: tỉnh Nam Định mong muốn triển khai phát triển các khu công nghiệp; các dự án phát triển dịch vụ trên địa bàn, làm đòn bảy phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> - xã hội. VSIP là tổ chức có năng lực và kinh nghiệm hàng đầu trong lĩnh vực phát triển các Khu công nghiệp – Đô thị - Dịch vụ. Do vậy, sau khi bàn bạc hai bên đã đi đến thống nhất ký kết biên bản ghi nhớ này. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mục tiêu là nghiên cứu về quy hoạch, đầu tư và phát triển các khu công nghiệp, các dự án phát triển đô thị - dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nam Định theo hướng bền vững, hướng đến hệ sinh thái mới, tạo sự đột phá trong phát triển công nghiệp có giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, chuyển đôi cơ cấu kinh tế, phát triển các khu đô thị mới, phát triển đô thị - dịch vụ chất lượng cao, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Phát huy hiệu quả kết nối hạ tầng giao thông giữa các huyện, thị, thành phố và khu vực.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cùng với tỉnh Nam Định, đại diện lãnh đạo 8 tỉnh gồm Tây Ninh, Bình Thuận, Thái Bình, Hà Tĩnh, Bình Phước, Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với VSIP.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Lễ ký kết là sự kiện tiếp nối cho thỏa thuận hợp tác giữa Tổng công ty Becamex IDC và Tập đoàn Sembcorp Development LTD, được công bố vào ngày 10/2/2023 trong chuyến công du chính thức đến Singapore của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/nam-dinh-cung-vsip-hop-tac-nghien-cuu-phat-trien-khu-cong-nghiep-thong-minh-d186253.html"},
{"title": "Sắp khánh thành nhà máy nước 1.170 tỷ đồng; Đề xuất tăng vốn đầu tư cao tốc Cao Lãnh-An Hữu", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Đầu tư", "author": "Hạnh Nguyên (tổng hợp )", "content": "Đà Nẵng chuẩn bị khánh thành nhà máy nước trị giá 1.170 tỷ đồng; Đề xuất tăng tổng mức đầu tư cao tốc Cao Lãnh - An Hữu lên 7.458 tỷ đồng…['\\r\\n ', 'Đó là hai trong số những thống tin về ', 'đầu tư', ' đáng chú ý trong tuần qua.', '\\r\\n', 'Quảng Nam điều chỉnh đầu tư Đường vành đai phía Bắc', '\\r\\n', 'Ngày 21\\/3, HĐND tỉnh Quảng Nam (khóa X) đã tổ chức Kỳ họp thứ 13. Tại kỳ họp này, UBND tỉnh đã có tờ trình điều chỉnh chủ trương\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0', 'Dự án', '\\xa0Đường vành đai phía Bắc tỉnh Quảng Nam.', '\\r\\n', 'Dự án', ' Đường vành đai phía Bắc tỉnh Quảng Nam được HĐND tỉnh Quảng Nam ban hành quyết định chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 23\\/NQ-HĐND ngày 19\\/4\\/2021 với tổng mức đầu tư là 490 tỷ đồng. Sau đó, điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án với tổng mức đầu tư là 498 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Trung ương là 398 tỷ đồng, \\xa0ngân sách tỉnh Quảng Nam là 100 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Mục tiêu đầu tư Dự án nhằm hoàn thiện hệ thống đường giao thông liên kết giữa vùng Đông, vùng Tây khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng; tạo động lực thúc đẩy phát triển\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0- xã hội.', '\\r\\n', 'Theo báo cáo thẩm tra của Ban ', 'Kinh tế', ' - Ngân sách HĐND tỉnh Quảng Nam, trong quá trình khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, xét thấy cần thiết phải thay đổi hướng tuyến so với chủ trương đầu tư được duyệt, nhằm mang lại hiệu quả về kinh tế - kỹ thuật, rút ngắn được thời gian lưu thông cho các phương tiện, giảm thiểu nguy cơ mất an toàn giao thông do yếu tố kỹ thuật ít nút giao cắt, xóa bỏ được đường ngang đường sắt tại Km 808+370.', '\\r\\n', 'Ngoài ra hướng tuyến thay đổi chủ yếu đi qua khu vực đất trống, đồng ruộng, không ảnh hưởng đất quy hoạch đất quốc phòng, đất rừng phòng hộ nên khả năng giải phóng mặt bằng nhanh, đồng thời có thể tạo quỹ đất lớn hai bên đường…', '\\r\\n', 'Việc điều chỉnh hướng tuyến Dự án đã làm giảm chiều dài tuyến từ 5,8 km xuống còn 4,63 km, tuy nhiên phát sinh thêm hạng mục cầu vượt cao tốc. Bộ Giao thông vận tải đã thống nhất về nguyên tắc việc xây dựng nút giao khác mức giữa tuyến đường này với đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi. Việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án không làm tăng tổng mức đầu tư theo chủ trương đầu tư đã được duyệt…', '\\r\\n', 'Trước đó, thành phố Đà Nẵng gửi công văn cho tỉnh Quảng Nam lấy ý kiến hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án cầu Quảng Đà và đường dẫn đầu cầu. Dự án nằm trong Chương trình hợp tác, phát triển giữa UBND TP.Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam', '\\r\\n', 'Dự án cầu Quảng Đà sẽ kết nối với điểm cuối của Dự án Đường vành đai phía bắc tỉnh Quảng Nam (thuộc địa phận thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Kinh phí đầu tư hơn 274 tỷ đồng từ ngân sách TP. Đà Nẵng. Riêng chi phí giải phóng mặt bằng thuộc địa phận Quảng Nam do tỉnh này bố trí, không tính vào tổng mức đầu tư. Thời gian thực hiện dự án từ năm 2022 đến 2026.', '\\r\\n', 'Cần thêm cơ chế đặc thù để gỡ “nút thắt” vật liệu xây cao tốc Bắc - Nam', '\\r\\n', 'Theo thông tin của Báo điện tử Đầu tư -\\xa0', 'Baodautu.vn', ', Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa đề nghị Chính phủ ban hành Nghị quyết về tháo gỡ khó khăn cấp phép khai thác các mỏ đất đắp phục vụ\\xa0', 'Dự án', '\\xa0cao tốc Bắc – Nam.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Công tác thi công đường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Bình Thuận đang gặp khó vì thiếu vật liệu đất đắp nền. (Ảnh: Nguyễn Tiến).', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Cụ thể, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiến nghị đối với các mỏ được cấp để xây dựng tuyến cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 theo Nghị quyết số 60\\/NQ – CP ngày 16\\/6\\/2021 (sửa đổi bổ sung tại Nghị quyết số 133\\/NQ – CP ngày 19\\/10\\/2021) của Chính phủ về về việc áp dụng cơ chế đặc thù trong cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cung cấp cho Dự án\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2017 - 2020 (đã khởi công và sắp khởi công) đã hết hạn khai thác, nhưng còn trữ lượng, UBND tỉnh Bình Thuận và các tỉnh có Dự án đi qua căn cứ chỉ đạo của Chính phủ tại các nghị quyết nêu trên để cho phép các\\xa0', 'nhà thầu', '\\xa0tiếp tục khai thác các mỏ vật liệu theo trữ lượng ghi trong giấy phép đã cấp.', '\\r\\n', 'Sau khi kết thúc khai thác, yêu cầu các ', 'nhà thầu', ' thực hiện chủ trương đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường, bàn giao đất cho địa phương quản lý theo quy định.', '\\r\\n', 'Nghị quyết này thay thế cho điểm 25 mục I Nghị quyết số 31\\/NQ – CP ngày 7\\/3\\/2023 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2\\/2023.', '\\r\\n', 'Liên quan đến thẩm quyền cho phép thực hiện cơ chế đặc thù, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết là tại Khoản 1 Điều 80 Luật Khoáng sản năm 2010 về trách nhiệm quản lý Nhà nước về khoảng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ có quy định: “Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về khoáng sản”. Do vậy, Chính phủ có quyền cho phép tiếp tục khai thác để cung cấp cho dự án quan trọng quốc gia.', '\\r\\n', 'Trước đó, được sự quan tâm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tại Nghị quyết số 31\\/NQ-CP, Chính phủ đã đồng ý: “Đối với 6 mỏ đất đắp đã được cấp cho các nhà thầu thực hiện dự án hiện đã hết hạn giấy phép, không đủ điều kiện gia hạn: đồng ý cho phép UBND tỉnh Bình Thuận xem xét, cấp lại giấy phép khai thác khoáng sản đất đắp cho nhà thầu đã khai thác trước đó để tiếp tục cung cấp vật liệu cho dự án cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2017 - 2020 đoạn Vĩnh Hảo - Phan Thiết trên cơ sở trữ lượng khoáng sản còn lại và hồ sơ, tài liệu hiện có (không phải lập lại dự án đầu tư, không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường). Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ đầu tư khai thác khoáng sản cho phù hợp với thời gian cấp lại giấy phép”.', '\\r\\n', 'Căn cứ Nghị quyết của Chính phủ, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đã chỉ đạo chủ đầu tư, nhà thầu khẩn trương làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận; đồng thời, Bộ trưởng Bộ GTVT đã trực tiếp làm việc với UBND tỉnh và các sở, ban ngành của tỉnh Bình Thuận để triển khai các thủ tục nhằm tiếp tục khai thác các mỏ đất đã cấp cho Dự án thành phần cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết.', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, qua các buổi làm việc, UBND tỉnh Bình Thuận có ý kiến theo Nghị quyết thủ tục cấp lại như cấp mới và phải thực hiện đủ 11 bước, thành phần hồ sơ phải có quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản, trong khi hiện nay trữ lượng khoáng sản còn lại chưa được phê duyệt (Nghị quyết số 31\\/NQ-CP chỉ cho phép không phải lập lại dự án đầu tư và không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường). Theo đó, nếu thực hiện đúng quy định nêu trên, thời gian nhanh nhất cho đến khi được cấp phép khoảng 5 đến 6 tháng và không thể đáp ứng tiến độ hoàn thành dự án đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.', '\\r\\n', 'Trong khi đó, Dự án thành phần cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết là công trình quan trọng Quốc gia, đã được Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phải hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng vào ngày 30\\/4\\/2023 và được áp dụng các cơ chế đặc thù.', '\\r\\n', 'Để giải quyết dứt điểm vướng mắc nói trên, các đơn vị thi công và chủ đầu tư đã kiến nghị cấp có thẩm quyền cho phép các nhà thầu tiếp tục được khai thác ngay vật liệu đất đắp trong phạm vi trữ lượng các mỏ đã được cấp phép để thi công các gói thầu đến khi hoàn thành dự án; giao UBND tỉnh Bình Thuận chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện đảm bảo không gián đoạn việc khai thác vật liệu đất đắp tại các mỏ đã được cấp.', '\\r\\n', 'Theo Ban quản lý dự án 7 (chủ đầu tư Dự án), hiện các đơn vị thi công đang huy động tổng lực nhân lực, thiết bị,\\xa0', 'tài chính', '\\xa0để quyết tâm hoàn thành đúng tiến độ cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết bởi đây là công trình có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triển\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0các địa phương khu vực tuyến đi qua, giảm tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông, phát huy ngay hiệu quả dự án.', '\\r\\n', '“Chúng tôi mong các cơ quan chức năng sớm cho phép tái khai thác các mỏ vật liệu đất đắp ngay trong tháng 3\\/2023 để kịp hoàn thành toàn bộ Dự án vào cuối tháng 4\\/2023 như chỉ đạo của cấp có thẩm quyền”, một lãnh đạo Ban quản lý dự án 7 kiến nghị.', '\\r\\n', 'Quảng Nam: Vốn FDI chủ yếu rót vào khu kinh tế, khu du lịch ven biển', '\\r\\n', 'Ông Nguyễn Tấn Văn, Phó giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết đã có báo cáo gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thu hút, quản lý vốn\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 – 2022.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Vốn FDI chủ yếu rót vào các dự án tại khu Kinh tế mở Chu Lai, khu du lịch ven biển tỉnh Quảng Nam. Ảnh Hoàng Anh.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Theo đó, trong giai đoạn 2018-2022, tỉnh Quảng Nam đã cấp mới 76\\xa0', 'Dự án', '\\xa0đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư 603,56 triệu USD, điều chỉnh 191 dự án (trong đó có 52 dự án điều chỉnh vốn). Ngoài ra, địa phương này đã chấm dứt hoạt động đối với 20 dự án; thông báo chấp thuận 166 lượt góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.', '\\r\\n', 'Một số dự án quy mô lớn được cấp trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2018-2022, như Nhà máy Sản xuất vải mành tại KCN Tam Thăng của Công ty TNHH Hyosung Quảng Nam với tổng vốn đầu tư 410 triệu USD; Dự án Nam châm từ tính SGI tại KCN Bắc Chu Lai của nhà đầu tư Star Group Ind.Co., Ltd (Hàn Quốc) với tổng vốn đầu tư 39,3 triệu USD; Dự án Nhà máy Dệt may quần áo không đường may tại KCN Tam Thăng của Công ty TNHH Celebrity Fashion Vina (Hồng Kông) với tổng vốn đầu tư 35 triệu USD;...', '\\r\\n', 'Lũy kế đến nay, tỉnh Quảng Nam có 194 dự án FDI với tổng vốn đầu tư khoảng 6,06 tỷ USD. Các dự án đầu tư tập trung phần lớn tại Khu\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0mở Chu Lai, khu du lịch ven biển và các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh; lĩnh vực đầu tư chủ yếu tập trung ở các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, dịch vụ, du lịch...', '\\r\\n', 'Về đối tác đầu tư, các dự án FDI đầu tư vào Quảng Nam đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Hàn Quốc là đối tác có số lượng dự án FDI nhiều nhất với 57 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 824,12 triệu USD; Singapore là đối tác có vốn đầu tư FDI lớn nhất với 10 dự án đầu tư, tổng vốn đăng ký 4,09 tỷ USD.', '\\r\\n', 'Trong giai đoạn 2018-2022, tỉnh Quảng Nam đã cho các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thuê đất với tổng diện tích 158,8 ha', '\\r\\n', 'Theo UBND tỉnh Quảng Nam, hầu hết các dự án FDI đầu tư vào Quảng Nam đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong giai đoạn 2018- 2020, tổng doanh thu các\\xa0', 'doanh nghiệp', '\\xa0FDI là 4.575,47 triệu USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 8.482 triệu USD, đóng góp nguồn thu vào ngân sách tỉnh hơn 355 triệu USD, giải quyết khoảng 56.000 lao động trên toàn tỉnh.', '\\r\\n', 'Trong các dự án đang thực hiện đầu tư trên địa bàn tỉnh, Dự án Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An của Công ty TNHH Phát triển Nam Hội An (nhà đầu tư Singapore) với quy mô tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD, diện tích đất 985,3 ha là một trong những dự án trọng điểm, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.', '\\r\\n', 'Về tình hình sử dụng lao động, các ', 'doanh nghiệp', ' FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho 56.000 lao động trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, doanh nghiệp FDI cũng gián tiếp tạo việc làm cho rất nhiều lao động trong các ngành công nghiệp phụ trợ hay các doanh nghiệp khác nằm trong chuỗi cung ứng hàng hoá cho các doanh nghiệp FDI. Tốc độ tăng lao động của khu vực này bình quân 12%\\/năm trong giai đoạn từ 2018-2022, lao động thường tập trung vào một số ngành sản xuất thâm dụng lao động như dệt may, da giày…', '\\r\\n', 'TP.HCM xây dựng đề án huy động đầu tư xã hội và đầu tư nước ngoài', '\\r\\n', 'Trong văn bản mới đây của UBND TP.HCM, Phó Chủ tịch UBND thành phố Võ Văn Hoan đã nhấn mạnh yêu cầu cấp thiết của việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ mục tiêu\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0phát triển hạ tầng và nâng cao chất lượng, hiệu quả toàn diện của công tác thu hút, sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2023 – 2030.', '\\r\\n', 'Từ đó, UBND thành phố đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) nghiên cứu điều chỉnh tên gọi của hai đề án gồm Đề án huy động nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023 - 2030 và Đề án nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023 - 2030.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'TP.HCM đã có chỉ đạo xây dựng đề án huy động đầu tư xã hội và đầu tư nước ngoài.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Theo đó, Sở KHĐT cần tiếp thu đầy đủ ý kiến của các Sở, ban, ngành nhằm hoàn thiện nội dung của đề án, đảm bảo nội dung của đề án theo sát tình hình thực tế, có tính khả thi, dễ kiểm tra, giám sát, đôn đốc quá trình thực hiện.', '\\r\\n', 'Trong quá trình nghiên cứu, Sở KHĐT cần tập trung làm rõ một số nội dung như đặt vấn đề rõ ràng, ngắn gọn, xác định được tổng số vốn cần huy động để đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2023 - 2030.', '\\r\\n', 'Đồng thời, thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng và xu hướng huy động nguồn lực xã hội để phục vụ đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2017 - 2022 và dự kiến trong giai đoạn 2023 - 2030. Thông qua đó, phân tích số liệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và tư ngoài ngân sách nhà nước, xác định cơ hội và thách thức của việc huy động nguồn lực xã hội, đề xuất các giải pháp thực hiện.', '\\r\\n', 'Các giải pháp được đề ra cần phải ngắn gọn, thực thi, Theo hướng tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp lý và tạo môi trường pháp lý thuận lợi để huy động tối đa được nguồn lực\\xa0', 'tài chính', '\\xa0tiềm năng.', '\\r\\n', 'Về đề án nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2023 – 2025, tầm nhìn 2030 cũng cần Sở KHĐT tiếp tục chủ trì, phối hợp đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu. Trong đó, cần xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể theo từng giai đoạn, ngắn gọn, tập trung, phù hợp, thiết thực, theo hướng nâng cao tỷ trọng FDI có giá trị gia tăng cao, bền vững, có hiệu ứng lan tỏa FDI tích cực đối với khu vực\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0tư nhân và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2023 - 2025.', '\\r\\n', 'Xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy mô 4 làn xe, vốn 5.750 tỷ đồng', '\\r\\n', 'Bộ GTVT vừa có công văn số 2646\\/BGTVT - KHĐT gửi Ban quản lý\\xa0', 'Dự án', '\\xa02 về việc điều chỉnh chủ trương\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0Dự án xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn.', '\\r\\n', 'Theo đó, Bộ GTVT đồng ý chủ trương triển khai lập điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy mô 4 làn xe như đề nghị của Ban quản lý dự án 2.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Bộ GTVT yêu cầu Ban quản lý dự án 2 tận dụng tối đa kết quả nghiên cứu trước đây của Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn và triển khai các thủ tục tiếp theo theo quy định; tiến hành cập nhật quy hoạch tỉnh, các quy hoạch có liên quan (công nghiệp, đô thị, du lịch...).', '\\r\\n', 'Ban quản lý dự án 2 cũng sẽ phải rà soát dự báo nhu cầu vận tải bảo đảm tính khoa học, thống nhất với số liệu trên hành lang Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng; tính toán phân lưu với các tuyến đường bộ khác để xác định sự cần thiết, quy mô đầu tư, phương án đầu tư; có luận chứng đầy đủ, chặt chẽ về tốc độ thiết kế, số làn xe của dự án.', '\\r\\n', 'Bộ GTVT lưu ý, việc xem xét dự án xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn cần phải được đặt trong bài toán tổng thể của quy hoạch, đầu tư tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng và phải hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư trong tháng 4\\/2023.', '\\r\\n', 'Trước đó, Ban quản lý dự án 2 đã có báo cáo gửi Bộ GTVT kết quả rà soát phương án triển khai các nội dung liên quan Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn.', '\\r\\n', 'Sau khi phối hợp với liên danh tư vấn lập dự án là TEDI - Tư vấn Trường Sơn phân tích các phương án đầu tư, rà soát số liệu, trình tự thực hiện, Ban quản lý dự án 2 đã kiến nghị Bộ GTVT đầu tư tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy mô cao tốc 4 làn xe.', '\\r\\n', 'Cụ thể, đơn vị này đề xuất tiến hành đầu tư xây dựng và giải phóng mặt bằng toàn bộ Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn với chiều dài 28,7 km theo quy mô cao tốc 4 làn xe, cấp 80-100 theo TCVN 5729- 2012 theo quy hoạch.', '\\r\\n', 'Dự kiến tổng mức đầu tư Dự án khoảng 5.750 tỷ đồng, thời gian khởi công dự kiến tháng 2\\/2024, hoàn thành năm 2026. Đây được cho là phương án tối ưu bởi tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy hoạch là cao tốc 4 làn xe có bề rộng nền đường tương đối nhỏ; điều kiện địa hình chia cắt mạnh, khối lượng đào sâu, đắp cao lớn; chênh lệch về tổng mức giữa đầu tư cao tốc hạn chế và hoàn thiện rất nhỏ (khoảng 8% tổng mức đầu tư).', '\\r\\n', 'Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn có điểm đầu tại Km0+000 (khu công nghiệp Thanh Bình), huyện Chợ Mới; điểm cuối tại Km28+807.5, (giao cắt với Quốc lộ 3B, kết nối với điểm đầu dự án đường Bắc Kạn - hồ Ba Bể), TP Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.', '\\r\\n', 'Theo Quyết định số 988\\/QĐ-BGTVT ngày 25\\/7\\/2022 về phê duyệt chủ trương đầu tư của Bộ GTVT, Dự án có quy mô giai đoạn hoàn thiện là cao tốc cấp 80, 4 làn xe với nền đường 22 m, mặt đường 20,5 m. Giai đoạn phân kỳ đầu tư 1\\/2 quy mô hoàn thiện với nền đường rộng 12 m, mặt đường rộng 11 m (khai thác như đường cấp III).', '\\r\\n', 'Trong giai đoạn 2021-2025, Dự án được đầu tư xây dựng đoạn Nút giao Quốc lộ 3 (Km 9+400) - cuối tuyến (Km28+807). Sau khi thu xếp được nguồn vốn sẽ đầu tư xây dựng đoạn Đầu tuyến (km0+00) - Nút giao Quốc lộ 3 (Km9+700).', '\\r\\n', 'Tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ chiều rộng mặt cắt ngang nền đường 12m là 2.844 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2021-2025 là 2.017 tỷ đồng; sau khi thu xếp được nguồn là 827 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Đà Nẵng yêu cầu khởi công 26 công trình mới trong năm 2023', '\\r\\n', 'Văn phòng UBND TP. Đà Nẵng cho biết, Chủ tịch Thành phố Lê Trung Chinh đã có kết luận Hội nghị chuyên đề đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0công năm 2022 và triển khai kế hoạch đầu tư công năm 2023.\\xa0', '\\r\\n', 'Theo đó, để hoàn thành giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023, TP. Đà Nẵng đã giao tỷ lệ, tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công cụ thể cho các chủ đầu tư, đơn vị quản lý\\xa0', 'Dự án', '.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Thành phố Đà Nẵng sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng 38 công trình trong năm 2023.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Cụ thể,\\xa0 yêu cầu đến ngày 30\\/4 giải ngân đạt 10% kế hoạch vốn; đến ngày 30\\/6 giải ngân đạt 30% kế hoạch vốn; đến ngày 30\\/9 giải ngân đạt 50% kế hoạch vốn.', '\\r\\n', 'Đến ngày 31\\/12 phải giải ngân đạt 80% kế hoạch vốn và đến ngày 31\\/1\\/2024, thành phố Đà Nẵng sẽ giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn đầu tư công được giao năm 2023.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, Chủ tịch TP. Đà Nẵng cũng yêu cầu tập trung hoàn thành và đưa vào sử dụng 38 công trình và khởi công 26 công trình mới. Lưu ý lập kế hoạch tiến độ chi tiết cho từng dự án.', '\\r\\n', 'Chủ đầu tư tập trung hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, tham mưu trình HĐND Thành phố phân bổ chi tiết hết số vốn kế hoạch còn lại của năm 2023 là 1.659 tỷ đồng cho các công trình, dự án bảo đảm điều kiện bố trí kế hoạch vốn trước ngày 30\\/6\\/2023.', '\\r\\n', 'Đối với nguồn vốn ngân sách Trung ương thuộc Chương trình Phục hồi và Phát triển\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0- xã hội đã được giao kế hoạch vốn năm 2023, UBND Thành phố yêu cầu tập trung xử lý các vướng mắc, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để trình thẩm định, phê duyệt Dự án đầu tư, sớm lựa chọn\\xa0', 'nhà thầu', '\\xa0triển khai thực hiện theo quy định để giải ngân hết 100% số vốn Trung ương đã bố trí năm 2023 là 163 tỷ đồng. Ngoài ra, xử lý dứt điểm hơn 50% các dự án tồn đọng lâu năm, kéo dài.', '\\r\\n', 'UBND Thành phố cũng yêu cầu các sở, UBND các quận, huyện căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị để xác định rõ trách nhiệm cơ quan chủ trì tham mưu, có chính kiến cụ thể của đơn vị chủ trì thực hiện trách nhiệm tham mưu, thẩm tra, thẩm định.', '\\r\\n', 'Chủ tịch TP. Đà Nẵng cũng yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung chỉ đạo quyết liệt, kiểm tra, rà soát từng dự án ngay từ đầu năm, xác định rõ vai trò, trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong từng khâu công việc, giao nhiệm vụ cụ thể…', '\\r\\n', 'Kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 của thành phố Đà Nẵng được Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, HĐND và UBND thành phố giao là hơn 7.947 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Số vốn đã được bố trí thanh toán cho 30 công trình, dự án động lực, trọng điểm với tổng quy mô là 2.407 tỷ đồng, bằng 30,3% tổng kế hoạch vốn và bằng 40,2% kế hoạch vốn XDCB đã phân bổ, trong đó vốn xây lắp là 2.257,02 tỷ đồng và 150 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Đến hết ngày 31\\/01\\/2023, các chủ đầu tư, quản lý dự án và các đơn vị được giao kế hoạch vốn xây dựng cơ bản đã phân bổ chi tiết 5.824,323 tỷ đồng.\\xa0', '\\r\\n', 'Phát triển TP. Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp của ÐBSCL', '\\r\\n', 'UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Quyết định số 681\\/QÐ-UBND phê duyệt Ðề án “Thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp TP. Cần Thơ giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030”.', '\\r\\n', 'Theo đó, Cần Thơ xác định chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành công nghiệp theo hướng tăng dần cơ cấu công nghiệp công nghệ cao, sắp xếp các nhóm ngành công nghiệp theo mức độ ưu tiên để phân bổ hợp lý các nguồn lực theo thế mạnh của từng ngành, lĩnh vực và địa phương.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Phát triển Sáng tạo ', 'khởi nghiệp', ' về công nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nông nghiệp đang được triển khai hiệu quả tại TP. Cần Thơ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Phát triển TP. Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp của vùng ÐBSCL. Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, năng suất, chất lượng và hiệu quả; tăng dần cơ cấu các ngành công nghiệp ưu tiên và ngành công nghiệp đem lại giá trị gia tăng cao nhằm thực hiện mục tiêu\\xa0', 'tái cơ cấu', '\\xa0công nghiệp theo hướng hiện đại, làm nền tảng cho hiện đại hóa nông nghiệp và công nghiệp chế biến của các địa phương khác theo phân khu chức năng của vùng...', '\\r\\n', 'Mục tiêu của Ðề án là thu hút\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0trong các ngành công nghiệp nhằm phát triển các ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp chủ lực (chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản; sản xuất hóa chất (dược phẩm, phân bón, cao su, nhựa); công nghiệp công nghệ cao (điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin...); cơ khí chế tạo, vật liệu mới; năng lượng mới và năng lượng tái tạo và nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ. Cụ thể, giai đoạn 2021-2025: tập trung phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tổng vốn đầu tư trong giai đoạn này là 75.000-80.000 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Từ năm 2026-2030, tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp chủ lực và ưu tiên phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp hiện đại, chuyên môn hóa cao. Tổng vốn đầu tư trong giai đoạn này từ 90.000-100.000 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Khánh Hòa có hơn 600 dự án ngoài ngân sách, tổng vốn đăng ký 480.000 tỷ đồng', '\\r\\n', 'Trao đổi với phóng viên\\xa0', 'Báo điện tử Đầu tư -\\xa0', 'Baodautu.vn', ',', '\\xa0ông Châu Ngô Anh Nhân, Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Khánh Hòa cho biết, tính đến hiện tại, Khánh Hòa có hơn 600 Dự án\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0ngoài ngân sách trong nước, với tổng vốn đăng ký hơn 480.000 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Theo ông Nhân, Khánh Hòa đã thiết lập được mối quan hệ lâu dài với nhiều nhà đầu tư trên thế giới với 117\\xa0', 'Dự án', '\\xa0FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 4,36 tỷ USD, chiếm 16,5% về số vốn trong vùng Nam Trung Bộ đứng thứ 23\\/63 tỉnh, thành phố về thu hút FDI, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến chế tạo, và dịch vụ. Đây là kết quả được đánh giá rất tích cực.', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, so tiềm năng thế mạnh, lợi thế vị trí, thì việc thu hút các dự án FDI của tỉnh vẫn chưa như triển vọng, do những lý do khách quan và cả chủ quan.', '\\r\\n', 'Do đó, sau khi công tác lập quy hoạch hoàn thiện, tỉnh sẽ tập trung thu hút dòng vốn FDI ở các thị trường truyền thống cũng như các thì trường mới như Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước EU, Ấn Độ, Israel…', '\\r\\n', '“Khánh Hòa sẽ ưu tiên các dự án có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đảm bảo sự tham gia của\\xa0', 'doanh nghiệp', '\\xa0Việt Nam trong chuỗi giá trị, góp phần chuyển dịch cơ cấu\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0- xã hội”, ông Nhân cho hay.', '\\r\\n', 'Hiện nay, để thu hút được các dự án đầu tư lớn, các nhà đầu tư chiến lược, tỉnh Khánh Hòa đang tiếp tục hoàn thiện các nền tảng hiện có, dựa trên tiền năng thế mạnh của tỉnh.', '\\r\\n', 'Trong đó, Khánh Hòa tập trung hoàn thành các quy hoạch quan trọng của tỉnh gồm: Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP. Nha Trang đến năm 2040; điều chỉnh Quy hoạch chung Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch chung Đô thị mới Cam Lâm đến năm 2045.', '\\r\\n', 'Đồng thời, địa phương này sẽ hoàn thiện các quy hoạch phân khu phù hợp với Quy hoạch tỉnh và các Quy hoạch chung được duyệt làm cơ sở để kêu gọi đầu tư và triển khai thực hiện các dự án...', '\\r\\n', 'Chuyên gia khẳng định hợp đồng EC mang lại lợi ích lớn cho dự án giao thông', '\\r\\n', 'TS. Phạm Văn Khánh, nguyên Cục trưởng Cục\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0xây dựng, Bộ Xây dựng, Trưởng Ban Kinh tế Tổng hội Xây dựng cho biết, EC là viết tắt của hợp đồng thiết kế và xây dựng. Mô hình này đã được áp dụng rất phố biến trên thế giới.', '\\r\\n', 'Ở Việt Nam cũng có nhiều dự án xây dựng đã áp dụng. Theo quy định của Luật Xây dựng, khâu thiết kế của một công trình xây dựng ở Việt Nam gồm thiết kế cơ sở (nằm trong FS), thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.', '\\r\\n', 'Ở hợp đồng EC, khâu thiết kế là thiết kế được triển khai sau bước thiết kế cơ sở, tức là sau khi dự án được phê duyệt\\xa0', 'đầu tư', '.\\xa0', 'nhà thầu', '\\xa0EC sẽ thực hiện các công việc thiết kế và thi công xây dựng công trình. Áp dụng mô hình này giảm thiểu được khối lượng công việc lựa chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng khảo sát phục vụ thiết kế, thiết kế và thẩm tra, thẩm định thiết kế và dự toán nên rút ngắn thời gian thực hiện dự án so với phương thức truyền thống.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, việc áp dụng hợp đồng EC sẽ khai thác được trí tuệ và kinh nghiệm của nhà thầu trong việc thiết kế thi công phù hợp với thực tiễn, rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Có nhiều dự án xây dựng áp dụng EC ví dụ như các dự án ngành dầu khí, ngành công thương, các dự án nhà máy nhiệt điện…', '\\r\\n', 'Ông Khánh khẳng định, hợp đồng EC mang lại nhiều hiệu quả hơn khi áp dụng công nghệ mới trong dự án. Trong hoạt động xây dựng hiện nay đang triển khai áp dụng BIM - mô hình thông tin công trình trong ngành xây dựng, kết hợp\\xa0', 'số hoá', ', mô phỏng thiết kế và thi công công trình hoàn toàn trên máy tính trước khi triển khai ngoài thực tế, trong đó tích hợp các thuật toán tự động.', '\\r\\n', 'Nhờ đó, người làm có thể nhìn thấy tất cả những bất cập của thiết kế, giúp tăng chất lượng công trình, chủ động trong thi công nên đẩy nhanh tiến độ, tiết kiệm chi phí thực hiện. Các nước áp dụng mô hình này đã đưa ra tổng kết trung bình một dự án rút ngắn thời gian tới 30%, chi phí tiết kiệm được nhiều. Do đó, trong tương lai, chúng ta nên áp dụng rộng mô hình EC đồng thời với việc áp dụng BIM.', '\\r\\n', 'Vị chuyên gia này cũng bác bỏ ý kiến cho rằng việc áp dụng mô hình EC trong các dự án xây dựng khi vừa thiết kế vừa thi công là một hình thức “vừa đá bóng, vừa thổi còi.', '\\r\\n', 'Cụ thể, theo quy định của Việt Nam, quá trình đầu tư xây dựng theo truyền thống được chia làm ba giai đoạn, đầu tiên là chuẩn bị dự án, tiến hành lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với những dự án lớn, báo cáo khả thi với hầu hết các dự án. Giai đoạn thiết kế sau khi phê duyệt dự án (FS) bao gồm thiết kế kỹ thuật đối với thiết kế 3 bước hoặc thiết kế bản vẽ thi công đối với thiết kế 2 bước và theo quy định phải phù hợp với thiết kế trước đó là thiết kế cơ sở trong dự án được phê duyệt.', '\\r\\n', 'Việc thiết kế và thi công trong EC được thực hiện bởi nhà thầu, là 1 của chủ thể của hợp đồng, còn một bên hợp đồng là chủ đầu tư, họ giám sát việc thực hiện nên không thể nào có chuyện “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.', '\\r\\n', 'Hơn nữa hợp đồng EC triển khai sau khi dự án được phê duyệt, mà trong dự án có thiết kế cơ sở, đã được cố định về kiến trúc, kết cấu, phương án thi công, loại vật liệu chủ yếu, công nghệ. Giai đoạn sau nhà thầu EC bắt buộc thiết kế và thi công phù hợp với giai đoạn trước (thiết kế cơ sở và thuyết minh dự án). Nếu nhà thầu có trí tuệ, biết vận dụng những sáng kiến, kinh nghiệm để làm tốt thì rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí thì được hưởng lợi, làm không tốt chính họ sẽ bị thua lỗ. Khi thực hiện tốt thì cả nhà thầu lẫn Nhà nước, chủ đầu tư, xã hội đều sẽ được hưởng lợi từ việc triển khai thực hiện loại hợp đồng này.', '\\r\\n', '“Việc hiểu mô hình này theo dạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” là chưa đúng. Bởi không chỉ có nhà thầu làm mà còn có bên chủ đầu tư, kèm theo tư vấn giám sát nếu có, tất cả đều có thước đo tiêu chuẩn trong dự án và theo quy định”, TS. Phạm Văn Khánh cho biết.', '\\r\\n', 'Để nhân rộng việc áp dụng hợp đồng EC tại các dự án xây dựng, trong đó có các dự án hạ tầng giao thông cần điều chỉnh quyền nghĩa vụ của các chủ thể để có cách quản lý dự án\\xa0 phù hợp với phương thức hợp đồng, cụ thể là dự án thực hiện theo phương thức EC thì quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm các chủ thể và phạm vi can thiệp của Nhà nước đến đâu. Có vậy thì việc thực hiện sẽ dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, về công tác thanh tra kiểm toán, cần xác định rõ ràng nếu hợp đồng theo phương thức điều chỉnh giá thì thực hiện thanh tra, kiểm toán tuân thủ phương thức này, nếu hợp đồng theo đơn giá cố định thì cũng phải thẩm tra, thẩm định hợp đồng, thanh tra kiểm toán cũng phải theo quy định của hợp đồng đơn giá cố định, nếu theo phương thức trọn gói cũng sẽ tuân theo các bước quy định về phương thức trọn gói.', '\\r\\n', '“Cần phổ biến rộng rãi các quy định để các chủ thể tham gia (chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn, cơ quan thanh tra, kiểm toán) phải có sự thống nhất nhằm thúc đẩy và tăng hiệu quả thực hiện dự án xây dựng theo mô hình hợp đồng EC”, TS. Phạm Văn Khánh kiến nghị.', '\\r\\n', 'Các doanh nghiệp Mỹ đề xuất ý tưởng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam', '\\r\\n', 'Chiều 22\\/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đoàn hơn 50\\xa0', 'doanh nghiệp', '\\xa0của Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC) đến tìm cơ hội\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0tại Việt Nam.', '\\r\\n', 'Trong đoàn doanh nghiệp đến Việt Nam lần này, có các tên tuổi lớn như Boeing, Tập đoàn công nghiệp quân sự Lockheed Martin, Tập đoàn công nghệ SpaceX, Boeing, Netflix, Apple....', '\\r\\n', 'Thủ tướng Phạm Minh Chính\\xa0đánh giá cao đóng góp thiết thực, hiệu quả của USABC và các doanh nghiệp thành viên đối với sự phát triển\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0của Việt Nam và quan hệ Việt - Mỹ, nhất là đoàn hơn\\xa050 doanh nghiệp lớn của Mỹ sang thăm và làm việc tại Việt Nam đúng vào dịp hai nước kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện Việt - Mỹ (2013-2023).', '\\r\\n', 'Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một phần quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, trong đó doanh nghiệp Mỹ đã là một phần không thể thiếu nền kinh tế Việt Nam nhiều năm qua.', '\\r\\n', '\"Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp Mỹ giải quyết khó khăn, vướng mắc và thực hiện các\\xa0', 'Dự án', '\\xa0đầu tư thành công, hiệu quả, bền vững tại Việt Nam trên tinh thần \"lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ\"\", Thủ tướng nhấn mạnh.', '\\r\\n', 'Năm 2022, thương mại song phương Việt - Mỹ đạt mức kỷ lục hơn 123 tỷ USD (tăng 11% so với 2021), Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn thứ 2 và là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam.\\xa0', '\\r\\n', 'Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Mỹ, và Mỹ xếp thứ 11\\/142 quốc gia, vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam với 1.223 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 11,4 tỷ USD.\\xa0', '\\r\\n', 'Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bên tiếp tục tăng cường hợp tác thực chất, hiệu quả, bình đẳng, cùng có lợi, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Mỹ mở rộng đầu tư tại Việt Nam; đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất của các doanh nghiệp Mỹ.', '\\r\\n', 'Theo Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN Ted Osius, dù chịu tác động mạnh từ những biến động toàn cầu, nhưng Việt Nam đã đạt được tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022. Ông cho biết, các doanh nghiệp Mỹ coi Việt Nam là thị trường chiến lược với cam kết đầu tư dài hạn, ủng hộ mạnh mẽ các mục tiêu của Chính phủ Việt Nam về\\xa0', 'chuyển đổi số', ', chuyển đổi xanh, phát triển hạ tầng như đường bộ cao tốc, đường sắt tốc độ cao…', '\\r\\n', 'Các doanh nghiệp Mỹ đã đề xuất những ý tưởng mới, cơ hội mới về đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp sáng tạo, du lịch,\\xa0', 'ô tô', ', hàng không, kinh tế số, trang thiết bị y tế, năng lượng,\\xa0', 'ngân hàng', '... đồng thời nêu nhiều đề xuất, kiến nghị nhằm đưa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Mỹ ngày càng gắn kết, thực chất và thành công.', '\\r\\n', 'Đại diện tập đoàn năng lượng AES cho biết năng lượng tiếp tục là một trong những chủ đề thảo luận chính của các nhà đầu tư với mục tiêu thúc đẩy phát triển các dự án năng lượng trị giá hàng tỷ USD tại Việt Nam.', '\\r\\n', 'Tập đoàn AES là nhà đầu Mỹ lớn nhất trong lĩnh vực năng lượng và đang đóng vai trò tích cực trong hợp tác về năng lượng hai nước, với các dự án bao gồm dự án kho cảng LNG Sơn Mỹ và nhà máy điện Sơn Mỹ 2. Những tiến triển trong các dự án năng lượng quy mô lớn của AES và các công ty thành viên khác sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam.', '\\r\\n', 'Trao đổi thêm về một số ngành, lĩnh vực cụ thể,\\xa0Thủ tướng cho biết,\\xa0trong kinh tế số và công nghiệp sáng tạo, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một số Chiến lược về ', 'Chuyển đổi số', ' quốc gia; Chính phủ điện tử, Chính phủ số; Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế và xã hội số.', '\\r\\n', 'Hiện Việt Nam đang sửa đổi, bổ sung các Dự án Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, Luật Viễn thông sửa đổi. Thủ tướng ghi nhận ý kiến đóng góp của doanh nghiệp Mỹ, giao các cơ quan nghiên cứu, xem xét trong quá trình hoàn thiện các dự thảo Luật này.', '\\r\\n', 'Trong lĩnh vực năng lượng,\\xa0Thủ tướng hoan nghênh các đề xuất hợp tác của các Tập đoàn Mỹ để đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo trong thời gian tới, phù hợp với định hướng phát triển năng lượng của Việt Nam. Quy hoạch điện VIII sẽ được xây dựng và phát triển theo hướng tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch trong cơ cấu nguồn cung năng lượng quốc gia; giảm dần sự phụ thuộc nhiệt điện than.', '\\r\\n', 'Trong lĩnh vực hàng không,\\xa0Chính phủ đang nghiên cứu, hoàn thiện quy hoạch hệ thống Cảng hàng không toàn quốc. Trong năm 2023, bên cạnh các dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam đang được Chính phủ tập trung nguồn lực đầu tư, các doanh nghiệp Mỹ có thể tìm hiểu thêm thông tin về dự án sân bay Long Thành và quan tâm, tham gia dự án trong vai trò là\\xa0', 'nhà thầu', ', nhà cung cấp vật tư, thiết bị.', '\\r\\n', 'Các cơ quan sẽ tiếp tục rà soát, sửa đổi các vấn đề liên quan đến visa, giấy phép lao động… để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư.', '\\r\\n', 'Thủ tướng cũng đề nghị các thành viên USABC tiếp tục mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và doanh nghiệp của USABC có thế mạnh, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, giá trị toàn cầu, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước đa dạng hóa thị trường, sản phẩm và chuỗi cung ứng.', '\\r\\n', 'Cùng với đó, phối hợp với Việt Nam trong nghiên cứu, xây dựng chính sách để có thể tiếp cận và thu hút đầu tư từ các công ty đa quốc gia của Mỹ theo hướng thực hiện những dự án lớn, công nghệ cao; tạo điều kiện để các tập đoàn xây dựng các trung tâm R&D, vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị hiện đại…\\xa0', '\\r\\n', 'Tăng cường hợp tác, mua sắm, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị\\xa0', 'y tế', '; công nghệ cao, nông nghiệp số, nông nghiệp sạch, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu.', '\\r\\n', '\"Việt Nam sẵn sàng nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng từ Mỹ nhằm cải thiện cán cân thương mại, đồng thời mong muốn Mỹ có chính sách phù hợp, giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan tới thương mại và đầu tư giữa hai bên một cách thỏa đáng\", Thủ tướng nêu.', '\\r\\n', 'Ninh Thuận thành lập 3 tổ công tác kiểm tra các dự án đầu tư', '\\r\\n', 'Ông Trần Quốc Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ký quyết định thành lập tổ công tác kiểm tra các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh năm 2023.', '\\r\\n', 'Theo đó, 3 tổ công tác lần lượt do các Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận làm tổ trưởng gồm Tổ Công tác kiểm tra các dự án lĩnh vực dịch vụ du lịch, giáo dục, đào tạo, ', 'y tế', ', thể dục thể thao (ông Nguyễn Long Biên); Tổ Công tác kiểm tra các dự án lĩnh vực đô thị, công nghiệp, năng lượng, chợ và nghĩa trang\\xa0 (ông Phan Tấn Cảnh); Tổ Công tác kiểm tra các dự án lĩnh vực nông nghiệp, khoáng sản (ông Lê Huyền).', '\\r\\n', 'Về nhiệm vụ, tổ công tác có trách nhiệm định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất tổ chức kiểm tra tình hình triển khai các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh năm 2023; có biện pháp xử lý nghiêm đối với các dự án chậm tiến độ theo quy định của pháp luật; tập trung giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị của nhà đầu tư để đẩy nhanh tiến độ triển khai hoàn thành dự án.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, các thành viên tổ công tác có trách nhiệm chủ động nắm bắt, tổ chức kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp các khó khăn, vướng mắc;\\xa0 đề xuất giải pháp xử lý tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong triển khai các dự án đầu tư, nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện theo quy định…', '\\r\\n', 'Theo ông Lê Kim Hoàng, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận, đơn vị này đã tham mưu UBND tỉnh về thành lập các tổ công tác để kiểm tra các dự án trên địa bàn vào ngày 1\\/3\\/2023 (tại Công văn số 661).', '\\r\\n', 'Đà Nẵng chuẩn bị khánh thành nhà máy nước trị giá 1.170 tỷ đồng', '\\r\\n', 'Thành phố Đà Nẵng sẽ tổ chức lễ khánh thành công trình Nhà máy nước Hòa Liên nhân kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng (29\\/3\\/1975 - 29\\/3\\/2023).', '\\r\\n', 'Dự án Nhà máy nước Hòa Liên được UBND TP.Đà Nẵng phê duyệt đầu tư xây dựng với tổng mức đầu tư 1.170 tỷ đồng, bao gồm các hạng mục: đập dâng, trạm bơm nước thô, tuyến ống nước thô và nhà máy xử lý. Dự án do Liên danh Công ty CP xây dựng số 5 - Công ty CP Sông Đà 9 - Công ty CP nước và xây dựng Đường Thành - Viện Thủy Công thiết kế và thi công.', '\\r\\n', 'Dự án có công suất 120.000 m3\\/ngày, khi đưa vào sử dụng sẽ cung cấp, bổ sung nguồn nước sạch đang còn thiếu hụt cho các nhu cầu dùng nước của thành phố, phạm vi phục vụ là khu vực Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà và huyện Hòa Vang, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước, đảm bảo đời sống dân sinh và phát triển mở rộng thành phố.', '\\r\\n', 'Trước đó, Thành phố Đà Nẵng đã thống nhất chủ trương giao tài sản Nhà máy nước Hòa Liên cho Trung tâm Quản lý hạ tầng đô thị thuộc Sở Xây dựng quản lý, vận hành Nhà máy nước Hòa Liên.', '\\r\\n', 'Theo ông Võ Tấn Hà, Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.Đà Nẵng, trên cơ sở các ý kiến của cơ quan liên quan về phương án giao tài sản Nhà máy nước Hòa Liên, đơn vị đã xây dựng dự thảo quyết định giao tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch theo quy định.', '\\r\\n', 'Cụ thể, đối tượng giao là Trung tâm Quản lý hạ tầng đô thị thuộc Sở Xây dựng.', '\\r\\n', 'Tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch được giao theo hình thức ghi tăng tài sản cho đơn vị sự nghiệp công lập. Việc giao tài sản này phù hợp với quy định tại Nghị định số 43\\/2022\\/NĐ-CP và Nghị quyết số 103\\/NQ-HĐND ngày 15-12-2022 của HĐND thành phố.', '\\r\\n', 'Giá trị tài sản giao là giá trị dự toán được thống kê theo quy định (sẽ được rà soát, điều chỉnh sau khi các bên ký biên bản bàn giao và phê duyệt quyết toán vốn\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0', 'Dự án', 'hoàn thành).', '\\r\\n', 'Ngoài ra, các phương thức khai thác cụ thể chỉ được quyết định sau khi UBND thành phố phê duyệt phương án giao tài sản cho Trung tâm Quản lý hạ tầng đô thị.', '\\r\\n', 'Đề xuất tăng tổng mức đầu tư cao tốc Cao Lãnh - An Hữu lên 7.458 tỷ đồng', '\\r\\n', 'UBND tỉnh Tiền Giang vừa có Tờ trình số 99\\/TTr – UBND đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét điều chỉnh Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi\\xa0', 'Dự án', '\\xa0xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.', '\\r\\n', 'Cụ thể, UBND tỉnh Tiền Giang kiến nghị điều chỉnh tổng mức\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 lên 7.458 tỷ đồng, trong đó Dự án thành phần 1 do UBND tỉnh Đồng Tháp làm cơ quan chủ quản là 3.640 tỷ đồng; Dự án thành phần 2 do UBND tỉnh Tiền Giang làm cơ quan chủ quản là 3.818 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Các nội dung khác giữ nguyên theo Quyết định số 769\\/QĐ-TTg ngày 24\\/6\\/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.', '\\r\\n', 'Như vậy toàn bộ chi phát sinh tại Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 nằm ở Dự án thành phần 2 do UBND tỉnh Tiền Giang làm chủ đầu tư. Cụ thể, Dự án thành phần 2 được kiến nghị điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư từ 2.246 tỷ đồng lên 3.818 tỷ đồng (tăng 1.572 tỷ đồng).', '\\r\\n', 'Theo UBND tỉnh Tiền Giang, Nguyên nhân tăng tổng mức đầu tư của Dự án thành phần 2 là do tại bước Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi số liệu giải phóng mặt bằng là dự kiến trên bản đồ, bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi diện tính đất nông nghiệp tăng, đất ở tăng do được tính chính xác theo hồ sơ khảo sát, thiết kế và phối hợp với địa phương rà soát diện tích từng loại đất, cây cối, vật kiến trúc.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, tại bước Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tạm tính theo Quyết định ban hành giá đất, giá cây trồng và kiến trúc do tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp ban hành; bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi tính theo đơn giá đất cụ thể tại thời điểm lập dự án do các địa phương phối hợp cung cấp sau khi tiến hành khảo sát giá đất bồi thường thực tế.', '\\r\\n', 'Với hai yếu tố nói trên, chi phí giải phóng mặt bằng Dự án thành phần 2 đã tăng lên từ 398 tỷ đồng lên 1.255 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Cũng theo giải thích của UBND tỉnh Tiền Giang, trong hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, suất đầu tư Dự án thành phần 2 khoảng 158 tỷ đồng\\/km (không bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng và dự phòng), trong đó: phần tuyến tham khảo theo suất đầu tư của tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và phần cầu tham khảo suất đầu tư theo Quyết định số 65\\/QĐ-BXD ngày 20\\/01\\/2021 của Bộ Xây dựng.', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, tại bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi chi phí xây dựng được xác định dựa trên khối lượng hồ sơ thiết kế cơ sở (được tính toán chi tiết, cụ thể và phù hợp với quy mô, cấp hạng của tuyến đường, phù hợp với điều kiện địa hình, thủy văn) và đơn giá tại thời điểm lập dự án.', '\\r\\n', 'Cụ thể, chiều dài cầu tăng khoảng 419m do phải kéo dài cầu để xử lý nền đất yếu phạm vi đầu cầu và đảm bảo tĩnh không các đường chui dưới cầu; chiều dài đường gom tăng khoảng 5,95km để đảm bảo giao thông trong khu vực theo yêu cầu của các địa phương.', '\\r\\n', 'Việc tính suất đầu tư hạng mục nền đường bước Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khoảng 75,39 tỷ đồng\\/km (bao gồm cả xử lý nền đất yếu) thấp hơn nhiều so thực tế bước Báo cáo nghiên cứu khả thi là 113,54 tỷ đồng\\/km (giá trị sau khi hoàn chỉnh hồ sơ theo ý kiến thẩm định của Cục Quản lý đầu tư xây dựng) do chiều sâu tầng đất yếu lớn và gần như suốt tuyến, đồng thời giá vật liệu tăng do nguồn cung của các vật liệu đáp ứng theo tiêu chuẩn đường cao tốc đang khan hiếm.', '\\r\\n', 'Theo Quyết định số 769\\/QĐ-TTg, Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 có tổng chiều dài tuyến khoảng 27,43 km, trong đó qua địa phận tỉnh Đồng Tháp khoảng 19,81 km, qua địa phận tỉnh Tiền Giang khoảng 7,62 km.', '\\r\\n', 'Trong giai đoạn 1, Dự án sẽ xây dựng theo quy mô cao tốc 4 làn xe, có chiều rộng mặt cắt ngang 17 m. Dự kiến tổng mức đầu tư Dự án khoảng 5.886 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.', '\\r\\n', 'Khánh Hòa sắp khánh thành nhiều dự án “khủng”', '\\r\\n', 'UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch tổ chức Hội nghị Công bố quy hoạch và Xúc tiến\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0tỉnh Khánh Hòa năm 2023.', '\\r\\n', 'Hội nghị được tổ chức vào ngày 2\\/4\\/2023, với mục đích công bố Quy hoạch tỉnh và các Quy hoạch chung được cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định đồng thời xúc tiến kêu gọi đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.', '\\r\\n', 'Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, đây là một trong những hoạt động quan trọng nhằm cụ thể hóa Nghị quyết 09-NQ\\/TW ngày 28\\/01\\/2022 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hoà đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết 55\\/2022\\/QH15 ngày 16\\/6\\/2022 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù, phát triển tỉnh Khánh Hoà, Nghị quyết 42\\/NQ-CP ngày 21\\/3\\/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 09-NQ\\/TW ngày 28\\/01\\/2022 của Bộ Chính trị và Chương trình hành động số 30-CTr\\/TU ngày 23\\/02\\/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa.', '\\r\\n', 'Tại hội nghị này, tỉnh Khánh Hòa sẽ giới thiệu đến các nhà đầu tư, hiệp hội\\xa0', 'doanh nghiệp', 'trong nước, quốc tế và các đối tác chiến lược nội dung các quy hoạch quan trọng được phê duyệt, định hướng phát triển của tỉnh và danh mục dự án, lĩnh vực định hướng thu hút đầu tư, kêu gọi đầu tư, phổ biến thông tin, trình tự thủ tục đầu tư.', '\\r\\n', 'Ông Châu Ngô Anh Nhân, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòacho biết, Hội nghị Công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư là cơ hội để tỉnh giới thiệu về định hướng phát triển đã được cụ thế hóa qua công tác lập quy hoạch qua đó mời gọi nhà đầu tư cùng tham gia phát triển tỉnh Khánh Hòa.', '\\r\\n', '“Tỉnh cũng tập trung thu hút các dự án FDI một cách hiệu quả, đặc biệt thu hút vào Khu\\xa0', 'kinh tế', '\\xa0Vân Phong để phát triển kinh tế biển, thông qua các kênh ngoại giao để tiếp cận các nhà đầu tư mới tiềm năng nhằm thu hút các ngành nghề theo định hướng phát triển”, ông Nhân nói.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, tại hội nghị sẽ diễn ra lễ trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư\\/giấy chứng đăng ký đầu tư cho các nhà đầu tư; ký kết biên bản ghi nhớ với các nhà đầu tư trong việc nghiên cứu, tìm hiểu đầu tư tại tỉnh.', '\\r\\n', 'Theo kế hoạch của UBND tỉnh Khánh Hòa, trước hội nghị diễn ra, tỉnh Khánh Hòa sẽ tổ chức khánh thành đối với nhiều Dự án lớn của tỉnh, như: Nhà hát biểu diễn Đó của Dự án Vega City, giai đoạn 1; Đường giao thông từ Quốc lộ 1A đến Đầm Môn với chiều dài khoảng 14,3 km, có tổng vốn hơn 998 tỷ; Bệnh viện Ung bướu tỉnh Khánh Hòa.', '\\r\\n', 'Được biết, Bệnh viện Ung bướu tỉnh Khánh Hòa có tổng diện tích 3,2 ha, trong đó diện tích xây dựng 18.200 m2. Bệnh viện được khởi công xây dựng năm 2017, gồm 7 khối nhà, quy mô 200 giường bệnh, tổng mức đầu tư 560 tỷ đồng. \\xa0', '\\r\\n', 'Cần Thơ giải ngân vốn đầu tư công đạt cao trong những tháng đầu năm 2023', '\\r\\n', 'Theo Báo cáo của UBND TP. Cần Thơ, tính đến hết ngày 13\\/3\\/2023, tổng số vốn thực hiện\\xa0', 'Dự án', '\\xa0', 'đầu tư', '\\xa0công đã bố trí theo các Quyết định của UBND Thành phố là 6.516,756 tỷ đồng\\/tổng số các nguồn vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, HĐND Thành phố giao năm 2023 là 7.875,185 tỷ đồng; giá trị giải ngân là 946,821 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 14,53%. So với cùng kỳ năm 2022, kết quả giải ngân đạt gấp 2,84 lần về giá trị và cao hơn 9,47% về tỷ lệ.', '\\r\\n', 'Trong đó, đối với cấp thành phố, kế hoạch vốn giao năm 2023 là 4.749,882 tỷ đồng, giá trị giải ngân 493,780 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 10,4% kế hoạch vốn. So với cùng kỳ, cao hơn 2,69 lần về giá trị và cao hơn 6,65% về tỷ lệ.', '\\r\\n', 'Đối với cấp quận, huyện, kế hoạch vốn giao năm 2023 là 1.766,874 tỷ đồng, giá trị giải ngân 453,041 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 25,64% kế hoạch vốn. So với cùng kỳ, cao hơn 3 lần về giá trị và cao hơn 16,83% về tỷ lệ.', '\\r\\n', 'Về kết quả giải ngân theo phân cấp quản lý, cấp thành phố có 28 sở, ban, ngành được giao làm chủ đầu tư 91 dự án, trong đó có 8 chủ đầu tư chưa giải ngân được vốn; 8 chủ đầu tư giải ngân dưới 10% kế hoạch vốn; 4 chủ đầu tư giải ngân từ 10% đến 20% kế hoạch vốn; 8 chủ đầu tư giải ngân trên 20%.', '\\r\\n', 'Ở cấp quận, huyện, quận Thốt Nốt gải ngân đạt tỷ lệ 42,32%, huyện Cờ Đỏ đạt 38,39%, huyện Thới Lai đạt 27,72%, quận Ninh Kiều đạt 25,01%, quận Ô Môn đạt 24,83%, huyện Vĩnh Thạnh đạt 20,63%, quận Bình Thủy đạt 20,28%, quận Cái Răng đạt 13,6% và huyện Phong Điền đạt 9,35%.', '\\r\\n', 'Mặc dù kết quả giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng đầu năm 2023 của Thành phố cao hơn so với cùng kỳ, tuy nhiên, theo UBND TP. Cần Thơ, việc thực hiện giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công vẫn còn những khó khăn, vướng mắc.', '\\r\\n', 'Cụ thể, khả năng huy động nguồn vốn đầu tư công năm 2023 chưa đáp ứng nhu cầu của các chủ đầu tư. Nhiều dự án tăng chi phí giải phóng mặt bằng, phải thực hiện điều chỉnh chủ trương\\/dự án đầu tư. Từ đó, khó khăn trong việc cân đối nguồn vốn bố trí cho dự án.', '\\r\\n', 'Giá vật liệu xây dựng tăng nhanh và có lúc khan hiếm nên việc huy động nguồn vốn cũng như vật tư của\\xa0', 'nhà thầu', '\\xa0có lúc gặp khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.', '\\r\\n', 'Vận động xã hội hóa, kêu gọi đầu tư theo các hình thức đối tác công tư còn khó khăn; việc tạo vốn đầu tư từ quỹ đất chuyển biến chậm.', '\\r\\n', 'Công tác bồi thường hỗ trợ, tái định cư gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong điều kiện thiếu nền tái định cư, biến động giá đất của thị trường\\xa0', 'bất động sản', '\\xa0đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, tính chủ động, kiên quyết trong giải quyết các trường hợp vi phạm tiến độ thi công của các chủ đầu tư chưa thật sự tạo tính răn đe đối với các nhà thầu.', '\\r\\n', 'Để đảm bảo thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác đầu tư xây dựng cơ bản năm 2023 theo kế hoạch đề ra, Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ \\xa0yêu cầu Giám đốc\\xa0Sở, Thủ tưởng cơ quan, đơn vị, Chủ tịch UBND quận, huyện khẩn trương tổ chức\\xa0triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp đã đề ra, chịu trách nhiệm toàn diện\\xa0về kết quả giải ngân của đơn vị mình trước Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố. Trong quá trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, Thủ trưởng các đơn vị kịp\\xa0thời phản ánh, gửi các cơ quan chuyên môn xem xét, giải quyết theo thẩm quyền.\\xa0Trường hợp vượt thẩm quyền, thì tham mưu đề xuất trình UBND Thành phố xem\\xa0xét, quyết định.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Đà Nẵng chuẩn bị khánh thành nhà máy nước trị giá 1.170 tỷ đồng; Đề xuất tăng tổng mức đầu tư cao tốc Cao Lãnh - An Hữu lên 7.458 tỷ đồng…</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\"><em>Đó là hai trong số những thống tin về <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> đáng chú ý trong tuần qua.</em></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Quảng Nam điều chỉnh đầu tư Đường vành đai phía Bắc</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngày 21/3, HĐND tỉnh Quảng Nam (khóa X) đã tổ chức Kỳ họp thứ 13. Tại kỳ họp này, UBND tỉnh đã có tờ trình điều chỉnh chủ trương <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> Đường vành đai phía Bắc tỉnh Quảng Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> Đường vành đai phía Bắc tỉnh Quảng Nam được HĐND tỉnh Quảng Nam ban hành quyết định chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 23/NQ-HĐND ngày 19/4/2021 với tổng mức đầu tư là 490 tỷ đồng. Sau đó, điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án với tổng mức đầu tư là 498 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Trung ương là 398 tỷ đồng, ngân sách tỉnh Quảng Nam là 100 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mục tiêu đầu tư Dự án nhằm hoàn thiện hệ thống đường giao thông liên kết giữa vùng Đông, vùng Tây khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng; tạo động lực thúc đẩy phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> - xã hội.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo báo cáo thẩm tra của Ban <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">Kinh tế</a> - Ngân sách HĐND tỉnh Quảng Nam, trong quá trình khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, xét thấy cần thiết phải thay đổi hướng tuyến so với chủ trương đầu tư được duyệt, nhằm mang lại hiệu quả về kinh tế - kỹ thuật, rút ngắn được thời gian lưu thông cho các phương tiện, giảm thiểu nguy cơ mất an toàn giao thông do yếu tố kỹ thuật ít nút giao cắt, xóa bỏ được đường ngang đường sắt tại Km 808+370.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra hướng tuyến thay đổi chủ yếu đi qua khu vực đất trống, đồng ruộng, không ảnh hưởng đất quy hoạch đất quốc phòng, đất rừng phòng hộ nên khả năng giải phóng mặt bằng nhanh, đồng thời có thể tạo quỹ đất lớn hai bên đường…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Việc điều chỉnh hướng tuyến Dự án đã làm giảm chiều dài tuyến từ 5,8 km xuống còn 4,63 km, tuy nhiên phát sinh thêm hạng mục cầu vượt cao tốc. Bộ Giao thông vận tải đã thống nhất về nguyên tắc việc xây dựng nút giao khác mức giữa tuyến đường này với đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi. Việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án không làm tăng tổng mức đầu tư theo chủ trương đầu tư đã được duyệt…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trước đó, thành phố Đà Nẵng gửi công văn cho tỉnh Quảng Nam lấy ý kiến hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án cầu Quảng Đà và đường dẫn đầu cầu. Dự án nằm trong Chương trình hợp tác, phát triển giữa UBND TP.Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án cầu Quảng Đà sẽ kết nối với điểm cuối của Dự án Đường vành đai phía bắc tỉnh Quảng Nam (thuộc địa phận thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Kinh phí đầu tư hơn 274 tỷ đồng từ ngân sách TP. Đà Nẵng. Riêng chi phí giải phóng mặt bằng thuộc địa phận Quảng Nam do tỉnh này bố trí, không tính vào tổng mức đầu tư. Thời gian thực hiện dự án từ năm 2022 đến 2026.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Cần thêm cơ chế đặc thù để gỡ “nút thắt” vật liệu xây cao tốc Bắc - Nam</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo thông tin của Báo điện tử Đầu tư - <a href=\"https://Baodautu.vn/\">Baodautu.vn</a>, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa đề nghị Chính phủ ban hành Nghị quyết về tháo gỡ khó khăn cấp phép khai thác các mỏ đất đắp phục vụ <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> cao tốc Bắc – Nam.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/anhminh/2023/03/21/datdap.jpg\" alt=\"Công tác thi công đường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Bình Thuận đang gặp khó vì thiếu vật liệu đất đắp nền. (Ảnh: Nguyễn Tiến).\" width=\"800\" height=\"489\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Công tác thi công đường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Bình Thuận đang gặp khó vì thiếu vật liệu đất đắp nền. (Ảnh: Nguyễn Tiến).</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Cụ thể, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiến nghị đối với các mỏ được cấp để xây dựng tuyến cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 theo Nghị quyết số 60/NQ – CP ngày 16/6/2021 (sửa đổi bổ sung tại Nghị quyết số 133/NQ – CP ngày 19/10/2021) của Chính phủ về về việc áp dụng cơ chế đặc thù trong cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cung cấp cho Dự án <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2017 - 2020 (đã khởi công và sắp khởi công) đã hết hạn khai thác, nhưng còn trữ lượng, UBND tỉnh Bình Thuận và các tỉnh có Dự án đi qua căn cứ chỉ đạo của Chính phủ tại các nghị quyết nêu trên để cho phép các <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a> tiếp tục khai thác các mỏ vật liệu theo trữ lượng ghi trong giấy phép đã cấp.</p>\r\n<p>Sau khi kết thúc khai thác, yêu cầu các <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a> thực hiện chủ trương đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường, bàn giao đất cho địa phương quản lý theo quy định.</p>\r\n<p>Nghị quyết này thay thế cho điểm 25 mục I Nghị quyết số 31/NQ – CP ngày 7/3/2023 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2023.</p>\r\n<p>Liên quan đến thẩm quyền cho phép thực hiện cơ chế đặc thù, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết là tại Khoản 1 Điều 80 Luật Khoáng sản năm 2010 về trách nhiệm quản lý Nhà nước về khoảng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ có quy định: “Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về khoáng sản”. Do vậy, Chính phủ có quyền cho phép tiếp tục khai thác để cung cấp cho dự án quan trọng quốc gia.</p>\r\n<p>Trước đó, được sự quan tâm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tại Nghị quyết số 31/NQ-CP, Chính phủ đã đồng ý: “Đối với 6 mỏ đất đắp đã được cấp cho các nhà thầu thực hiện dự án hiện đã hết hạn giấy phép, không đủ điều kiện gia hạn: đồng ý cho phép UBND tỉnh Bình Thuận xem xét, cấp lại giấy phép khai thác khoáng sản đất đắp cho nhà thầu đã khai thác trước đó để tiếp tục cung cấp vật liệu cho dự án cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2017 - 2020 đoạn Vĩnh Hảo - Phan Thiết trên cơ sở trữ lượng khoáng sản còn lại và hồ sơ, tài liệu hiện có (không phải lập lại dự án đầu tư, không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường). Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ đầu tư khai thác khoáng sản cho phù hợp với thời gian cấp lại giấy phép”.</p>\r\n<p>Căn cứ Nghị quyết của Chính phủ, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đã chỉ đạo chủ đầu tư, nhà thầu khẩn trương làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận; đồng thời, Bộ trưởng Bộ GTVT đã trực tiếp làm việc với UBND tỉnh và các sở, ban ngành của tỉnh Bình Thuận để triển khai các thủ tục nhằm tiếp tục khai thác các mỏ đất đã cấp cho Dự án thành phần cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết.</p>\r\n<p>Tuy nhiên, qua các buổi làm việc, UBND tỉnh Bình Thuận có ý kiến theo Nghị quyết thủ tục cấp lại như cấp mới và phải thực hiện đủ 11 bước, thành phần hồ sơ phải có quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản, trong khi hiện nay trữ lượng khoáng sản còn lại chưa được phê duyệt (Nghị quyết số 31/NQ-CP chỉ cho phép không phải lập lại dự án đầu tư và không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường). Theo đó, nếu thực hiện đúng quy định nêu trên, thời gian nhanh nhất cho đến khi được cấp phép khoảng 5 đến 6 tháng và không thể đáp ứng tiến độ hoàn thành dự án đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.</p>\r\n<p>Trong khi đó, Dự án thành phần cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết là công trình quan trọng Quốc gia, đã được Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phải hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng vào ngày 30/4/2023 và được áp dụng các cơ chế đặc thù.</p>\r\n<p>Để giải quyết dứt điểm vướng mắc nói trên, các đơn vị thi công và chủ đầu tư đã kiến nghị cấp có thẩm quyền cho phép các nhà thầu tiếp tục được khai thác ngay vật liệu đất đắp trong phạm vi trữ lượng các mỏ đã được cấp phép để thi công các gói thầu đến khi hoàn thành dự án; giao UBND tỉnh Bình Thuận chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện đảm bảo không gián đoạn việc khai thác vật liệu đất đắp tại các mỏ đã được cấp.</p>\r\n<p>Theo Ban quản lý dự án 7 (chủ đầu tư Dự án), hiện các đơn vị thi công đang huy động tổng lực nhân lực, thiết bị, <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a> để quyết tâm hoàn thành đúng tiến độ cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết bởi đây là công trình có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> các địa phương khu vực tuyến đi qua, giảm tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông, phát huy ngay hiệu quả dự án.</p>\r\n<p>“Chúng tôi mong các cơ quan chức năng sớm cho phép tái khai thác các mỏ vật liệu đất đắp ngay trong tháng 3/2023 để kịp hoàn thành toàn bộ Dự án vào cuối tháng 4/2023 như chỉ đạo của cấp có thẩm quyền”, một lãnh đạo Ban quản lý dự án 7 kiến nghị.</p>\r\n<p><strong>Quảng Nam: Vốn FDI chủ yếu rót vào khu kinh tế, khu du lịch ven biển</strong></p>\r\n<p>Ông Nguyễn Tấn Văn, Phó giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết đã có báo cáo gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thu hút, quản lý vốn <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 – 2022.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/hoanganh/2023/03/21/KCN_Tam_Thng_5.JPG\" alt=\"Vốn FDI chủ yếu rót vào các Dự án tại khu kinh tế mở Chu Lai, khu du lịch ven biển tỉnh Quảng Nam. Ảnh Hoàng Anh.\" width=\"1000\" height=\"664\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Vốn FDI chủ yếu rót vào các dự án tại khu Kinh tế mở Chu Lai, khu du lịch ven biển tỉnh Quảng Nam. Ảnh Hoàng Anh.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Theo đó, trong giai đoạn 2018-2022, tỉnh Quảng Nam đã cấp mới 76 <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư 603,56 triệu USD, điều chỉnh 191 dự án (trong đó có 52 dự án điều chỉnh vốn). Ngoài ra, địa phương này đã chấm dứt hoạt động đối với 20 dự án; thông báo chấp thuận 166 lượt góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.</p>\r\n<p>Một số dự án quy mô lớn được cấp trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2018-2022, như Nhà máy Sản xuất vải mành tại KCN Tam Thăng của Công ty TNHH Hyosung Quảng Nam với tổng vốn đầu tư 410 triệu USD; Dự án Nam châm từ tính SGI tại KCN Bắc Chu Lai của nhà đầu tư Star Group Ind.Co., Ltd (Hàn Quốc) với tổng vốn đầu tư 39,3 triệu USD; Dự án Nhà máy Dệt may quần áo không đường may tại KCN Tam Thăng của Công ty TNHH Celebrity Fashion Vina (Hồng Kông) với tổng vốn đầu tư 35 triệu USD;...</p>\r\n<p>Lũy kế đến nay, tỉnh Quảng Nam có 194 dự án FDI với tổng vốn đầu tư khoảng 6,06 tỷ USD. Các dự án đầu tư tập trung phần lớn tại Khu <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> mở Chu Lai, khu du lịch ven biển và các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh; lĩnh vực đầu tư chủ yếu tập trung ở các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, dịch vụ, du lịch...</p>\r\n<p>Về đối tác đầu tư, các dự án FDI đầu tư vào Quảng Nam đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Hàn Quốc là đối tác có số lượng dự án FDI nhiều nhất với 57 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 824,12 triệu USD; Singapore là đối tác có vốn đầu tư FDI lớn nhất với 10 dự án đầu tư, tổng vốn đăng ký 4,09 tỷ USD.</p>\r\n<p>Trong giai đoạn 2018-2022, tỉnh Quảng Nam đã cho các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thuê đất với tổng diện tích 158,8 ha</p>\r\n<p>Theo UBND tỉnh Quảng Nam, hầu hết các dự án FDI đầu tư vào Quảng Nam đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong giai đoạn 2018- 2020, tổng doanh thu các <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> FDI là 4.575,47 triệu USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 8.482 triệu USD, đóng góp nguồn thu vào ngân sách tỉnh hơn 355 triệu USD, giải quyết khoảng 56.000 lao động trên toàn tỉnh.</p>\r\n<p>Trong các dự án đang thực hiện đầu tư trên địa bàn tỉnh, Dự án Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An của Công ty TNHH Phát triển Nam Hội An (nhà đầu tư Singapore) với quy mô tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD, diện tích đất 985,3 ha là một trong những dự án trọng điểm, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.</p>\r\n<p>Về tình hình sử dụng lao động, các <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho 56.000 lao động trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, doanh nghiệp FDI cũng gián tiếp tạo việc làm cho rất nhiều lao động trong các ngành công nghiệp phụ trợ hay các doanh nghiệp khác nằm trong chuỗi cung ứng hàng hoá cho các doanh nghiệp FDI. Tốc độ tăng lao động của khu vực này bình quân 12%/năm trong giai đoạn từ 2018-2022, lao động thường tập trung vào một số ngành sản xuất thâm dụng lao động như dệt may, da giày…</p>\r\n<p><strong>TP.HCM xây dựng đề án huy động đầu tư xã hội và đầu tư nước ngoài</strong></p>\r\n<p>Trong văn bản mới đây của UBND TP.HCM, Phó Chủ tịch UBND thành phố Võ Văn Hoan đã nhấn mạnh yêu cầu cấp thiết của việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ mục tiêu <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> phát triển hạ tầng và nâng cao chất lượng, hiệu quả toàn diện của công tác thu hút, sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2023 – 2030.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Từ đó, UBND thành phố đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) nghiên cứu điều chỉnh tên gọi của hai đề án gồm Đề án huy động nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023 - 2030 và Đề án nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023 - 2030.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/nguyenngan/2023/03/21/photo1523265008936-1523265008936748789466.jpg\" alt=\"TP.HCM đã có chỉ đạo xây dựng đề án huy động đầu tư xã hội và đầu tư nước ngoài.\" width=\"650\" height=\"406\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>TP.HCM đã có chỉ đạo xây dựng đề án huy động đầu tư xã hội và đầu tư nước ngoài.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, Sở KHĐT cần tiếp thu đầy đủ ý kiến của các Sở, ban, ngành nhằm hoàn thiện nội dung của đề án, đảm bảo nội dung của đề án theo sát tình hình thực tế, có tính khả thi, dễ kiểm tra, giám sát, đôn đốc quá trình thực hiện.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong quá trình nghiên cứu, Sở KHĐT cần tập trung làm rõ một số nội dung như đặt vấn đề rõ ràng, ngắn gọn, xác định được tổng số vốn cần huy động để đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2023 - 2030.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đồng thời, thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng và xu hướng huy động nguồn lực xã hội để phục vụ đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2017 - 2022 và dự kiến trong giai đoạn 2023 - 2030. Thông qua đó, phân tích số liệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và tư ngoài ngân sách nhà nước, xác định cơ hội và thách thức của việc huy động nguồn lực xã hội, đề xuất các giải pháp thực hiện.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các giải pháp được đề ra cần phải ngắn gọn, thực thi, Theo hướng tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp lý và tạo môi trường pháp lý thuận lợi để huy động tối đa được nguồn lực <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a> tiềm năng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về đề án nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2023 – 2025, tầm nhìn 2030 cũng cần Sở KHĐT tiếp tục chủ trì, phối hợp đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu. Trong đó, cần xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể theo từng giai đoạn, ngắn gọn, tập trung, phù hợp, thiết thực, theo hướng nâng cao tỷ trọng FDI có giá trị gia tăng cao, bền vững, có hiệu ứng lan tỏa FDI tích cực đối với khu vực <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> tư nhân và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2023 - 2025.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy mô 4 làn xe, vốn 5.750 tỷ đồng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bộ GTVT vừa có công văn số 2646/BGTVT - KHĐT gửi Ban quản lý <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> 2 về việc điều chỉnh chủ trương <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> Dự án xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, Bộ GTVT đồng ý chủ trương triển khai lập điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy mô 4 làn xe như đề nghị của Ban quản lý dự án 2.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/anhminh/2023/03/21/minh_hoa1.jpg\" alt=\"\" width=\"800\" height=\"450\"></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bộ GTVT yêu cầu Ban quản lý dự án 2 tận dụng tối đa kết quả nghiên cứu trước đây của Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn và triển khai các thủ tục tiếp theo theo quy định; tiến hành cập nhật quy hoạch tỉnh, các quy hoạch có liên quan (công nghiệp, đô thị, du lịch...).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ban quản lý dự án 2 cũng sẽ phải rà soát dự báo nhu cầu vận tải bảo đảm tính khoa học, thống nhất với số liệu trên hành lang Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng; tính toán phân lưu với các tuyến đường bộ khác để xác định sự cần thiết, quy mô đầu tư, phương án đầu tư; có luận chứng đầy đủ, chặt chẽ về tốc độ thiết kế, số làn xe của dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bộ GTVT lưu ý, việc xem xét dự án xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn cần phải được đặt trong bài toán tổng thể của quy hoạch, đầu tư tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng và phải hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư trong tháng 4/2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trước đó, Ban quản lý dự án 2 đã có báo cáo gửi Bộ GTVT kết quả rà soát phương án triển khai các nội dung liên quan Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sau khi phối hợp với liên danh tư vấn lập dự án là TEDI - Tư vấn Trường Sơn phân tích các phương án đầu tư, rà soát số liệu, trình tự thực hiện, Ban quản lý dự án 2 đã kiến nghị Bộ GTVT đầu tư tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy mô cao tốc 4 làn xe.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, đơn vị này đề xuất tiến hành đầu tư xây dựng và giải phóng mặt bằng toàn bộ Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn với chiều dài 28,7 km theo quy mô cao tốc 4 làn xe, cấp 80-100 theo TCVN 5729- 2012 theo quy hoạch.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự kiến tổng mức đầu tư Dự án khoảng 5.750 tỷ đồng, thời gian khởi công dự kiến tháng 2/2024, hoàn thành năm 2026. Đây được cho là phương án tối ưu bởi tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn theo quy hoạch là cao tốc 4 làn xe có bề rộng nền đường tương đối nhỏ; điều kiện địa hình chia cắt mạnh, khối lượng đào sâu, đắp cao lớn; chênh lệch về tổng mức giữa đầu tư cao tốc hạn chế và hoàn thiện rất nhỏ (khoảng 8% tổng mức đầu tư).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn có điểm đầu tại Km0+000 (khu công nghiệp Thanh Bình), huyện Chợ Mới; điểm cuối tại Km28+807.5, (giao cắt với Quốc lộ 3B, kết nối với điểm đầu dự án đường Bắc Kạn - hồ Ba Bể), TP Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo Quyết định số 988/QĐ-BGTVT ngày 25/7/2022 về phê duyệt chủ trương đầu tư của Bộ GTVT, Dự án có quy mô giai đoạn hoàn thiện là cao tốc cấp 80, 4 làn xe với nền đường 22 m, mặt đường 20,5 m. Giai đoạn phân kỳ đầu tư 1/2 quy mô hoàn thiện với nền đường rộng 12 m, mặt đường rộng 11 m (khai thác như đường cấp III).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong giai đoạn 2021-2025, Dự án được đầu tư xây dựng đoạn Nút giao Quốc lộ 3 (Km 9+400) - cuối tuyến (Km28+807). Sau khi thu xếp được nguồn vốn sẽ đầu tư xây dựng đoạn Đầu tuyến (km0+00) - Nút giao Quốc lộ 3 (Km9+700).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ chiều rộng mặt cắt ngang nền đường 12m là 2.844 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2021-2025 là 2.017 tỷ đồng; sau khi thu xếp được nguồn là 827 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Đà Nẵng yêu cầu khởi công 26 công trình mới trong năm 2023</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Văn phòng UBND TP. Đà Nẵng cho biết, Chủ tịch Thành phố Lê Trung Chinh đã có kết luận Hội nghị chuyên đề đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> công năm 2022 và triển khai kế hoạch đầu tư công năm 2023. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, để hoàn thành giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023, TP. Đà Nẵng đã giao tỷ lệ, tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công cụ thể cho các chủ đầu tư, đơn vị quản lý <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a>.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/hoanganh/2023/03/22/DSC_2388.JPG\" alt=\"Thành phố Đà Nẵng sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng 38 công trình trong năm 2023.\" width=\"1000\" height=\"664\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Thành phố Đà Nẵng sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng 38 công trình trong năm 2023.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, yêu cầu đến ngày 30/4 giải ngân đạt 10% kế hoạch vốn; đến ngày 30/6 giải ngân đạt 30% kế hoạch vốn; đến ngày 30/9 giải ngân đạt 50% kế hoạch vốn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đến ngày 31/12 phải giải ngân đạt 80% kế hoạch vốn và đến ngày 31/1/2024, thành phố Đà Nẵng sẽ giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn đầu tư công được giao năm 2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, Chủ tịch TP. Đà Nẵng cũng yêu cầu tập trung hoàn thành và đưa vào sử dụng 38 công trình và khởi công 26 công trình mới. Lưu ý lập kế hoạch tiến độ chi tiết cho từng dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chủ đầu tư tập trung hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, tham mưu trình HĐND Thành phố phân bổ chi tiết hết số vốn kế hoạch còn lại của năm 2023 là 1.659 tỷ đồng cho các công trình, dự án bảo đảm điều kiện bố trí kế hoạch vốn trước ngày 30/6/2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đối với nguồn vốn ngân sách Trung ương thuộc Chương trình Phục hồi và Phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> - xã hội đã được giao kế hoạch vốn năm 2023, UBND Thành phố yêu cầu tập trung xử lý các vướng mắc, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để trình thẩm định, phê duyệt Dự án đầu tư, sớm lựa chọn <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a> triển khai thực hiện theo quy định để giải ngân hết 100% số vốn Trung ương đã bố trí năm 2023 là 163 tỷ đồng. Ngoài ra, xử lý dứt điểm hơn 50% các dự án tồn đọng lâu năm, kéo dài.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND Thành phố cũng yêu cầu các sở, UBND các quận, huyện căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị để xác định rõ trách nhiệm cơ quan chủ trì tham mưu, có chính kiến cụ thể của đơn vị chủ trì thực hiện trách nhiệm tham mưu, thẩm tra, thẩm định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chủ tịch TP. Đà Nẵng cũng yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung chỉ đạo quyết liệt, kiểm tra, rà soát từng dự án ngay từ đầu năm, xác định rõ vai trò, trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong từng khâu công việc, giao nhiệm vụ cụ thể…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 của thành phố Đà Nẵng được Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, HĐND và UBND thành phố giao là hơn 7.947 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Số vốn đã được bố trí thanh toán cho 30 công trình, dự án động lực, trọng điểm với tổng quy mô là 2.407 tỷ đồng, bằng 30,3% tổng kế hoạch vốn và bằng 40,2% kế hoạch vốn XDCB đã phân bổ, trong đó vốn xây lắp là 2.257,02 tỷ đồng và 150 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đến hết ngày 31/01/2023, các chủ đầu tư, quản lý dự án và các đơn vị được giao kế hoạch vốn xây dựng cơ bản đã phân bổ chi tiết 5.824,323 tỷ đồng. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Phát triển TP. Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp của ÐBSCL</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Quyết định số 681/QÐ-UBND phê duyệt Ðề án “Thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp TP. Cần Thơ giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030”.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, Cần Thơ xác định chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành công nghiệp theo hướng tăng dần cơ cấu công nghiệp công nghệ cao, sắp xếp các nhóm ngành công nghiệp theo mức độ ưu tiên để phân bổ hợp lý các nguồn lực theo thế mạnh của từng ngành, lĩnh vực và địa phương.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/phuongthanh/2023/03/22/IMG_0388.jpg\" alt=\"Phát triển Sáng tạo khởi nghiệp về công nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nông nghiệp đang được triển khai hiệu quả tại TP. Cần Thơ \" width=\"800\" height=\"600\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Phát triển Sáng tạo <a href=\"http://Baodautu.vn/khong-gian-khoi-nghiep-d44/\">khởi nghiệp</a> về công nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nông nghiệp đang được triển khai hiệu quả tại TP. Cần Thơ</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Phát triển TP. Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp của vùng ÐBSCL. Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, năng suất, chất lượng và hiệu quả; tăng dần cơ cấu các ngành công nghiệp ưu tiên và ngành công nghiệp đem lại giá trị gia tăng cao nhằm thực hiện mục tiêu <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/tai-co-cau-ngan-hang/\">tái cơ cấu</a> công nghiệp theo hướng hiện đại, làm nền tảng cho hiện đại hóa nông nghiệp và công nghiệp chế biến của các địa phương khác theo phân khu chức năng của vùng...</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mục tiêu của Ðề án là thu hút <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> trong các ngành công nghiệp nhằm phát triển các ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp chủ lực (chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản; sản xuất hóa chất (dược phẩm, phân bón, cao su, nhựa); công nghiệp công nghệ cao (điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin...); cơ khí chế tạo, vật liệu mới; năng lượng mới và năng lượng tái tạo và nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ. Cụ thể, giai đoạn 2021-2025: tập trung phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tổng vốn đầu tư trong giai đoạn này là 75.000-80.000 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Từ năm 2026-2030, tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp chủ lực và ưu tiên phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp hiện đại, chuyên môn hóa cao. Tổng vốn đầu tư trong giai đoạn này từ 90.000-100.000 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Khánh Hòa có hơn 600 dự án ngoài ngân sách, tổng vốn đăng ký 480.000 tỷ đồng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trao đổi với phóng viên <strong>Báo điện tử Đầu tư - <a href=\"https://Baodautu.vn/\">Baodautu.vn</a>,</strong> ông Châu Ngô Anh Nhân, Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Khánh Hòa cho biết, tính đến hiện tại, Khánh Hòa có hơn 600 Dự án <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> ngoài ngân sách trong nước, với tổng vốn đăng ký hơn 480.000 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo ông Nhân, Khánh Hòa đã thiết lập được mối quan hệ lâu dài với nhiều nhà đầu tư trên thế giới với 117 <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 4,36 tỷ USD, chiếm 16,5% về số vốn trong vùng Nam Trung Bộ đứng thứ 23/63 tỉnh, thành phố về thu hút FDI, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến chế tạo, và dịch vụ. Đây là kết quả được đánh giá rất tích cực.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tuy nhiên, so tiềm năng thế mạnh, lợi thế vị trí, thì việc thu hút các dự án FDI của tỉnh vẫn chưa như triển vọng, do những lý do khách quan và cả chủ quan.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Do đó, sau khi công tác lập quy hoạch hoàn thiện, tỉnh sẽ tập trung thu hút dòng vốn FDI ở các thị trường truyền thống cũng như các thì trường mới như Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước EU, Ấn Độ, Israel…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Khánh Hòa sẽ ưu tiên các dự án có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đảm bảo sự tham gia của <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> Việt Nam trong chuỗi giá trị, góp phần chuyển dịch cơ cấu <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> - xã hội”, ông Nhân cho hay.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hiện nay, để thu hút được các dự án đầu tư lớn, các nhà đầu tư chiến lược, tỉnh Khánh Hòa đang tiếp tục hoàn thiện các nền tảng hiện có, dựa trên tiền năng thế mạnh của tỉnh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong đó, Khánh Hòa tập trung hoàn thành các quy hoạch quan trọng của tỉnh gồm: Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP. Nha Trang đến năm 2040; điều chỉnh Quy hoạch chung Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch chung Đô thị mới Cam Lâm đến năm 2045.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đồng thời, địa phương này sẽ hoàn thiện các quy hoạch phân khu phù hợp với Quy hoạch tỉnh và các Quy hoạch chung được duyệt làm cơ sở để kêu gọi đầu tư và triển khai thực hiện các dự án...</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Chuyên gia khẳng định hợp đồng EC mang lại lợi ích lớn cho dự án giao thông</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">TS. Phạm Văn Khánh, nguyên Cục trưởng Cục <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> xây dựng, Bộ Xây dựng, Trưởng Ban Kinh tế Tổng hội Xây dựng cho biết, EC là viết tắt của hợp đồng thiết kế và xây dựng. Mô hình này đã được áp dụng rất phố biến trên thế giới.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ở Việt Nam cũng có nhiều dự án xây dựng đã áp dụng. Theo quy định của Luật Xây dựng, khâu thiết kế của một công trình xây dựng ở Việt Nam gồm thiết kế cơ sở (nằm trong FS), thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ở hợp đồng EC, khâu thiết kế là thiết kế được triển khai sau bước thiết kế cơ sở, tức là sau khi dự án được phê duyệt <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a>. <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a> EC sẽ thực hiện các công việc thiết kế và thi công xây dựng công trình. Áp dụng mô hình này giảm thiểu được khối lượng công việc lựa chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng khảo sát phục vụ thiết kế, thiết kế và thẩm tra, thẩm định thiết kế và dự toán nên rút ngắn thời gian thực hiện dự án so với phương thức truyền thống.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, việc áp dụng hợp đồng EC sẽ khai thác được trí tuệ và kinh nghiệm của nhà thầu trong việc thiết kế thi công phù hợp với thực tiễn, rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Có nhiều dự án xây dựng áp dụng EC ví dụ như các dự án ngành dầu khí, ngành công thương, các dự án nhà máy nhiệt điện…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ông Khánh khẳng định, hợp đồng EC mang lại nhiều hiệu quả hơn khi áp dụng công nghệ mới trong dự án. Trong hoạt động xây dựng hiện nay đang triển khai áp dụng BIM - mô hình thông tin công trình trong ngành xây dựng, kết hợp <a href=\"https://Baodautu.vn/chuyen-doi-so--kinh-te-so-d77/\">số hoá</a>, mô phỏng thiết kế và thi công công trình hoàn toàn trên máy tính trước khi triển khai ngoài thực tế, trong đó tích hợp các thuật toán tự động.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nhờ đó, người làm có thể nhìn thấy tất cả những bất cập của thiết kế, giúp tăng chất lượng công trình, chủ động trong thi công nên đẩy nhanh tiến độ, tiết kiệm chi phí thực hiện. Các nước áp dụng mô hình này đã đưa ra tổng kết trung bình một dự án rút ngắn thời gian tới 30%, chi phí tiết kiệm được nhiều. Do đó, trong tương lai, chúng ta nên áp dụng rộng mô hình EC đồng thời với việc áp dụng BIM.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Vị chuyên gia này cũng bác bỏ ý kiến cho rằng việc áp dụng mô hình EC trong các dự án xây dựng khi vừa thiết kế vừa thi công là một hình thức “vừa đá bóng, vừa thổi còi.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, theo quy định của Việt Nam, quá trình đầu tư xây dựng theo truyền thống được chia làm ba giai đoạn, đầu tiên là chuẩn bị dự án, tiến hành lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với những dự án lớn, báo cáo khả thi với hầu hết các dự án. Giai đoạn thiết kế sau khi phê duyệt dự án (FS) bao gồm thiết kế kỹ thuật đối với thiết kế 3 bước hoặc thiết kế bản vẽ thi công đối với thiết kế 2 bước và theo quy định phải phù hợp với thiết kế trước đó là thiết kế cơ sở trong dự án được phê duyệt.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Việc thiết kế và thi công trong EC được thực hiện bởi nhà thầu, là 1 của chủ thể của hợp đồng, còn một bên hợp đồng là chủ đầu tư, họ giám sát việc thực hiện nên không thể nào có chuyện “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hơn nữa hợp đồng EC triển khai sau khi dự án được phê duyệt, mà trong dự án có thiết kế cơ sở, đã được cố định về kiến trúc, kết cấu, phương án thi công, loại vật liệu chủ yếu, công nghệ. Giai đoạn sau nhà thầu EC bắt buộc thiết kế và thi công phù hợp với giai đoạn trước (thiết kế cơ sở và thuyết minh dự án). Nếu nhà thầu có trí tuệ, biết vận dụng những sáng kiến, kinh nghiệm để làm tốt thì rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí thì được hưởng lợi, làm không tốt chính họ sẽ bị thua lỗ. Khi thực hiện tốt thì cả nhà thầu lẫn Nhà nước, chủ đầu tư, xã hội đều sẽ được hưởng lợi từ việc triển khai thực hiện loại hợp đồng này.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Việc hiểu mô hình này theo dạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” là chưa đúng. Bởi không chỉ có nhà thầu làm mà còn có bên chủ đầu tư, kèm theo tư vấn giám sát nếu có, tất cả đều có thước đo tiêu chuẩn trong dự án và theo quy định”, TS. Phạm Văn Khánh cho biết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để nhân rộng việc áp dụng hợp đồng EC tại các dự án xây dựng, trong đó có các dự án hạ tầng giao thông cần điều chỉnh quyền nghĩa vụ của các chủ thể để có cách quản lý dự án phù hợp với phương thức hợp đồng, cụ thể là dự án thực hiện theo phương thức EC thì quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm các chủ thể và phạm vi can thiệp của Nhà nước đến đâu. Có vậy thì việc thực hiện sẽ dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bên cạnh đó, về công tác thanh tra kiểm toán, cần xác định rõ ràng nếu hợp đồng theo phương thức điều chỉnh giá thì thực hiện thanh tra, kiểm toán tuân thủ phương thức này, nếu hợp đồng theo đơn giá cố định thì cũng phải thẩm tra, thẩm định hợp đồng, thanh tra kiểm toán cũng phải theo quy định của hợp đồng đơn giá cố định, nếu theo phương thức trọn gói cũng sẽ tuân theo các bước quy định về phương thức trọn gói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Cần phổ biến rộng rãi các quy định để các chủ thể tham gia (chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn, cơ quan thanh tra, kiểm toán) phải có sự thống nhất nhằm thúc đẩy và tăng hiệu quả thực hiện dự án xây dựng theo mô hình hợp đồng EC”, TS. Phạm Văn Khánh kiến nghị.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Các doanh nghiệp Mỹ đề xuất ý tưởng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chiều 22/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đoàn hơn 50 <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> của Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC) đến tìm cơ hội <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> tại Việt Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong đoàn doanh nghiệp đến Việt Nam lần này, có các tên tuổi lớn như Boeing, Tập đoàn công nghiệp quân sự Lockheed Martin, Tập đoàn công nghệ SpaceX, Boeing, Netflix, Apple....</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao đóng góp thiết thực, hiệu quả của USABC và các doanh nghiệp thành viên đối với sự phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> của Việt Nam và quan hệ Việt - Mỹ, nhất là đoàn hơn 50 doanh nghiệp lớn của Mỹ sang thăm và làm việc tại Việt Nam đúng vào dịp hai nước kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện Việt - Mỹ (2013-2023).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một phần quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, trong đó doanh nghiệp Mỹ đã là một phần không thể thiếu nền kinh tế Việt Nam nhiều năm qua.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">\"Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp Mỹ giải quyết khó khăn, vướng mắc và thực hiện các <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> đầu tư thành công, hiệu quả, bền vững tại Việt Nam trên tinh thần \"lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ\"\", Thủ tướng nhấn mạnh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Năm 2022, thương mại song phương Việt - Mỹ đạt mức kỷ lục hơn 123 tỷ USD (tăng 11% so với 2021), Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn thứ 2 và là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Mỹ, và Mỹ xếp thứ 11/142 quốc gia, vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam với 1.223 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 11,4 tỷ USD. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bên tiếp tục tăng cường hợp tác thực chất, hiệu quả, bình đẳng, cùng có lợi, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Mỹ mở rộng đầu tư tại Việt Nam; đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất của các doanh nghiệp Mỹ.<br><br></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN Ted Osius, dù chịu tác động mạnh từ những biến động toàn cầu, nhưng Việt Nam đã đạt được tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022. Ông cho biết, các doanh nghiệp Mỹ coi Việt Nam là thị trường chiến lược với cam kết đầu tư dài hạn, ủng hộ mạnh mẽ các mục tiêu của Chính phủ Việt Nam về <a href=\"https://Baodautu.vn/chuyen-doi-so--kinh-te-so-d77/\">chuyển đổi số</a>, chuyển đổi xanh, phát triển hạ tầng như đường bộ cao tốc, đường sắt tốc độ cao…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các doanh nghiệp Mỹ đã đề xuất những ý tưởng mới, cơ hội mới về đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp sáng tạo, du lịch, <a href=\"http://Baodautu.vn/o-to-xe-may-d9/\">ô tô</a>, hàng không, kinh tế số, trang thiết bị y tế, năng lượng, <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">ngân hàng</a>... đồng thời nêu nhiều đề xuất, kiến nghị nhằm đưa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Mỹ ngày càng gắn kết, thực chất và thành công.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đại diện tập đoàn năng lượng AES cho biết năng lượng tiếp tục là một trong những chủ đề thảo luận chính của các nhà đầu tư với mục tiêu thúc đẩy phát triển các dự án năng lượng trị giá hàng tỷ USD tại Việt Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tập đoàn AES là nhà đầu Mỹ lớn nhất trong lĩnh vực năng lượng và đang đóng vai trò tích cực trong hợp tác về năng lượng hai nước, với các dự án bao gồm dự án kho cảng LNG Sơn Mỹ và nhà máy điện Sơn Mỹ 2. Những tiến triển trong các dự án năng lượng quy mô lớn của AES và các công ty thành viên khác sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trao đổi thêm về một số ngành, lĩnh vực cụ thể, Thủ tướng cho biết, trong kinh tế số và công nghiệp sáng tạo, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một số Chiến lược về <a href=\"https://Baodautu.vn/chuyen-doi-so--kinh-te-so-d77/\">Chuyển đổi số</a> quốc gia; Chính phủ điện tử, Chính phủ số; Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế và xã hội số.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hiện Việt Nam đang sửa đổi, bổ sung các Dự án Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, Luật Viễn thông sửa đổi. Thủ tướng ghi nhận ý kiến đóng góp của doanh nghiệp Mỹ, giao các cơ quan nghiên cứu, xem xét trong quá trình hoàn thiện các dự thảo Luật này.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong lĩnh vực năng lượng, Thủ tướng hoan nghênh các đề xuất hợp tác của các Tập đoàn Mỹ để đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo trong thời gian tới, phù hợp với định hướng phát triển năng lượng của Việt Nam. Quy hoạch điện VIII sẽ được xây dựng và phát triển theo hướng tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch trong cơ cấu nguồn cung năng lượng quốc gia; giảm dần sự phụ thuộc nhiệt điện than.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong lĩnh vực hàng không, Chính phủ đang nghiên cứu, hoàn thiện quy hoạch hệ thống Cảng hàng không toàn quốc. Trong năm 2023, bên cạnh các dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam đang được Chính phủ tập trung nguồn lực đầu tư, các doanh nghiệp Mỹ có thể tìm hiểu thêm thông tin về dự án sân bay Long Thành và quan tâm, tham gia dự án trong vai trò là <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a>, nhà cung cấp vật tư, thiết bị.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các cơ quan sẽ tiếp tục rà soát, sửa đổi các vấn đề liên quan đến visa, giấy phép lao động… để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thủ tướng cũng đề nghị các thành viên USABC tiếp tục mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và doanh nghiệp của USABC có thế mạnh, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, giá trị toàn cầu, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước đa dạng hóa thị trường, sản phẩm và chuỗi cung ứng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cùng với đó, phối hợp với Việt Nam trong nghiên cứu, xây dựng chính sách để có thể tiếp cận và thu hút đầu tư từ các công ty đa quốc gia của Mỹ theo hướng thực hiện những dự án lớn, công nghệ cao; tạo điều kiện để các tập đoàn xây dựng các trung tâm R&D, vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị hiện đại… </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tăng cường hợp tác, mua sắm, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị <a href=\"https://Baodautu.vn/y-te---suc-khoe-d78/\">y tế</a>; công nghệ cao, nông nghiệp số, nông nghiệp sạch, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu.<br><br></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">\"Việt Nam sẵn sàng nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng từ Mỹ nhằm cải thiện cán cân thương mại, đồng thời mong muốn Mỹ có chính sách phù hợp, giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan tới thương mại và đầu tư giữa hai bên một cách thỏa đáng\", Thủ tướng nêu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Ninh Thuận thành lập 3 tổ công tác kiểm tra các dự án đầu tư</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ông Trần Quốc Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ký quyết định thành lập tổ công tác kiểm tra các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh năm 2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, 3 tổ công tác lần lượt do các Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận làm tổ trưởng gồm Tổ Công tác kiểm tra các dự án lĩnh vực dịch vụ du lịch, giáo dục, đào tạo, <a href=\"https://Baodautu.vn/y-te---suc-khoe-d78/\">y tế</a>, thể dục thể thao (ông Nguyễn Long Biên); Tổ Công tác kiểm tra các dự án lĩnh vực đô thị, công nghiệp, năng lượng, chợ và nghĩa trang (ông Phan Tấn Cảnh); Tổ Công tác kiểm tra các dự án lĩnh vực nông nghiệp, khoáng sản (ông Lê Huyền).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về nhiệm vụ, tổ công tác có trách nhiệm định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất tổ chức kiểm tra tình hình triển khai các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh năm 2023; có biện pháp xử lý nghiêm đối với các dự án chậm tiến độ theo quy định của pháp luật; tập trung giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị của nhà đầu tư để đẩy nhanh tiến độ triển khai hoàn thành dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, các thành viên tổ công tác có trách nhiệm chủ động nắm bắt, tổ chức kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp các khó khăn, vướng mắc; đề xuất giải pháp xử lý tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong triển khai các dự án đầu tư, nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện theo quy định…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo ông Lê Kim Hoàng, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận, đơn vị này đã tham mưu UBND tỉnh về thành lập các tổ công tác để kiểm tra các dự án trên địa bàn vào ngày 1/3/2023 (tại Công văn số 661).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Đà Nẵng chuẩn bị khánh thành nhà máy nước trị giá 1.170 tỷ đồng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thành phố Đà Nẵng sẽ tổ chức lễ khánh thành công trình Nhà máy nước Hòa Liên nhân kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975 - 29/3/2023).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án Nhà máy nước Hòa Liên được UBND TP.Đà Nẵng phê duyệt đầu tư xây dựng với tổng mức đầu tư 1.170 tỷ đồng, bao gồm các hạng mục: đập dâng, trạm bơm nước thô, tuyến ống nước thô và nhà máy xử lý. Dự án do Liên danh Công ty CP xây dựng số 5 - Công ty CP Sông Đà 9 - Công ty CP nước và xây dựng Đường Thành - Viện Thủy Công thiết kế và thi công.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án có công suất 120.000 m3/ngày, khi đưa vào sử dụng sẽ cung cấp, bổ sung nguồn nước sạch đang còn thiếu hụt cho các nhu cầu dùng nước của thành phố, phạm vi phục vụ là khu vực Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà và huyện Hòa Vang, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước, đảm bảo đời sống dân sinh và phát triển mở rộng thành phố.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trước đó, Thành phố Đà Nẵng đã thống nhất chủ trương giao tài sản Nhà máy nước Hòa Liên cho Trung tâm Quản lý hạ tầng đô thị thuộc Sở Xây dựng quản lý, vận hành Nhà máy nước Hòa Liên.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo ông Võ Tấn Hà, Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.Đà Nẵng, trên cơ sở các ý kiến của cơ quan liên quan về phương án giao tài sản Nhà máy nước Hòa Liên, đơn vị đã xây dựng dự thảo quyết định giao tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch theo quy định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, đối tượng giao là Trung tâm Quản lý hạ tầng đô thị thuộc Sở Xây dựng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch được giao theo hình thức ghi tăng tài sản cho đơn vị sự nghiệp công lập. Việc giao tài sản này phù hợp với quy định tại Nghị định số 43/2022/NĐ-CP và Nghị quyết số 103/NQ-HĐND ngày 15-12-2022 của HĐND thành phố.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Giá trị tài sản giao là giá trị dự toán được thống kê theo quy định (sẽ được rà soát, điều chỉnh sau khi các bên ký biên bản bàn giao và phê duyệt quyết toán vốn <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a>hoàn thành).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, các phương thức khai thác cụ thể chỉ được quyết định sau khi UBND thành phố phê duyệt phương án giao tài sản cho Trung tâm Quản lý hạ tầng đô thị.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Đề xuất tăng tổng mức đầu tư cao tốc Cao Lãnh - An Hữu lên 7.458 tỷ đồng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND tỉnh Tiền Giang vừa có Tờ trình số 99/TTr – UBND đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét điều chỉnh Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, UBND tỉnh Tiền Giang kiến nghị điều chỉnh tổng mức <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 lên 7.458 tỷ đồng, trong đó Dự án thành phần 1 do UBND tỉnh Đồng Tháp làm cơ quan chủ quản là 3.640 tỷ đồng; Dự án thành phần 2 do UBND tỉnh Tiền Giang làm cơ quan chủ quản là 3.818 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các nội dung khác giữ nguyên theo Quyết định số 769/QĐ-TTg ngày 24/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Như vậy toàn bộ chi phát sinh tại Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 nằm ở Dự án thành phần 2 do UBND tỉnh Tiền Giang làm chủ đầu tư. Cụ thể, Dự án thành phần 2 được kiến nghị điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư từ 2.246 tỷ đồng lên 3.818 tỷ đồng (tăng 1.572 tỷ đồng).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo UBND tỉnh Tiền Giang, Nguyên nhân tăng tổng mức đầu tư của Dự án thành phần 2 là do tại bước Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi số liệu giải phóng mặt bằng là dự kiến trên bản đồ, bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi diện tính đất nông nghiệp tăng, đất ở tăng do được tính chính xác theo hồ sơ khảo sát, thiết kế và phối hợp với địa phương rà soát diện tích từng loại đất, cây cối, vật kiến trúc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bên cạnh đó, tại bước Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tạm tính theo Quyết định ban hành giá đất, giá cây trồng và kiến trúc do tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp ban hành; bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi tính theo đơn giá đất cụ thể tại thời điểm lập dự án do các địa phương phối hợp cung cấp sau khi tiến hành khảo sát giá đất bồi thường thực tế.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với hai yếu tố nói trên, chi phí giải phóng mặt bằng Dự án thành phần 2 đã tăng lên từ 398 tỷ đồng lên 1.255 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cũng theo giải thích của UBND tỉnh Tiền Giang, trong hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, suất đầu tư Dự án thành phần 2 khoảng 158 tỷ đồng/km (không bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng và dự phòng), trong đó: phần tuyến tham khảo theo suất đầu tư của tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và phần cầu tham khảo suất đầu tư theo Quyết định số 65/QĐ-BXD ngày 20/01/2021 của Bộ Xây dựng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tuy nhiên, tại bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi chi phí xây dựng được xác định dựa trên khối lượng hồ sơ thiết kế cơ sở (được tính toán chi tiết, cụ thể và phù hợp với quy mô, cấp hạng của tuyến đường, phù hợp với điều kiện địa hình, thủy văn) và đơn giá tại thời điểm lập dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, chiều dài cầu tăng khoảng 419m do phải kéo dài cầu để xử lý nền đất yếu phạm vi đầu cầu và đảm bảo tĩnh không các đường chui dưới cầu; chiều dài đường gom tăng khoảng 5,95km để đảm bảo giao thông trong khu vực theo yêu cầu của các địa phương.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Việc tính suất đầu tư hạng mục nền đường bước Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khoảng 75,39 tỷ đồng/km (bao gồm cả xử lý nền đất yếu) thấp hơn nhiều so thực tế bước Báo cáo nghiên cứu khả thi là 113,54 tỷ đồng/km (giá trị sau khi hoàn chỉnh hồ sơ theo ý kiến thẩm định của Cục Quản lý đầu tư xây dựng) do chiều sâu tầng đất yếu lớn và gần như suốt tuyến, đồng thời giá vật liệu tăng do nguồn cung của các vật liệu đáp ứng theo tiêu chuẩn đường cao tốc đang khan hiếm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo Quyết định số 769/QĐ-TTg, Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 có tổng chiều dài tuyến khoảng 27,43 km, trong đó qua địa phận tỉnh Đồng Tháp khoảng 19,81 km, qua địa phận tỉnh Tiền Giang khoảng 7,62 km.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong giai đoạn 1, Dự án sẽ xây dựng theo quy mô cao tốc 4 làn xe, có chiều rộng mặt cắt ngang 17 m. Dự kiến tổng mức đầu tư Dự án khoảng 5.886 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Khánh Hòa sắp khánh thành nhiều dự án “khủng”</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch tổ chức Hội nghị Công bố quy hoạch và Xúc tiến <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> tỉnh Khánh Hòa năm 2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hội nghị được tổ chức vào ngày 2/4/2023, với mục đích công bố Quy hoạch tỉnh và các Quy hoạch chung được cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định đồng thời xúc tiến kêu gọi đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, đây là một trong những hoạt động quan trọng nhằm cụ thể hóa Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 28/01/2022 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hoà đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết 55/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù, phát triển tỉnh Khánh Hoà, Nghị quyết 42/NQ-CP ngày 21/3/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 28/01/2022 của Bộ Chính trị và Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày 23/02/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tại hội nghị này, tỉnh Khánh Hòa sẽ giới thiệu đến các nhà đầu tư, hiệp hội <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a>trong nước, quốc tế và các đối tác chiến lược nội dung các quy hoạch quan trọng được phê duyệt, định hướng phát triển của tỉnh và danh mục dự án, lĩnh vực định hướng thu hút đầu tư, kêu gọi đầu tư, phổ biến thông tin, trình tự thủ tục đầu tư.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ông Châu Ngô Anh Nhân, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòacho biết, Hội nghị Công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư là cơ hội để tỉnh giới thiệu về định hướng phát triển đã được cụ thế hóa qua công tác lập quy hoạch qua đó mời gọi nhà đầu tư cùng tham gia phát triển tỉnh Khánh Hòa.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Tỉnh cũng tập trung thu hút các dự án FDI một cách hiệu quả, đặc biệt thu hút vào Khu <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> Vân Phong để phát triển kinh tế biển, thông qua các kênh ngoại giao để tiếp cận các nhà đầu tư mới tiềm năng nhằm thu hút các ngành nghề theo định hướng phát triển”, ông Nhân nói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bên cạnh đó, tại hội nghị sẽ diễn ra lễ trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư/giấy chứng đăng ký đầu tư cho các nhà đầu tư; ký kết biên bản ghi nhớ với các nhà đầu tư trong việc nghiên cứu, tìm hiểu đầu tư tại tỉnh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo kế hoạch của UBND tỉnh Khánh Hòa, trước hội nghị diễn ra, tỉnh Khánh Hòa sẽ tổ chức khánh thành đối với nhiều Dự án lớn của tỉnh, như: Nhà hát biểu diễn Đó của Dự án Vega City, giai đoạn 1; Đường giao thông từ Quốc lộ 1A đến Đầm Môn với chiều dài khoảng 14,3 km, có tổng vốn hơn 998 tỷ; Bệnh viện Ung bướu tỉnh Khánh Hòa.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Được biết, Bệnh viện Ung bướu tỉnh Khánh Hòa có tổng diện tích 3,2 ha, trong đó diện tích xây dựng 18.200 m2. Bệnh viện được khởi công xây dựng năm 2017, gồm 7 khối nhà, quy mô 200 giường bệnh, tổng mức đầu tư 560 tỷ đồng. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Cần Thơ giải ngân vốn đầu tư công đạt cao trong những tháng đầu năm 2023</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo Báo cáo của UBND TP. Cần Thơ, tính đến hết ngày 13/3/2023, tổng số vốn thực hiện <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> <a href=\"http://Baodautu.vn/\">đầu tư</a> công đã bố trí theo các Quyết định của UBND Thành phố là 6.516,756 tỷ đồng/tổng số các nguồn vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, HĐND Thành phố giao năm 2023 là 7.875,185 tỷ đồng; giá trị giải ngân là 946,821 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 14,53%. So với cùng kỳ năm 2022, kết quả giải ngân đạt gấp 2,84 lần về giá trị và cao hơn 9,47% về tỷ lệ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong đó, đối với cấp thành phố, kế hoạch vốn giao năm 2023 là 4.749,882 tỷ đồng, giá trị giải ngân 493,780 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 10,4% kế hoạch vốn. So với cùng kỳ, cao hơn 2,69 lần về giá trị và cao hơn 6,65% về tỷ lệ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đối với cấp quận, huyện, kế hoạch vốn giao năm 2023 là 1.766,874 tỷ đồng, giá trị giải ngân 453,041 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 25,64% kế hoạch vốn. So với cùng kỳ, cao hơn 3 lần về giá trị và cao hơn 16,83% về tỷ lệ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về kết quả giải ngân theo phân cấp quản lý, cấp thành phố có 28 sở, ban, ngành được giao làm chủ đầu tư 91 dự án, trong đó có 8 chủ đầu tư chưa giải ngân được vốn; 8 chủ đầu tư giải ngân dưới 10% kế hoạch vốn; 4 chủ đầu tư giải ngân từ 10% đến 20% kế hoạch vốn; 8 chủ đầu tư giải ngân trên 20%.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ở cấp quận, huyện, quận Thốt Nốt gải ngân đạt tỷ lệ 42,32%, huyện Cờ Đỏ đạt 38,39%, huyện Thới Lai đạt 27,72%, quận Ninh Kiều đạt 25,01%, quận Ô Môn đạt 24,83%, huyện Vĩnh Thạnh đạt 20,63%, quận Bình Thủy đạt 20,28%, quận Cái Răng đạt 13,6% và huyện Phong Điền đạt 9,35%.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mặc dù kết quả giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng đầu năm 2023 của Thành phố cao hơn so với cùng kỳ, tuy nhiên, theo UBND TP. Cần Thơ, việc thực hiện giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công vẫn còn những khó khăn, vướng mắc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, khả năng huy động nguồn vốn đầu tư công năm 2023 chưa đáp ứng nhu cầu của các chủ đầu tư. Nhiều dự án tăng chi phí giải phóng mặt bằng, phải thực hiện điều chỉnh chủ trương/dự án đầu tư. Từ đó, khó khăn trong việc cân đối nguồn vốn bố trí cho dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Giá vật liệu xây dựng tăng nhanh và có lúc khan hiếm nên việc huy động nguồn vốn cũng như vật tư của <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a> có lúc gặp khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Vận động xã hội hóa, kêu gọi đầu tư theo các hình thức đối tác công tư còn khó khăn; việc tạo vốn đầu tư từ quỹ đất chuyển biến chậm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Công tác bồi thường hỗ trợ, tái định cư gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong điều kiện thiếu nền tái định cư, biến động giá đất của thị trường <a href=\"https://dautubds.Baodautu.vn/chuyen%20dong-thi-truong-c31/\">bất động sản</a> đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bên cạnh đó, tính chủ động, kiên quyết trong giải quyết các trường hợp vi phạm tiến độ thi công của các chủ đầu tư chưa thật sự tạo tính răn đe đối với các nhà thầu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để đảm bảo thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác đầu tư xây dựng cơ bản năm 2023 theo kế hoạch đề ra, Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ yêu cầu Giám đốc Sở, Thủ tưởng cơ quan, đơn vị, Chủ tịch UBND quận, huyện khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp đã đề ra, chịu trách nhiệm toàn diện về kết quả giải ngân của đơn vị mình trước Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố. Trong quá trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, Thủ trưởng các đơn vị kịp thời phản ánh, gửi các cơ quan chuyên môn xem xét, giải quyết theo thẩm quyền. Trường hợp vượt thẩm quyền, thì tham mưu đề xuất trình UBND Thành phố xem xét, quyết định.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/sap-khanh-thanh-nha-may-nuoc-1170-ty-dong-de-xuat-tang-von-dau-tu-cao-toc-cao-lanh-an-huu-d186285.html"},
{"title": "Báo động đỏ về giải ngân vốn đầu tư công tại TP.HCM", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Đầu tư", "author": "Lê Quân", "content": "Số vốn đầu tư công được giao của TP.HCM năm 2023 tăng gần 2 lần so với năm trước, song trong 2 tháng đầu năm, Thành phố mới chỉ giải ngân được 1%.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Mức giải ngân rất thấp ', '\\r\\n', 'Chủ tịch UBND TP.HCM vừa tiếp tục ký văn bản khẩn gửi các sở\\/ngành, quận\\/huyện và Ban Quản lý ', 'dự án', ' ', 'đầu tư', ' xây dựng, yêu cầu đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công. Đây không phải lần đầu tiên, Chủ tịch UBND TP.HCM gửi văn bản đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công. Ngay từ những ngày đầu năm 2023, chính quyền Thành phố đã liên tục đốc thúc bằng cả văn bản và chỉ đạo tại các cuộc họp về tình hình ', 'kinh tế', ' - xã hội hằng tháng.', '\\r\\n', 'Dù vậy, qua số liệu báo cáo của Kho bạc Nhà nước TP.HCM, 2 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công từ ngân sách Thành phố mới là 369 tỷ đồng (đạt 1% so với kế hoạch đã giao). Còn vốn ngân sách Trung ương thậm chí chỉ giải ngân được 0,52% so với kế hoạch được giao.', '\\r\\n', 'Năm 2023, TP.HCM được Chính phủ phân bổ 70.518 tỷ đồng vốn đầu tư công, bao gồm vốn ngân sách Trung ương là 13.880 tỷ đồng; vốn địa phương là 55.225 tỷ đồng (tăng gần 2 lần so với năm 2022); vốn nước ngoài ngân sách Trung ương là 1.413 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Phần lớn vốn đầu tư công của TP.HCM dành cho đầu tư các dự án hạ tầng quan trọng hoặc mang tính liên kết vùng, như đường Vành đai 3; Quốc lộ 50; nút giao An Phú; đường nối từ đường Trần Quốc Hoàn đến đường Cộng Hòa (nối vào sân bay Tân Sơn Nhất).\\xa0', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế vào đầu tháng 3\\/2023, Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) TP.HCM nhận thấy, 3 dự án hạ tầng gồm Dự án Mở rộng Quốc lộ 50; nút giao An Phú; đường nối từ đường Trần Quốc Hoàn đến đường Cộng Hòa đang thi công cầm chừng, chưa triển khai đồng bộ, có nguy cơ ảnh hưởng đến tiến độ. Điều đáng nói là, các dự án này đã được bố trí đủ vốn, đã có mặt bằng, nhưng thi công rất chậm.', '\\r\\n', 'Quy định rõ chế tài đối với đơn vị chậm giải ngân ', '\\r\\n', 'Để sớm cải thiện tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công, Chủ tịch UBND TP.HCM vừa ban hành chương trình hành động về thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2023. So với chương trình hành động của năm 2022, chương trình hành động năm nay bổ sung một số giải pháp mới, kèm theo chế tài xử lý rõ ràng khi các đơn vị chậm giải ngân vốn đầu tư công.', '\\r\\n', 'Đầu tiên, là việc xử lý nghiêm cơ quan, đơn vị không thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo về giải ngân vốn đầu tư công. Cụ thể, nếu 2 kỳ liền không có báo cáo hoặc 3 kỳ không báo cáo, sẽ bị khiển trách. Nếu 3 kỳ liền không có báo cáo, hoặc 4 kỳ không báo cáo, sẽ bị cảnh cáo. Trong trường hợp vi phạm quy định về chế độ báo cáo, thì các dự án đầu tư công chỉ được bố trí vốn kế hoạch và giải ngân sau khi tiến hành xử lý.', '\\r\\n', 'Đặc biệt, kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 là một trong những căn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của tập thể và lãnh đạo các sở, ban, ngành và các địa phương. Nếu chỉ đạt dưới 90% do lỗi chủ quan, thì không xét thi đua hoàn thành nhiệm vụ tốt cho người đứng đầu, chủ đầu tư dự án liên quan. Về chế tài, những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực trong quản lý đầu tư công, làm trì trệ tiến độ, sẽ bị thay thế và có chế tài xử lý nghiêm khắc.', '\\r\\n', 'Đối với các dự án vướng giải phóng mặt bằng, UBND Thành phố yêu cầu chủ đầu tư rà soát, nếu không thể thi công tiếp, thì chủ động đề xuất dừng hoặc thu hẹp quy mô dự án, tránh tình trạng “ngâm” vốn hoặc phải điều chỉnh thời gian thực hiện dự án. Đối với các dự án đến nay đã hết thời gian thực hiện, thì chủ đầu tư khẩn trương hoàn chỉnh thủ tục, trình cấp có thẩm quyền quyết định điều chỉnh thời gian thực hiện dự án theo quy định.', '\\r\\n', 'Về thủ tục, chương trình hành động cũng đặt ra mục tiêu rút ngắn ít nhất 30% thời gian giải quyết hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, kế hoạch lựa chọn ', 'nhà thầu', ', thẩm tra phê duyệt quyết toán đối với các dự án đã được bố trí vốn.', '\\r\\n', 'Như vậy, với mục tiêu giải ngân đầu tư công đạt 95% năm 2023, trong 3 quý còn lại, mỗi quý, TP.HCM phải giải ngân đạt ít nhất hơn 30%, thì mới đạt chỉ tiêu. Với mức giải ngân báo động như 2 tháng đầu năm, nếu không có giải pháp quyết liệt và kịp thời trong những tháng còn lại, thì rất khó để Thành phố đạt được mục tiêu đề ra.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Số vốn đầu tư công được giao của TP.HCM năm 2023 tăng gần 2 lần so với năm trước, song trong 2 tháng đầu năm, Thành phố mới chỉ giải ngân được 1%.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/phuongthanh02/2023/03/23/dautucong.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Mức giải ngân rất thấp </strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chủ tịch UBND TP.HCM vừa tiếp tục ký văn bản khẩn gửi các sở/ngành, quận/huyện và Ban Quản lý <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> xây dựng, yêu cầu đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công. Đây không phải lần đầu tiên, Chủ tịch UBND TP.HCM gửi văn bản đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công. Ngay từ những ngày đầu năm 2023, chính quyền Thành phố đã liên tục đốc thúc bằng cả văn bản và chỉ đạo tại các cuộc họp về tình hình <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> - xã hội hằng tháng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dù vậy, qua số liệu báo cáo của Kho bạc Nhà nước TP.HCM, 2 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công từ ngân sách Thành phố mới là 369 tỷ đồng (đạt 1% so với kế hoạch đã giao). Còn vốn ngân sách Trung ương thậm chí chỉ giải ngân được 0,52% so với kế hoạch được giao.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Năm 2023, TP.HCM được Chính phủ phân bổ 70.518 tỷ đồng vốn đầu tư công, bao gồm vốn ngân sách Trung ương là 13.880 tỷ đồng; vốn địa phương là 55.225 tỷ đồng (tăng gần 2 lần so với năm 2022); vốn nước ngoài ngân sách Trung ương là 1.413 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Phần lớn vốn đầu tư công của TP.HCM dành cho đầu tư các dự án hạ tầng quan trọng hoặc mang tính liên kết vùng, như đường Vành đai 3; Quốc lộ 50; nút giao An Phú; đường nối từ đường Trần Quốc Hoàn đến đường Cộng Hòa (nối vào sân bay Tân Sơn Nhất). </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế vào đầu tháng 3/2023, Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) TP.HCM nhận thấy, 3 dự án hạ tầng gồm Dự án Mở rộng Quốc lộ 50; nút giao An Phú; đường nối từ đường Trần Quốc Hoàn đến đường Cộng Hòa đang thi công cầm chừng, chưa triển khai đồng bộ, có nguy cơ ảnh hưởng đến tiến độ. Điều đáng nói là, các dự án này đã được bố trí đủ vốn, đã có mặt bằng, nhưng thi công rất chậm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Quy định rõ chế tài đối với đơn vị chậm giải ngân </strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để sớm cải thiện tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công, Chủ tịch UBND TP.HCM vừa ban hành chương trình hành động về thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2023. So với chương trình hành động của năm 2022, chương trình hành động năm nay bổ sung một số giải pháp mới, kèm theo chế tài xử lý rõ ràng khi các đơn vị chậm giải ngân vốn đầu tư công.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đầu tiên, là việc xử lý nghiêm cơ quan, đơn vị không thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo về giải ngân vốn đầu tư công. Cụ thể, nếu 2 kỳ liền không có báo cáo hoặc 3 kỳ không báo cáo, sẽ bị khiển trách. Nếu 3 kỳ liền không có báo cáo, hoặc 4 kỳ không báo cáo, sẽ bị cảnh cáo. Trong trường hợp vi phạm quy định về chế độ báo cáo, thì các dự án đầu tư công chỉ được bố trí vốn kế hoạch và giải ngân sau khi tiến hành xử lý.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đặc biệt, kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 là một trong những căn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của tập thể và lãnh đạo các sở, ban, ngành và các địa phương. Nếu chỉ đạt dưới 90% do lỗi chủ quan, thì không xét thi đua hoàn thành nhiệm vụ tốt cho người đứng đầu, chủ đầu tư dự án liên quan. Về chế tài, những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực trong quản lý đầu tư công, làm trì trệ tiến độ, sẽ bị thay thế và có chế tài xử lý nghiêm khắc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đối với các dự án vướng giải phóng mặt bằng, UBND Thành phố yêu cầu chủ đầu tư rà soát, nếu không thể thi công tiếp, thì chủ động đề xuất dừng hoặc thu hẹp quy mô dự án, tránh tình trạng “ngâm” vốn hoặc phải điều chỉnh thời gian thực hiện dự án. Đối với các dự án đến nay đã hết thời gian thực hiện, thì chủ đầu tư khẩn trương hoàn chỉnh thủ tục, trình cấp có thẩm quyền quyết định điều chỉnh thời gian thực hiện dự án theo quy định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về thủ tục, chương trình hành động cũng đặt ra mục tiêu rút ngắn ít nhất 30% thời gian giải quyết hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, kế hoạch lựa chọn <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a>, thẩm tra phê duyệt quyết toán đối với các dự án đã được bố trí vốn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Như vậy, với mục tiêu giải ngân đầu tư công đạt 95% năm 2023, trong 3 quý còn lại, mỗi quý, TP.HCM phải giải ngân đạt ít nhất hơn 30%, thì mới đạt chỉ tiêu. Với mức giải ngân báo động như 2 tháng đầu năm, nếu không có giải pháp quyết liệt và kịp thời trong những tháng còn lại, thì rất khó để Thành phố đạt được mục tiêu đề ra.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/bao-dong-do-ve-giai-ngan-von-dau-tu-cong-tai-tphcm-d186084.html"},
{"title": "Đưa vào khai thác nhà ga mới sân bay Phú Bài trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, nghỉ lễ 30\\/4, 1\\/5", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Đầu tư", "author": "T.T", "content": "Trong chương trình công tác tại tỉnh Thừa Thiên Huế vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tiến độ dự án xây dựng nhà ga hành khách T2 của cảng hàng không quốc tế Phú Bài.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các cơ quan, đơn vị liên quan đã nỗ lực thi công trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 thời gian qua. Ảnh: VGP\\/Nhật Bắc', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Cùng đi với Thủ tướng có Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Lê Trường Lưu.', '\\r\\n', 'Dự án', ' nhà ga T2 sân bay Phú Bài có tổng mức ', 'đầu tư', ' 2.249 tỷ đồng, do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư.', '\\r\\n', 'Sân bay Phú Bài được xây dựng năm 1940, hiện khai thác lưỡng dụng cả quân sự và dân sự. Năm 2013, ACV đầu tư sửa chữa với tổng mức đầu tư gần 700 tỷ đồng. Nhà ga hành khách hiện nay có công suất thiết kế 1,5 triệu hành khách một năm.', '\\r\\n', 'Nhà ga hành khách T2 xây dựng theo kiến trúc cung đình Huế với các lớp mái chồng xếp lên nhau. Nhà ga có diện tích sàn xây dựng khoảng 22.380 m2, dự kiến công suất phục vụ 5 triệu hành khách mỗi năm (trong đó 4 triệu khách nội địa, 1 triệu khách quốc tế), bảo đảm phục vụ 2.500 hành khách giờ cao điểm. Nhà ga T2 cảng quốc tế Phú Bài được kỳ vọng thúc đẩy sự phát triển ', 'kinh tế', '-xã hội của tỉnh và khu vực, đặc biệt là dịch vụ du lịch.', '\\r\\n', 'Phần thân nhà ga được khởi công tháng 8\\/2021. Đến nay, tổng khối lượng thực tế tại hiện trường đạt 95% hợp đồng (đã nghiệm thu 85% giá trị hợp đồng). Hiện Ban Quản lý dự án đang khẩn trương đôn đốc các nhà thầu hoàn thành công tác hoàn thiện, nội thất, lắp đặt thiết bị song song với kiểm tra, chạy thử với các thiết bị đã hoàn thành, dự kiến đưa nhà ga vào khai thác đúng tiến độ tháng 4\\/2023.', '\\r\\n', 'Việc mở rộng sân đỗ máy bay được triển khai đồng bộ với dự án nhà ga hành khách. Hiện đã hoàn thành 100% khối lượng, chất lượng các hạng mục đã hoàn thành đạt yêu cầu thiết kế. Dự kiến, Cục Quản lý đầu tư xây dựng - Bộ Giao thông vận tải (cơ quan chuyên môn về xây dựng) sẽ tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư vào cuối tháng 3\\/2023. Cục Hàng không Việt Nam sẽ kiểm tra và cấp phép khai thác theo quy định, thời gian đưa dự án vào khai thác dự kiến từ cuối tháng 4\\/2023.', '\\r\\n', 'Các đơn vị cũng cho biết, việc làm thủ tục cho hành khác tại nhà ga T2 sẽ được kết nối với dữ liệu quốc gia về dân cư để giảm nhân lực và thời gian làm thủ tục.', '\\r\\n', 'Trên công trường dự án, Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các cơ quan, đơn vị liên quan đã nỗ lực thi công trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 thời gian qua.', '\\r\\n', 'Để hoàn thành dự án đưa vào khai thác đúng thời gian và quy định, Thủ tướng yêu cầu chủ đầu tư chỉ đạo các ', 'nhà thầu', ', đơn vị tư vấn khẩn trương hoàn thành toàn bộ khối lượng công việc còn lại, nghiệm thu, kiểm tra, kiểm định chất lượng công trình tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành; sẵn sàng đưa dự án vào khai thác, sử dụng. Hoàn thành toàn bộ các thủ tục cấp giấy phép, giấy chứng nhận với các cơ quan chức năng theo quy định. Chuẩn bị nhân lực đáp ứng yêu cầu để tiếp nhận, vận hành thử tiến tới vận hành chính thức và khai thác, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân dịp lễ 30\\/4, 1\\/5 và giỗ Tổ Hùng Vương sắp tới.', '\\r\\n', 'Lưu ý việc xây dựng nhà ga thông minh, đồng bộ, hiện đại, nhiều cây xanh, đáp ứng nhu cầu kể cả khi lượng ', 'ô tô', ' tăng lên, Thủ tướng đề nghị các cơ quan liên quan khẩn trương tháo gỡ các vướng mắc, đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đường lăn theo quy hoạch nhằm nâng cao năng lực, khai thác hiệu quả sân bay; nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng, các tuyến đường giao thông kết nối đến sân bay, đáp ứng nhu cầu giao thông nhanh chóng, thuận lợi, an toàn.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Trong chương trình công tác tại tỉnh Thừa Thiên Huế vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tiến độ dự án xây dựng nhà ga hành khách T2 của cảng hàng không quốc tế Phú Bài.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://Baodautu.vn/Images/chicong/2023/03/26/dua-vao-khai-thac-nha-ga-moi-san-bay-phu-bai-trong-dip-le-304---15-va-gio-to-hung-vuong1679817956.jpg\" alt=\"Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các cơ quan, đơn vị liên quan đã nỗ lực thi công trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 thời gian qua. Ảnh: VGP/Nhật Bắc\" width=\"2000\" height=\"1334\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các cơ quan, đơn vị liên quan đã nỗ lực thi công trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 thời gian qua. Ảnh: VGP/Nhật Bắc</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cùng đi với Thủ tướng có Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Lê Trường Lưu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> nhà ga T2 sân bay Phú Bài có tổng mức <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> 2.249 tỷ đồng, do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sân bay Phú Bài được xây dựng năm 1940, hiện khai thác lưỡng dụng cả quân sự và dân sự. Năm 2013, ACV đầu tư sửa chữa với tổng mức đầu tư gần 700 tỷ đồng. Nhà ga hành khách hiện nay có công suất thiết kế 1,5 triệu hành khách một năm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nhà ga hành khách T2 xây dựng theo kiến trúc cung đình Huế với các lớp mái chồng xếp lên nhau. Nhà ga có diện tích sàn xây dựng khoảng 22.380 m2, dự kiến công suất phục vụ 5 triệu hành khách mỗi năm (trong đó 4 triệu khách nội địa, 1 triệu khách quốc tế), bảo đảm phục vụ 2.500 hành khách giờ cao điểm. Nhà ga T2 cảng quốc tế Phú Bài được kỳ vọng thúc đẩy sự phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a>-xã hội của tỉnh và khu vực, đặc biệt là dịch vụ du lịch.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Phần thân nhà ga được khởi công tháng 8/2021. Đến nay, tổng khối lượng thực tế tại hiện trường đạt 95% hợp đồng (đã nghiệm thu 85% giá trị hợp đồng). Hiện Ban Quản lý dự án đang khẩn trương đôn đốc các nhà thầu hoàn thành công tác hoàn thiện, nội thất, lắp đặt thiết bị song song với kiểm tra, chạy thử với các thiết bị đã hoàn thành, dự kiến đưa nhà ga vào khai thác đúng tiến độ tháng 4/2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Việc mở rộng sân đỗ máy bay được triển khai đồng bộ với dự án nhà ga hành khách. Hiện đã hoàn thành 100% khối lượng, chất lượng các hạng mục đã hoàn thành đạt yêu cầu thiết kế. Dự kiến, Cục Quản lý đầu tư xây dựng - Bộ Giao thông vận tải (cơ quan chuyên môn về xây dựng) sẽ tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư vào cuối tháng 3/2023. Cục Hàng không Việt Nam sẽ kiểm tra và cấp phép khai thác theo quy định, thời gian đưa dự án vào khai thác dự kiến từ cuối tháng 4/2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các đơn vị cũng cho biết, việc làm thủ tục cho hành khác tại nhà ga T2 sẽ được kết nối với dữ liệu quốc gia về dân cư để giảm nhân lực và thời gian làm thủ tục.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trên công trường dự án, Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các cơ quan, đơn vị liên quan đã nỗ lực thi công trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 thời gian qua.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để hoàn thành dự án đưa vào khai thác đúng thời gian và quy định, Thủ tướng yêu cầu chủ đầu tư chỉ đạo các <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/dau-tu/\">nhà thầu</a>, đơn vị tư vấn khẩn trương hoàn thành toàn bộ khối lượng công việc còn lại, nghiệm thu, kiểm tra, kiểm định chất lượng công trình tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành; sẵn sàng đưa dự án vào khai thác, sử dụng. Hoàn thành toàn bộ các thủ tục cấp giấy phép, giấy chứng nhận với các cơ quan chức năng theo quy định. Chuẩn bị nhân lực đáp ứng yêu cầu để tiếp nhận, vận hành thử tiến tới vận hành chính thức và khai thác, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân dịp lễ 30/4, 1/5 và giỗ Tổ Hùng Vương sắp tới.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Lưu ý việc xây dựng nhà ga thông minh, đồng bộ, hiện đại, nhiều cây xanh, đáp ứng nhu cầu kể cả khi lượng <a href=\"http://Baodautu.vn/o-to-xe-may-d9/\">ô tô</a> tăng lên, Thủ tướng đề nghị các cơ quan liên quan khẩn trương tháo gỡ các vướng mắc, đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đường lăn theo quy hoạch nhằm nâng cao năng lực, khai thác hiệu quả sân bay; nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng, các tuyến đường giao thông kết nối đến sân bay, đáp ứng nhu cầu giao thông nhanh chóng, thuận lợi, an toàn.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/dua-vao-khai-thac-nha-ga-moi-san-bay-phu-bai-trong-dip-gio-to-hung-vuong-nghi-le-304-15-d186296.html"},
{"title": "Bình Dương trao giấy phép đầu tư cho 6 doanh nghiệp", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Đầu tư", "author": "Lê Quân", "content": "Ngày 25\\/3, tỉnh Bình Dương trao giấy phép đầu tư (bao gồm giấp phép đầu tư mới và giấy phép tăng vốn) cho 6 doanh nghiệp. ['\\r\\n ', 'Trong số 6 ', 'dự án', ' được trao giấy phép ', 'đầu tư', ' đợt này thì có 4 dự án được cấp phép đầu tư mới và 2 dự án tăng vốn đầu tư.', '\\r\\n', 'Cụ thể, dự án tăng vốn đáng chú ý là liên doanh giữa Tổng công ty Becamex và Quỹ đầu tư Warburg Pingcus (Hoa Kỳ) được trao giấy phép tăng vốn đầu tư 300 triệu USD để thực hiện các dự án ', 'bất động sản', ' công nghiệp.', '\\r\\n', 'Một dự án khác cũng được cấp phép tăng vốn đầu tư là dự án sản xuất bóng đèn pha, đèn neon, đèn trang trí… của nhà đầu tư\\xa0 Licona Corporation. Dự án này có tổng vốn đầu tư là 48 triệu USD và được tỉnh Bình Dương cấp phép tăng vốn thêm 10 triệu USD.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Lãnh đạo tỉnh Bình Dương trao giấy phép đầu tư cho các ', 'doanh nghiệp', '.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Đối với dự án cấp phép đầu tư mới có dự án nhà máy sản xuất trang sức và phụ kiện trang sức với tổng vốn đầu tư 163 triệu USD. Dự án này do Tập đoàn Pandora (Đan Mạch) đầu tư tại Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore III (VSIP III).', '\\r\\n', 'Điểm đáng chú ý trong dự án này là nhà máy sản xuất trang sức sẽ sử dụng 100% năng lượng tái tạo và dự kiến tạo ra hơn 6.000 việc làm.', '\\r\\n', 'Hai dự án khác được cấp phép đầu tư mới là dự án sản xuất, gia công sản xuất xe đạp điện của Công ty Vision Mobility Limited, vốn đầu tư 6,6 triệu USD và dự án của Công ty TNHH Công nghệ và thương mại Chyfly, sản xuất hạt nhựa với vốn đầu tư 6,5 triệu USD.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Sáu doanh nghiệp nhận giấy phép đầu tư của UBND tỉnh Bình Dương ngày 25\\/3.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Đáng chú ý trong đợt cấp phép đầu tư lần này có một dự án của doanh nghiệp trong nước của Công ty cổ phần Thiết bị dầu khí Việt Mỹ. Doanh nghiệp này sẽ sản xuất, gia công sản xuất thiết bị cơ khí sử dụng trong ngành khai thác dầu khí với số vốn đầu tư là 120 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương, tính từ đầu năm tới ngày 15\\/3, địa phương thu hút được 437 triệu USD vốn FDI.', '\\r\\n', 'Lũy kế đến nay, Bình Dương đang đứng thứ 2 cả nước (sau TP.HCM) về thu hút đầu tư nước ngoài, với 4.092 dự án được cấp phép còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 39,73 tỷ USD, chiếm 9% tổng vốn đầu tư nước ngoài của cả nước.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Ngày 25/3, tỉnh Bình Dương trao giấy phép đầu tư (bao gồm giấp phép đầu tư mới và giấy phép tăng vốn) cho 6 doanh nghiệp. </div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p>Trong số 6 <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> được trao giấy phép <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> đợt này thì có 4 dự án được cấp phép đầu tư mới và 2 dự án tăng vốn đầu tư.</p>\r\n<p>Cụ thể, dự án tăng vốn đáng chú ý là liên doanh giữa Tổng công ty Becamex và Quỹ đầu tư Warburg Pingcus (Hoa Kỳ) được trao giấy phép tăng vốn đầu tư 300 triệu USD để thực hiện các dự án <a href=\"https://dautubds.Baodautu.vn/chuyen%20dong-thi-truong-c31/\">bất động sản</a> công nghiệp.</p>\r\n<p>Một dự án khác cũng được cấp phép tăng vốn đầu tư là dự án sản xuất bóng đèn pha, đèn neon, đèn trang trí… của nhà đầu tư Licona Corporation. Dự án này có tổng vốn đầu tư là 48 triệu USD và được tỉnh Bình Dương cấp phép tăng vốn thêm 10 triệu USD.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/anhquan/2023/03/25/anh_chung_nhan.jpg\" alt=\"Lãnh đạo tỉnh Bình Dương trao giấy phép cho các nhà đầu tư \" width=\"600\" height=\"400\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Lãnh đạo tỉnh Bình Dương trao giấy phép đầu tư cho các <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a>.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Đối với dự án cấp phép đầu tư mới có dự án nhà máy sản xuất trang sức và phụ kiện trang sức với tổng vốn đầu tư 163 triệu USD. Dự án này do Tập đoàn Pandora (Đan Mạch) đầu tư tại Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore III (VSIP III).</p>\r\n<p>Điểm đáng chú ý trong dự án này là nhà máy sản xuất trang sức sẽ sử dụng 100% năng lượng tái tạo và dự kiến tạo ra hơn 6.000 việc làm.</p>\r\n<p>Hai dự án khác được cấp phép đầu tư mới là dự án sản xuất, gia công sản xuất xe đạp điện của Công ty Vision Mobility Limited, vốn đầu tư 6,6 triệu USD và dự án của Công ty TNHH Công nghệ và thương mại Chyfly, sản xuất hạt nhựa với vốn đầu tư 6,5 triệu USD.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/anhquan/2023/03/25/anh_chuan_web.jpg\" alt=\"Sáu nhà đầu tư nhận giấy phép trong đợt này\" width=\"600\" height=\"400\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Sáu doanh nghiệp nhận giấy phép đầu tư của UBND tỉnh Bình Dương ngày 25/3.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Đáng chú ý trong đợt cấp phép đầu tư lần này có một dự án của doanh nghiệp trong nước của Công ty cổ phần Thiết bị dầu khí Việt Mỹ. Doanh nghiệp này sẽ sản xuất, gia công sản xuất thiết bị cơ khí sử dụng trong ngành khai thác dầu khí với số vốn đầu tư là 120 tỷ đồng.</p>\r\n<p>Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương, tính từ đầu năm tới ngày 15/3, địa phương thu hút được 437 triệu USD vốn FDI.</p>\r\n<p>Lũy kế đến nay, Bình Dương đang đứng thứ 2 cả nước (sau TP.HCM) về thu hút đầu tư nước ngoài, với 4.092 dự án được cấp phép còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 39,73 tỷ USD, chiếm 9% tổng vốn đầu tư nước ngoài của cả nước.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/binh-duong-trao-giay-phep-dau-tu-cho-6-doanh-nghiep-d186235.html"},
{"title": "Doanh nhân Lý Thu Uyên, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Tâm Vĩnh Thái: Tô lên vẻ đẹp ”nữ nhi chi chí”", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/08", "category": "Doanh nhân", "author": "Nguyễn Toàn", "content": "Dù tuổi đời còn khá trẻ, nhưng doanh nhân Lý Thu Uyên, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Tâm Vĩnh Thái (Đà Nẵng) đã “cân” trên vai nhiều trọng trách, góp phần tô lên vẻ đẹp “nữ nhi chi chí”.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Doanh nhân', ' Lý Thu Uyên, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Tâm Vĩnh Thái\\xa0', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Xóa mờ định kiến với nữ giới', '\\r\\n', 'Gọi là “cân” trên vai nhiều trọng trách bởi với vai trò là Phó giám đốc, Lý Thu Uyên dẫn dắt nhiều bộ phận như Phòng Marketing, Phòng Kinh doanh, Phòng Nhân sự, đồng thời là gương mặt đại diện cho các mạng xã hội của Công ty như Youtube, Tiktok... Ở vị trí nào, chị cũng không ngừng học hỏi để khẳng định mình, xóa mờ định kiến nữ nhi yếu đuối, không thể “đầu đội trời, chân đạp đất” như nam giới (người đời vẫn nói là “nam nhi chi chí”).', '\\r\\n', 'Tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế tại Trường đại học ', 'Kinh tế', ' Đà Nẵng, chị Uyên lại bén duyên với ngành marketing và vào làm việc tại một resort 5 sao nổi tiếng tại Đà Nẵng, sau đó\\xa0 vào TP.HCM làm việc cho một công ty công nghệ ', 'bất động sản', '. Năm 2019, khi đã tích lũy kinh nghiệm và có số vốn cần thiết, chị cùng chồng quay về Đà Nẵng để kinh doanh khách sạn.', '\\r\\n', 'Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, công ty của gia đình cần nhân sự ngành marketing, nên chị Uyên liền nắm lấy cơ hội. Gặp đúng sở trường, đam mê và môi trường thích hợp để áp dụng những kinh nghiệm ấp ủ lâu nay, chị đã dành hết trí lực để phát triển công ty của gia đình. Những gì đã học và trải nghiệm được chị tận dụng tối đa để xây dựng nền móng và đội ngũ marketing cho công ty.', '\\r\\n', 'Chị Uyên chia sẻ, gần 4 năm gây dựng, thành công lớn nhất với chị là, trước đây, nhắc đến Tâm Vĩnh Thái, người ta chỉ biết qua sản phẩm sô-pha, thì đến nay, nhờ marketing, khách hàng đã biết đến Công ty nhiều hơn ở năng lực thi công nội thất. Công ty vừa thay đổi được bộ nhận diện thương hiệu, vừa có lượng khách hàng mới đông đảo, trong đó khách hàng tự tìm đến nhiều hơn, nhu cầu đa dạng hơn khiến đội ngũ sales cũng bận rộn theo.', '\\r\\n', 'Cá tính của tôi là làm ở đâu thì phải đạt được dấu ấn ở đó, phải tạo ra cái gì đó để người ta nhớ. Dù làm công ty của gia đình, nhưng tôi vẫn tạo ra áp lực như thế. Làm marketing để tạo dấu ấn thay đổi, nên tôi phải học rất nhiều, vừa làm vừa học; làm Trưởng phòng sales để đạt doanh số cao, nên phải sáng làm, tối làm.', '- Doanh nhân trẻ Lý Thu Uyên', '\\r\\n', 'Dẫn chứng về điều này, chị Uyên cho biết, thông thường, vào thời điểm đầu năm, ngành thi công không có đơn hàng, nhưng tại Công ty Tâm Vĩnh Thái, lượng khách đầu năm 2023 tăng gấp 3 lần so với đầu năm 2022, ước tính doanh số trong quý đầu năm cao gấp đôi kế hoạch đề ra.', '\\r\\n', 'Khi đã đặt dấu ấn trong việc xây dựng được đội ngũ marketing, chị lại thử thách trong vai trò mới - Trưởng phòng Sales. Ở vai trò này, chị mong muốn thay đổi cách nhìn của xã hội và ngành sản xuất nội thất đối với nữ giới trong công việc. Là một thành viên trẻ nhất trong Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ NRT (thuộc Hội Doanh nhân trẻ Đà Nẵng), chị cho rằng, trong xã hội hiện đại, sự phân biệt giữa doanh nhân nam và nữ đã không còn, nhưng riêng ngành sản xuất nội thất, vẫn còn rào cản về định kiến nam - nữ.', '\\r\\n', 'Bản thân chị Uyên khi gặp gỡ khách hàng để tư vấn sản phẩm hoặc kiểm tra công trình…, cũng nhận được những câu hỏi không mấy thiện chí, đại loại như “kỹ thuật nam bên em đâu, tôi không nói chuyện với nữ”… Điều này là khó tránh khỏi, khi mà tâm lý chung của khách hàng là chưa có sự tin tưởng, thường “mặc định” người làm kỹ thuật, đi thi công, đi công trình phải là nam giới.', '\\r\\n', 'Phó giám đốc Công ty Tâm Vĩnh Thái cho rằng, kỹ thuật chỉ là kiến thức, mà kiến thức thì ai cũng tiếp nhận được, chủ yếu là có nỗ lực học hỏi và tiếp nhận hay không. Nữ nếu có kỹ thuật đi kèm sự mềm dẻo, linh hoạt, thì lại biến bất lợi thành lợi thế nhất định. “Kinh doanh không phân biệt nam - nữ, ngành thi công và kỹ thuật thì nữ thường khó có được sự ghi nhận, trừ khi có nỗ lực rất nhiều”, chị Uyên khẳng định.', '\\r\\n', '\\xa0', 'Sự khẳng định của thế hệ trẻ', '\\r\\n', 'Tâm Vĩnh Thái hiện là một công ty gia đình khá thành công trong hoạt động kế nghiệp khi các thế hệ trong gia đình lần lượt nắm giữ các vị trí và sẵn sàng cho vị trí kế thừa. Mẹ của chị Uyên đang giữ vai trò Tổng giám đốc - bà Nguyễn Thị Thu Nga, anh trai Lý Minh Nhật giữ chức Giám đốc điều hành.', '\\r\\n', 'Trên thực tế, không phải công ty gia đình nào cũng có sự tiếp nối, kế thừa như vậy. Thách thức dễ nhận thấy là người trẻ nếu có vốn trong tay, thường chọn ra ngoài mở công ty riêng để được thể hiện bản thân nhiều hơn, mà không muốn tiếp nối những gì sẵn có từ công ty gia đình. Chị Uyên thừa nhận mình cũng từng có tâm lý ấy, nhưng dịch bệnh Covid-19 ập đến vô tình khiến chị chọn ngã rẽ quay về công ty gia đình.', '\\r\\n', 'Đến nay, là một trong những doanh nhân trẻ đang kế nghiệp thành công, với những gì đã trải qua, chị Uyên thẳng thắn cho rằng, thế hệ doanh nhân trẻ như chị (chị Uyên sinh năm 1996) không phải ai cũng có thể tiếp nối thành quả của thế hệ trước, bởi giữa 2 thế hệ sẽ có những mâu thuẫn, khoảng cách khó xóa nhòa. Cản trở lớn nhất và dễ gặp phải là thế hệ trước không có những suy nghĩ hiện đại của thế hệ trẻ ở thời đại 4.0.', '\\r\\n', 'Kể về việc không dùng showroom để trưng bày sản phẩm ở Công ty Tâm Vĩnh Thái, chị Uyên cho biết, đó cũng là câu chuyện cho thấy mâu thuẫn về cách nhìn của hai thế hệ. Tổng giám đốc Nguyễn Thị Thu Nga khi nghe con gái trình bày quan điểm không dùng showroom mà tập trung vào xưởng sản xuất, đẩy mạnh xây dựng thương hiệu qua marketing hình ảnh, đã đặt ngay câu hỏi: tại sao không dùng showroom nữa trong khi đây là cách làm truyền thống, được rất nhiều công ty áp dụng để khách hàng tìm đến và dễ dàng nhận diện thương hiệu.', '\\r\\n', 'Để bảo vệ quan điểm của mình, ngoài việc dẫn ra thực tế rằng, trong thời gian dịch bệnh diễn ra, thì chi phí mặt bằng, đồ tồn trong kho sẽ rất nhiều, chị Uyên cũng chỉ ra các bất cập, không hợp lý khi dùng showrooom, như không mang lại doanh thu do đa phần khách hàng chỉ ghé thăm xem sản phẩm, nhưng lại là nơi trữ lại lượng tiền rất lớn của công ty… Bằng sự nỗ lực của bản thân và đội ngũ trẻ của Công ty Tâm Vĩnh Thái, chị Uyên đã dùng hiệu quả công việc để chứng minh rằng, cách làm mới hoàn toàn hợp lý với xu thế hiện nay.', '\\r\\n', 'Việc xác định đối tượng khách hàng hướng đến của Tâm Vĩnh Thái cũng là một quá trình thay đổi cách làm, tư duy của hai thế hệ. Nếu lúc trước, Công ty thường tập trung chủ yếu mảng khách hàng sỉ, khách hàng ', 'dự án', ', thì nay, ngoài duy trì các đối tượng này, Công ty đã tập trung qua mảng bán lẻ, tiếp xúc và làm việc trực tiếp với khách hàng cá nhân có đơn hàng nhỏ từ 1-2 cái tủ đến nội thất cho một căn phòng, một căn hộ.', '\\r\\n', 'Kể lại những thay đổi tại Tâm Vĩnh Thái thời gian qua, chị Uyên muốn khẳng định một điều là, để có sự tiếp nối, kế thừa thành quả của thế hệ trước, thì thế hệ trẻ phải phấn đấu rất nhiều, quan trọng hơn cả là chứng minh được năng lực của bản thân để khẳng định rằng, công ty phải thay đổi và hướng đổi mới của công ty là đúng.', '\\r\\n', '“Trong quá trình trao đổi quan điểm, sẽ không tránh khỏi những kiểu tranh cãi căng thẳng như ‘tao sinh mày ra đấy’. Thế hệ trước không hề có gì sai, bởi họ chính là người đã tạo dựng nên công ty từ con số 0. Trải qua quá trình lâu dài để công ty tồn tại và có sự thành công, họ có nền tảng để khẳng định lý lẽ, quan điểm của mình. Thế hệ trẻ không còn cách nào khác là phải nỗ lực thể hiện và đưa ra một kết quả cụ thể để thuyết phục”, chị Uyên nói.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, thế hệ trước có kinh nghiệm, có mối quan hệ, đã góp phần khẳng định tên tuổi cho công ty mà thế hệ trẻ chưa làm được ngay. Nhưng thế hệ trẻ sẽ đóng vai trò chắp cánh, đưa hình ảnh và thương hiệu công ty phát triển hơn nữa, bên cạnh việc vẫn tiếp nối, bảo vệ thành quả của công ty mà thế hệ trước đã tạo dựng.', '\\r\\n', 'Chị Uyên tự nhận mình may mắn khi có mẹ là người cởi mở, tiếp xúc rộng rãi bên ngoài, nên dễ dàng nắm bắt xu thế mới, từ đó đồng hành, hỗ trợ cho chị rất nhiều trong công việc. Đó cũng là lý do công ty Vĩnh Thái của thế hệ trước đã được thế hệ trẻ kế thừa và gắn thêm chữ Tâm như hiện nay.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Dù tuổi đời còn khá trẻ, nhưng doanh nhân Lý Thu Uyên, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Tâm Vĩnh Thái (Đà Nẵng) đã “cân” trên vai nhiều trọng trách, góp phần tô lên vẻ đẹp “nữ nhi chi chí”.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/chicuong/2023/03/08/at15.jpg\" alt=\"Ảnh minh họa.\" width=\"1500\" height=\"1862\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">Doanh nhân</a> Lý Thu Uyên, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Tâm Vĩnh Thái </td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Xóa mờ định kiến với nữ giới</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Gọi là “cân” trên vai nhiều trọng trách bởi với vai trò là Phó giám đốc, Lý Thu Uyên dẫn dắt nhiều bộ phận như Phòng Marketing, Phòng Kinh doanh, Phòng Nhân sự, đồng thời là gương mặt đại diện cho các mạng xã hội của Công ty như Youtube, Tiktok... Ở vị trí nào, chị cũng không ngừng học hỏi để khẳng định mình, xóa mờ định kiến nữ nhi yếu đuối, không thể “đầu đội trời, chân đạp đất” như nam giới (người đời vẫn nói là “nam nhi chi chí”).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế tại Trường đại học <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">Kinh tế</a> Đà Nẵng, chị Uyên lại bén duyên với ngành marketing và vào làm việc tại một resort 5 sao nổi tiếng tại Đà Nẵng, sau đó vào TP.HCM làm việc cho một công ty công nghệ <a href=\"https://dautubds.Baodautu.vn/chuyen%20dong-thi-truong-c31/\">bất động sản</a>. Năm 2019, khi đã tích lũy kinh nghiệm và có số vốn cần thiết, chị cùng chồng quay về Đà Nẵng để kinh doanh khách sạn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, công ty của gia đình cần nhân sự ngành marketing, nên chị Uyên liền nắm lấy cơ hội. Gặp đúng sở trường, đam mê và môi trường thích hợp để áp dụng những kinh nghiệm ấp ủ lâu nay, chị đã dành hết trí lực để phát triển công ty của gia đình. Những gì đã học và trải nghiệm được chị tận dụng tối đa để xây dựng nền móng và đội ngũ marketing cho công ty.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Uyên chia sẻ, gần 4 năm gây dựng, thành công lớn nhất với chị là, trước đây, nhắc đến Tâm Vĩnh Thái, người ta chỉ biết qua sản phẩm sô-pha, thì đến nay, nhờ marketing, khách hàng đã biết đến Công ty nhiều hơn ở năng lực thi công nội thất. Công ty vừa thay đổi được bộ nhận diện thương hiệu, vừa có lượng khách hàng mới đông đảo, trong đó khách hàng tự tìm đến nhiều hơn, nhu cầu đa dạng hơn khiến đội ngũ sales cũng bận rộn theo.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\"><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-right: 10px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_open.gif\" alt=\"\"><strong>Cá tính của tôi là làm ở đâu thì phải đạt được dấu ấn ở đó, phải tạo ra cái gì đó để người ta nhớ. Dù làm công ty của gia đình, nhưng tôi vẫn tạo ra áp lực như thế. Làm marketing để tạo dấu ấn thay đổi, nên tôi phải học rất nhiều, vừa làm vừa học; làm Trưởng phòng sales để đạt doanh số cao, nên phải sáng làm, tối làm.</strong><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-left: 5px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_close.gif\" alt=\"\"><br><br><em>- Doanh nhân trẻ Lý Thu Uyên</em></div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dẫn chứng về điều này, chị Uyên cho biết, thông thường, vào thời điểm đầu năm, ngành thi công không có đơn hàng, nhưng tại Công ty Tâm Vĩnh Thái, lượng khách đầu năm 2023 tăng gấp 3 lần so với đầu năm 2022, ước tính doanh số trong quý đầu năm cao gấp đôi kế hoạch đề ra.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Khi đã đặt dấu ấn trong việc xây dựng được đội ngũ marketing, chị lại thử thách trong vai trò mới - Trưởng phòng Sales. Ở vai trò này, chị mong muốn thay đổi cách nhìn của xã hội và ngành sản xuất nội thất đối với nữ giới trong công việc. Là một thành viên trẻ nhất trong Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ NRT (thuộc Hội Doanh nhân trẻ Đà Nẵng), chị cho rằng, trong xã hội hiện đại, sự phân biệt giữa doanh nhân nam và nữ đã không còn, nhưng riêng ngành sản xuất nội thất, vẫn còn rào cản về định kiến nam - nữ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bản thân chị Uyên khi gặp gỡ khách hàng để tư vấn sản phẩm hoặc kiểm tra công trình…, cũng nhận được những câu hỏi không mấy thiện chí, đại loại như “kỹ thuật nam bên em đâu, tôi không nói chuyện với nữ”… Điều này là khó tránh khỏi, khi mà tâm lý chung của khách hàng là chưa có sự tin tưởng, thường “mặc định” người làm kỹ thuật, đi thi công, đi công trình phải là nam giới.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Phó giám đốc Công ty Tâm Vĩnh Thái cho rằng, kỹ thuật chỉ là kiến thức, mà kiến thức thì ai cũng tiếp nhận được, chủ yếu là có nỗ lực học hỏi và tiếp nhận hay không. Nữ nếu có kỹ thuật đi kèm sự mềm dẻo, linh hoạt, thì lại biến bất lợi thành lợi thế nhất định. “Kinh doanh không phân biệt nam - nữ, ngành thi công và kỹ thuật thì nữ thường khó có được sự ghi nhận, trừ khi có nỗ lực rất nhiều”, chị Uyên khẳng định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong> </strong><strong>Sự khẳng định của thế hệ trẻ</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tâm Vĩnh Thái hiện là một công ty gia đình khá thành công trong hoạt động kế nghiệp khi các thế hệ trong gia đình lần lượt nắm giữ các vị trí và sẵn sàng cho vị trí kế thừa. Mẹ của chị Uyên đang giữ vai trò Tổng giám đốc - bà Nguyễn Thị Thu Nga, anh trai Lý Minh Nhật giữ chức Giám đốc điều hành.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trên thực tế, không phải công ty gia đình nào cũng có sự tiếp nối, kế thừa như vậy. Thách thức dễ nhận thấy là người trẻ nếu có vốn trong tay, thường chọn ra ngoài mở công ty riêng để được thể hiện bản thân nhiều hơn, mà không muốn tiếp nối những gì sẵn có từ công ty gia đình. Chị Uyên thừa nhận mình cũng từng có tâm lý ấy, nhưng dịch bệnh Covid-19 ập đến vô tình khiến chị chọn ngã rẽ quay về công ty gia đình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đến nay, là một trong những doanh nhân trẻ đang kế nghiệp thành công, với những gì đã trải qua, chị Uyên thẳng thắn cho rằng, thế hệ doanh nhân trẻ như chị (chị Uyên sinh năm 1996) không phải ai cũng có thể tiếp nối thành quả của thế hệ trước, bởi giữa 2 thế hệ sẽ có những mâu thuẫn, khoảng cách khó xóa nhòa. Cản trở lớn nhất và dễ gặp phải là thế hệ trước không có những suy nghĩ hiện đại của thế hệ trẻ ở thời đại 4.0.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Kể về việc không dùng showroom để trưng bày sản phẩm ở Công ty Tâm Vĩnh Thái, chị Uyên cho biết, đó cũng là câu chuyện cho thấy mâu thuẫn về cách nhìn của hai thế hệ. Tổng giám đốc Nguyễn Thị Thu Nga khi nghe con gái trình bày quan điểm không dùng showroom mà tập trung vào xưởng sản xuất, đẩy mạnh xây dựng thương hiệu qua marketing hình ảnh, đã đặt ngay câu hỏi: tại sao không dùng showroom nữa trong khi đây là cách làm truyền thống, được rất nhiều công ty áp dụng để khách hàng tìm đến và dễ dàng nhận diện thương hiệu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để bảo vệ quan điểm của mình, ngoài việc dẫn ra thực tế rằng, trong thời gian dịch bệnh diễn ra, thì chi phí mặt bằng, đồ tồn trong kho sẽ rất nhiều, chị Uyên cũng chỉ ra các bất cập, không hợp lý khi dùng showrooom, như không mang lại doanh thu do đa phần khách hàng chỉ ghé thăm xem sản phẩm, nhưng lại là nơi trữ lại lượng tiền rất lớn của công ty… Bằng sự nỗ lực của bản thân và đội ngũ trẻ của Công ty Tâm Vĩnh Thái, chị Uyên đã dùng hiệu quả công việc để chứng minh rằng, cách làm mới hoàn toàn hợp lý với xu thế hiện nay.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Việc xác định đối tượng khách hàng hướng đến của Tâm Vĩnh Thái cũng là một quá trình thay đổi cách làm, tư duy của hai thế hệ. Nếu lúc trước, Công ty thường tập trung chủ yếu mảng khách hàng sỉ, khách hàng <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a>, thì nay, ngoài duy trì các đối tượng này, Công ty đã tập trung qua mảng bán lẻ, tiếp xúc và làm việc trực tiếp với khách hàng cá nhân có đơn hàng nhỏ từ 1-2 cái tủ đến nội thất cho một căn phòng, một căn hộ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Kể lại những thay đổi tại Tâm Vĩnh Thái thời gian qua, chị Uyên muốn khẳng định một điều là, để có sự tiếp nối, kế thừa thành quả của thế hệ trước, thì thế hệ trẻ phải phấn đấu rất nhiều, quan trọng hơn cả là chứng minh được năng lực của bản thân để khẳng định rằng, công ty phải thay đổi và hướng đổi mới của công ty là đúng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Trong quá trình trao đổi quan điểm, sẽ không tránh khỏi những kiểu tranh cãi căng thẳng như ‘tao sinh mày ra đấy’. Thế hệ trước không hề có gì sai, bởi họ chính là người đã tạo dựng nên công ty từ con số 0. Trải qua quá trình lâu dài để công ty tồn tại và có sự thành công, họ có nền tảng để khẳng định lý lẽ, quan điểm của mình. Thế hệ trẻ không còn cách nào khác là phải nỗ lực thể hiện và đưa ra một kết quả cụ thể để thuyết phục”, chị Uyên nói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, thế hệ trước có kinh nghiệm, có mối quan hệ, đã góp phần khẳng định tên tuổi cho công ty mà thế hệ trẻ chưa làm được ngay. Nhưng thế hệ trẻ sẽ đóng vai trò chắp cánh, đưa hình ảnh và thương hiệu công ty phát triển hơn nữa, bên cạnh việc vẫn tiếp nối, bảo vệ thành quả của công ty mà thế hệ trước đã tạo dựng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Uyên tự nhận mình may mắn khi có mẹ là người cởi mở, tiếp xúc rộng rãi bên ngoài, nên dễ dàng nắm bắt xu thế mới, từ đó đồng hành, hỗ trợ cho chị rất nhiều trong công việc. Đó cũng là lý do công ty Vĩnh Thái của thế hệ trước đã được thế hệ trẻ kế thừa và gắn thêm chữ Tâm như hiện nay.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/doanh-nhan-ly-thu-uyen-pho-giam-doc-cong-ty-tnhh-mot-thanh-vien-tam-vinh-thai-to-len-ve-dep-nu-nhi-chi-chi-d185044.html"},
{"title": "Tìm cộng sự phù hợp nhìn từ câu chuyện Phở Thìn", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/09", "category": "Doanh nhân", "author": "Đức Thọ", "content": "Không chỉ riêng trong ngành kinh doanh ăn uống, mà với bất cứ start-up nào, lựa chọn người đồng hành phù hợp là điều tối quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển thành công và bền vững.['\\r\\n ', 'Tháng 2 vừa qua, dư luận xôn xao trước vụ tranh chấp xoay quanh thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc, giữa một bên là nhà sáng lập thương hiệu, ông Nguyễn Trọng Thìn và một bên là chàng trai sinh năm 2001 Đoàn Hải Trung, người tự xưng là CEO thương hiệu và “truyền nhân” của ông Thìn, dù cả hai không có quan hệ ruột thịt.', '\\r\\n', 'Nếu bỏ qua những diễn biến chính trong vụ việc này, thì câu chuyện giữa ông Thìn và Đoàn Hải Trung có thể coi là mâu thuẫn giữa những người cộng sự với nhau. Bởi trước đó, cả hai bên từng hợp tác về vấn đề nhượng quyền, từng cùng nhau xuất hiện trong nhiều sự kiện trước khi mối quan hệ trở nên căng thẳng.', '\\r\\n', 'Từ góc độ một người trong ngành ẩm thực, cũng là người ', 'khởi nghiệp', ' thành công với hai thương hiệu nhà hàng cao cấp là T.U.N.G Dining và A By Tung, CEO Hoàng Tùng nhìn nhận, câu chuyện Phở Thìn tuy chỉ là một câu chuyện nhỏ, nhưng phản ánh bức tranh lớn về kinh doanh, về việc tìm kiếm đối tác cùng tầm nhìn, tư duy và con đường muốn đi.', '\\r\\n', 'Trong câu chuyện Phở Thìn, sự kết hợp kinh doanh giữa những người khác thế hệ, khác tầm nhìn đã tạo ra nhiều khó khăn cho thương hiệu ở thời điểm hiện tại. Với trải nghiệm của bản thân mình, CEO Hoàng Tùng cho rằng, khi chọn lựa đối tác kinh doanh trong mảng ẩm thực, các nhà sáng lập nên hướng tới những người sẽ thực sự “nằm gai, nếm mật” cùng mình. Đó phải là những người có kinh nghiệm và sẽ đóng góp nhiều giá trị riêng trong nhà hàng. Đặc biệt, khi các thế hệ khác nhau cùng làm chung, thì mỗi bên đều cần cân nhắc kỹ lưỡng.', '\\r\\n', '\"Chọn cộng sự là việc rất quan trọng, bởi nếu không cùng chí hướng, tầm nhìn, thì không thể đi tới thành công; sớm hay muộn cũng sẽ gặp vấn đề rất lớn\", CEO sinh năm 1992 khẳng định.', '\\r\\n', 'Thực tế, để lựa chọn đồng sáng lập hoặc những người công sự phù hợp, mỗi start-up cần bỏ nhiều thời gian lẫn công sức trong quá trình tìm hiểu, chọn lọc.', '\\r\\n', 'Theo một số chuyên gia trong mảng khởi nghiệp, trước hết, start-up cần hỏi ứng viên về đường hướng phát triển trong tương lai, xem họ có hiểu và phù hợp với tầm nhìn và mục tiêu chung của start-up không.', '\\r\\n', 'Thứ hai, hỏi ứng viên về mục tiêu và lý tưởng cuộc đời của họ, để tìm hiểu những tác động nào mà họ có kỳ vọng sẽ đóng góp được cho start-up; dành thời gian tìm hiểu tính cách, phong cách quản lý của người đó, xem có phù hợp với kỳ vọng của nhà sáng lập hay không.', '\\r\\n', 'Thứ ba, hỏi ứng viên về những giá trị cụ thể họ có thể đóng góp cho sự phát triển chung của start-up.', '\\r\\n', 'Các chuyên gia cũng đồng ý rằng, với một start-up, không nên có quá nhiều người tham gia ban điều hành, để tránh tình trạng khó “điều hòa” các luồng ý kiến. Để đảm bảo sự đa dạng về quan điểm trong khi vẫn giữ được sự kỷ luật, sự tập trung, sự gắn bó và cam kết cao, thì 5 người là con số hợp lý cho các start-up ở giai đoạn sớm cho đến vòng gọi vốn series B và 7 là con số phù hợp cho các công ty ở giai đoạn tiếp theo tới giai đoạn trước khi tiến hành IPO.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Không chỉ riêng trong ngành kinh doanh ăn uống, mà với bất cứ start-up nào, lựa chọn người đồng hành phù hợp là điều tối quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển thành công và bền vững.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\">Tháng 2 vừa qua, dư luận xôn xao trước vụ tranh chấp xoay quanh thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc, giữa một bên là nhà sáng lập thương hiệu, ông Nguyễn Trọng Thìn và một bên là chàng trai sinh năm 2001 Đoàn Hải Trung, người tự xưng là CEO thương hiệu và “truyền nhân” của ông Thìn, dù cả hai không có quan hệ ruột thịt.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nếu bỏ qua những diễn biến chính trong vụ việc này, thì câu chuyện giữa ông Thìn và Đoàn Hải Trung có thể coi là mâu thuẫn giữa những người cộng sự với nhau. Bởi trước đó, cả hai bên từng hợp tác về vấn đề nhượng quyền, từng cùng nhau xuất hiện trong nhiều sự kiện trước khi mối quan hệ trở nên căng thẳng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Từ góc độ một người trong ngành ẩm thực, cũng là người <a href=\"http://Baodautu.vn/khong-gian-khoi-nghiep-d44/\">khởi nghiệp</a> thành công với hai thương hiệu nhà hàng cao cấp là T.U.N.G Dining và A By Tung, CEO Hoàng Tùng nhìn nhận, câu chuyện Phở Thìn tuy chỉ là một câu chuyện nhỏ, nhưng phản ánh bức tranh lớn về kinh doanh, về việc tìm kiếm đối tác cùng tầm nhìn, tư duy và con đường muốn đi.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong câu chuyện Phở Thìn, sự kết hợp kinh doanh giữa những người khác thế hệ, khác tầm nhìn đã tạo ra nhiều khó khăn cho thương hiệu ở thời điểm hiện tại. Với trải nghiệm của bản thân mình, CEO Hoàng Tùng cho rằng, khi chọn lựa đối tác kinh doanh trong mảng ẩm thực, các nhà sáng lập nên hướng tới những người sẽ thực sự “nằm gai, nếm mật” cùng mình. Đó phải là những người có kinh nghiệm và sẽ đóng góp nhiều giá trị riêng trong nhà hàng. Đặc biệt, khi các thế hệ khác nhau cùng làm chung, thì mỗi bên đều cần cân nhắc kỹ lưỡng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">\"Chọn cộng sự là việc rất quan trọng, bởi nếu không cùng chí hướng, tầm nhìn, thì không thể đi tới thành công; sớm hay muộn cũng sẽ gặp vấn đề rất lớn\", CEO sinh năm 1992 khẳng định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thực tế, để lựa chọn đồng sáng lập hoặc những người công sự phù hợp, mỗi start-up cần bỏ nhiều thời gian lẫn công sức trong quá trình tìm hiểu, chọn lọc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo một số chuyên gia trong mảng khởi nghiệp, trước hết, start-up cần hỏi ứng viên về đường hướng phát triển trong tương lai, xem họ có hiểu và phù hợp với tầm nhìn và mục tiêu chung của start-up không.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thứ hai, hỏi ứng viên về mục tiêu và lý tưởng cuộc đời của họ, để tìm hiểu những tác động nào mà họ có kỳ vọng sẽ đóng góp được cho start-up; dành thời gian tìm hiểu tính cách, phong cách quản lý của người đó, xem có phù hợp với kỳ vọng của nhà sáng lập hay không.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thứ ba, hỏi ứng viên về những giá trị cụ thể họ có thể đóng góp cho sự phát triển chung của start-up.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các chuyên gia cũng đồng ý rằng, với một start-up, không nên có quá nhiều người tham gia ban điều hành, để tránh tình trạng khó “điều hòa” các luồng ý kiến. Để đảm bảo sự đa dạng về quan điểm trong khi vẫn giữ được sự kỷ luật, sự tập trung, sự gắn bó và cam kết cao, thì 5 người là con số hợp lý cho các start-up ở giai đoạn sớm cho đến vòng gọi vốn series B và 7 là con số phù hợp cho các công ty ở giai đoạn tiếp theo tới giai đoạn trước khi tiến hành IPO.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/tim-cong-su-phu-hop-nhin-tu-cau-chuyen-pho-thin-d185036.html"},
{"title": "Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu mắc nhiều điểm nghẽn", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Đầu tư", "author": "Thanh Hương", "content": "UBND tỉnh Bạc Liêu được giao nhiệm vụ phối hợp với các bộ liên quan để làm việc với chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý I\\/2023.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Dự án', ' Điện khí LNG Bạc Liêu có quy mô ', 'đầu tư', ' khoảng 4 tỷ USD. Trong ảnh: Mô hình dự án', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Sau 3 năm, chưa hoàn thành giai đoạn chuẩn bị đầu tư ', '\\r\\n', 'Chỉ còn ít ngày nữa là kết thúc quý I\\/2023 - mốc thời gian UBND tỉnh Bạc Liêu phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu.', '\\r\\n', 'Vào tháng 12\\/2022, tại cuộc làm việc của Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu UBND tỉnh Bạc Liêu đã được giao nhiệm vụ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, làm việc cụ thể với nhà đầu tư để thống nhất phương án xử lý tối ưu, đảm bảo yêu cầu về tiến độ, hiệu quả Dự án và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý I\\/2023.', '\\r\\n', 'Sau đó, UBND tỉnh Bạc Liêu đã có các cuộc họp với cơ quan hữu trách nhằm tìm cách gỡ khó cho Dự án, nhưng đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có thêm thông tin nào từ phía địa phương gửi tới các bộ\\/ngành liên quan về dự án này.\\xa0', '\\r\\n', 'Như vậy, hơn 3 năm trôi qua kể từ khi Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (CNĐKĐT) ngày 16\\/1\\/2020, các công việc liên quan tới chuẩn bị triển khai Dự án vẫn chưa được hoàn tất, nên không thể bước sang giai đoạn xây dựng nhà máy.', '\\r\\n', 'Theo tiến độ được quy định tại Quyết định chủ trương đầu tư và Giấy CNĐKĐT, tổ máy 1 (800 MW) phải vận hành và cấp điện lên lưới quốc gia vào năm 2024; đến năm 2027, toàn bộ công suất thiết kế 3.200 MW của Dự án phải đưa vào vận hành.', '\\r\\n', 'Liên quan đến Dự án, Báo Đầu tư đã đưa tin về việc, tháng 1\\/2023, Công ty Delta Offshore Enegry (DOE) - chủ đầu tư và Công ty TNHH Điện khí Bạc Liêu (BLLP) có thư gửi nhiều nơi để báo cáo tình hình triển khai Dự án.', '\\r\\n', 'DOE và BLLP cho biết, đã nỗ lực hết mình để hoàn thành các thủ tục cần thiết cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư của Dự án. Hiện chỉ còn một số nội dung liên quan đến thủ tục phê duyệt một số cơ chế “Bảo đảm Nhà nước để thực hiện dự án đầu tư” thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của Luật Đầu tư, làm căn cứ để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và DOE hoàn thiện đàm phán, ký kết Hợp đồng mua bán điện (PPA) và triển khai Dự án theo đúng tiến độ. Vì thế, nhà đầu tư đã đề nghị UBND tỉnh Bạc Liêu tiếp tục phối hợp với Tổ Công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành có giải pháp chính sách phù hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt theo thẩm quyền, để đảm bảo đáp ứng các điều kiện vay vốn của các bên cho vay quốc tế trong PPA, trên cơ sở tuân thủ quy định hướng dẫn của Bộ Công thương về đàm phán PPA, kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những nội dung vượt thẩm quyền.', '\\r\\n', 'Những quy định chưa có tiền lệ', '\\r\\n', 'Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu có quy mô đầu tư khoảng 4 tỷ USD, lớn nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nên cũng đã nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Chính phủ.', '\\r\\n', 'Tại Văn bản số 91\\/TB-VPCP thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với tỉnh Bạc Liêu ngày 26\\/2\\/2020, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan xem xét kiến nghị của tỉnh Bạc Liêu, xử lý theo pháp luật, không để xảy ra trình trạng chậm trễ trong xử lý các kiến nghị của địa phương và nhà đầu tư. Cũng theo kết luận của Thủ tướng, tỉnh Bạc Liêu sẽ chịu trách nhiệm toàn diện về việc lựa chọn nhà đầu tư để thực hiện dự án nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng.', '\\r\\n', 'Sau khi nhận được Báo cáo của Tổ Công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về các vấn đề cụ thể nhằm tháo gỡ vướng mắc đối với Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu vào tháng 2\\/2022, đến ngày 17\\/3\\/2022, lãnh đạo Chính phủ đã chỉ đạo các bộ: Công thương, ', 'Tài chính', ', Tư pháp, ', 'Ngân hàng', ' Nhà nước, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại ', 'doanh nghiệp', ' và EVN, theo chức năng, nhiệm vụ được giao, rà soát kỹ các nội dung kiến nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xử lý, hướng dẫn UBND tỉnh Bạc Liêu và nhà đầu tư thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và các chỉ đạo liên quan của lãnh đạo Chính phủ.', '\\r\\n', 'Được biết, trong Báo cáo, Tổ Công tác đặc biệt đã đưa ra 5 vấn đề cụ thể và đề nghị giao các bên liên quan xử lý.', '\\r\\n', 'Liên quan đến cam kết về luật áp dụng, cơ quan giải quyết tranh chấp và ngôn ngữ trong PPA, bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật…, đây là vấn đề thuộc thẩm quyền của EVN và nhà đầu tư, đề nghị EVN nghiên cứu và đàm phán theo đúng quy định của pháp luật.', '\\r\\n', 'Với cam kết về chuyển đổi ngoại tệ, đề nghị giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề xuất cơ chế hỗ trợ chuyển đổi một phần ngoại tệ của Dự án trên cơ sở khả năng cân đối ngoại tệ của Việt Nam, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.', '\\r\\n', 'Về cam kết bảo đảm nghĩa vụ thanh toán cho EVN và bồi thường thiệt hại khi chấm dứt PPA, Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, EVN và cơ quan liên quan được đề nghị có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung này, phù hợp với quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.', '\\r\\n', 'Đối với việc chuyển giá khí LNG sang giá bán điện, bao tiêu sản lượng điện, đảm bảo đường truyền tải và đấu nối, EVN được đề nghị nghiên cứu đàm phán với nhà đầu tư theo các quy định hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tế của Dự án, báo cáo Bộ Công thương trong trường hợp vượt thẩm quyền, đảm bảo Dự án được triển khai đúng tiến độ, phù hợp với quy hoạch điện.', '\\r\\n', 'Với cam kết về thế chấp quyền sử dụng đất và nội dung hợp đồng thuê đất, nhà đầu tư được đề nghị nghiên cứu thực hiện đúng quy định của pháp luật đất đai.', '\\r\\n\\r\\n', 'Các nhóm vấn đề của Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu', ' ', '1. Áp dụng luật điều chỉnh PPA là luật của Vương quốc Anh', '2. Giải quyết tranh chấp PPA bằng trọng tài quốc tế theo thông lệ các hợp đồng quốc tế', '3. Quy định nhằm bảo đảm rằng, các thay đổi về pháp luật sẽ không gây ảnh hưởng tiêu cực đối với Dự án', '4. Cơ chế ngoại hối để đảm bảo chuyển đổi ngoại tệ phục vụ việc thực hiện các nghĩa vụ thanh toán quốc tế về nhập khẩu khí LNG cho các nhà máy.', '5. Các đảm bảo nghĩa vụ thanh toán thay cho EVN trong trường hợp EVN không thực hiện được cam kết thanh toán theo quy định trong PPA.', '6. Đảm bảo thực thi các quy định về các trường hợp thanh toán chấm dứt PPA.', '7. Nghĩa vụ Tiếp nhận điện hoặc trả tiền (Take or Pay) trong PPA.', '8. Cơ chế chuyển giá (pass through) từ giá khí LNG sang giá bán điện trong PPA.', '9. Đảm bảo cam kết về đường dây truyền tải và đấu nối của Dự án.', '10. Dự án được sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đã thanh toán tiền thuê đất một lần) để thể chấp.', '11. Ký hợp đồng thuê đất với một số điều khoản bổ sung hợp đồng mẫu của Thông tư số 30\\/2014\\/TT-BTNMT.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">UBND tỉnh Bạc Liêu được giao nhiệm vụ phối hợp với các bộ liên quan để làm việc với chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý I/2023.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/phuongthanh02/2023/03/23/at5.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> Điện khí LNG Bạc Liêu có quy mô <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> khoảng 4 tỷ USD. Trong ảnh: Mô hình dự án</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Sau 3 năm, chưa hoàn thành giai đoạn chuẩn bị đầu tư </strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chỉ còn ít ngày nữa là kết thúc quý I/2023 - mốc thời gian UBND tỉnh Bạc Liêu phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Vào tháng 12/2022, tại cuộc làm việc của Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu UBND tỉnh Bạc Liêu đã được giao nhiệm vụ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, làm việc cụ thể với nhà đầu tư để thống nhất phương án xử lý tối ưu, đảm bảo yêu cầu về tiến độ, hiệu quả Dự án và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý I/2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sau đó, UBND tỉnh Bạc Liêu đã có các cuộc họp với cơ quan hữu trách nhằm tìm cách gỡ khó cho Dự án, nhưng đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có thêm thông tin nào từ phía địa phương gửi tới các bộ/ngành liên quan về dự án này. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Như vậy, hơn 3 năm trôi qua kể từ khi Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (CNĐKĐT) ngày 16/1/2020, các công việc liên quan tới chuẩn bị triển khai Dự án vẫn chưa được hoàn tất, nên không thể bước sang giai đoạn xây dựng nhà máy.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo tiến độ được quy định tại Quyết định chủ trương đầu tư và Giấy CNĐKĐT, tổ máy 1 (800 MW) phải vận hành và cấp điện lên lưới quốc gia vào năm 2024; đến năm 2027, toàn bộ công suất thiết kế 3.200 MW của Dự án phải đưa vào vận hành.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Liên quan đến Dự án, Báo Đầu tư đã đưa tin về việc, tháng 1/2023, Công ty Delta Offshore Enegry (DOE) - chủ đầu tư và Công ty TNHH Điện khí Bạc Liêu (BLLP) có thư gửi nhiều nơi để báo cáo tình hình triển khai Dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">DOE và BLLP cho biết, đã nỗ lực hết mình để hoàn thành các thủ tục cần thiết cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư của Dự án. Hiện chỉ còn một số nội dung liên quan đến thủ tục phê duyệt một số cơ chế “Bảo đảm Nhà nước để thực hiện dự án đầu tư” thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của Luật Đầu tư, làm căn cứ để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và DOE hoàn thiện đàm phán, ký kết Hợp đồng mua bán điện (PPA) và triển khai Dự án theo đúng tiến độ. Vì thế, nhà đầu tư đã đề nghị UBND tỉnh Bạc Liêu tiếp tục phối hợp với Tổ Công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành có giải pháp chính sách phù hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt theo thẩm quyền, để đảm bảo đáp ứng các điều kiện vay vốn của các bên cho vay quốc tế trong PPA, trên cơ sở tuân thủ quy định hướng dẫn của Bộ Công thương về đàm phán PPA, kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những nội dung vượt thẩm quyền.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Những quy định chưa có tiền lệ</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu có quy mô đầu tư khoảng 4 tỷ USD, lớn nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nên cũng đã nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Chính phủ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tại Văn bản số 91/TB-VPCP thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với tỉnh Bạc Liêu ngày 26/2/2020, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan xem xét kiến nghị của tỉnh Bạc Liêu, xử lý theo pháp luật, không để xảy ra trình trạng chậm trễ trong xử lý các kiến nghị của địa phương và nhà đầu tư. Cũng theo kết luận của Thủ tướng, tỉnh Bạc Liêu sẽ chịu trách nhiệm toàn diện về việc lựa chọn nhà đầu tư để thực hiện dự án nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sau khi nhận được Báo cáo của Tổ Công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về các vấn đề cụ thể nhằm tháo gỡ vướng mắc đối với Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu vào tháng 2/2022, đến ngày 17/3/2022, lãnh đạo Chính phủ đã chỉ đạo các bộ: Công thương, <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">Tài chính</a>, Tư pháp, <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">Ngân hàng</a> Nhà nước, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> và EVN, theo chức năng, nhiệm vụ được giao, rà soát kỹ các nội dung kiến nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xử lý, hướng dẫn UBND tỉnh Bạc Liêu và nhà đầu tư thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và các chỉ đạo liên quan của lãnh đạo Chính phủ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Được biết, trong Báo cáo, Tổ Công tác đặc biệt đã đưa ra 5 vấn đề cụ thể và đề nghị giao các bên liên quan xử lý.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Liên quan đến cam kết về luật áp dụng, cơ quan giải quyết tranh chấp và ngôn ngữ trong PPA, bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật…, đây là vấn đề thuộc thẩm quyền của EVN và nhà đầu tư, đề nghị EVN nghiên cứu và đàm phán theo đúng quy định của pháp luật.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với cam kết về chuyển đổi ngoại tệ, đề nghị giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề xuất cơ chế hỗ trợ chuyển đổi một phần ngoại tệ của Dự án trên cơ sở khả năng cân đối ngoại tệ của Việt Nam, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về cam kết bảo đảm nghĩa vụ thanh toán cho EVN và bồi thường thiệt hại khi chấm dứt PPA, Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, EVN và cơ quan liên quan được đề nghị có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung này, phù hợp với quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đối với việc chuyển giá khí LNG sang giá bán điện, bao tiêu sản lượng điện, đảm bảo đường truyền tải và đấu nối, EVN được đề nghị nghiên cứu đàm phán với nhà đầu tư theo các quy định hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tế của Dự án, báo cáo Bộ Công thương trong trường hợp vượt thẩm quyền, đảm bảo Dự án được triển khai đúng tiến độ, phù hợp với quy hoạch điện.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với cam kết về thế chấp quyền sử dụng đất và nội dung hợp đồng thuê đất, nhà đầu tư được đề nghị nghiên cứu thực hiện đúng quy định của pháp luật đất đai.</p>\r\n\r\n<div class=\"style-box\"><strong>Các nhóm vấn đề của Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu</strong> <br><br>1. Áp dụng luật điều chỉnh PPA là luật của Vương quốc Anh<br><br>2. Giải quyết tranh chấp PPA bằng trọng tài quốc tế theo thông lệ các hợp đồng quốc tế<br><br>3. Quy định nhằm bảo đảm rằng, các thay đổi về pháp luật sẽ không gây ảnh hưởng tiêu cực đối với Dự án<br><br>4. Cơ chế ngoại hối để đảm bảo chuyển đổi ngoại tệ phục vụ việc thực hiện các nghĩa vụ thanh toán quốc tế về nhập khẩu khí LNG cho các nhà máy.<br><br>5. Các đảm bảo nghĩa vụ thanh toán thay cho EVN trong trường hợp EVN không thực hiện được cam kết thanh toán theo quy định trong PPA.<br><br>6. Đảm bảo thực thi các quy định về các trường hợp thanh toán chấm dứt PPA.<br><br>7. Nghĩa vụ Tiếp nhận điện hoặc trả tiền (Take or Pay) trong PPA.<br><br>8. Cơ chế chuyển giá (pass through) từ giá khí LNG sang giá bán điện trong PPA.<br><br>9. Đảm bảo cam kết về đường dây truyền tải và đấu nối của Dự án.<br><br>10. Dự án được sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đã thanh toán tiền thuê đất một lần) để thể chấp.<br><br>11. Ký hợp đồng thuê đất với một số điều khoản bổ sung hợp đồng mẫu của Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT.</div> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/du-an-dien-khi-lng-bac-lieu-mac-nhieu-diem-nghen-d186080.html"},
{"title": "Phụ nữ dấn thân khởi nghiệp: Chồng là chỗ dựa, con cái là động lực", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/08", "category": "Doanh nhân", "author": "Nhung Bùi", "content": "Khi một người lựa chọn khởi nghiệp, họ chấp nhận bước vào hành trình nhiều chông gai. Khi người phụ nữ bước chân vào khởi nghiệp, hành trình ấy cộng thêm cả những áp lực và sự hy sinh không thể đong đếm.\r\n\r\n['\\r\\n ', 'Sự hy sinh thời hiện đại', '\\r\\n', 'Không hẹn mà gặp, chị Hoài Thanh, đồng sáng lập startup quản trị tòa nhà PiHome, và chị Minh Thu, đồng sáng lập thương hiệu thời trang Melya, đều có một điểm chung: “Đồng cam cộng khổ” trên hành trình ', 'khởi nghiệp', ' cùng chồng từ những ngày đầu tiên.', '\\r\\n', 'Tại Việt Nam, chưa có một thống kê, báo cáo nào cụ thể về số lượng những người phụ nữ tham gia vào hoạt động khởi nghiệp như chị Thanh hay chị Thu. Tuy nhiên, theo một báo cáo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tính tới cuối tháng 9\\/2019, nước ta có hơn 285.700 ', 'doanh nghiệp', ' do phụ nữ làm chủ hoặc điều hành, chỉ chiếm khoảng 24% tổng số các doanh nghiệp trên khắp cả nước.', '\\r\\n', 'Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do phụ nữ Việt Nam vẫn gặp phải những định kiến xã hội, đặc biệt là vấn đề liên quan tới gia đình. Một người phụ nữ sau khi bước chân vào hôn nhân, cần vừa gánh vác việc gia đình vừa lo toan sự nghiệp, trong khi nam giới có nhiều điều kiện hơn để tập trung vào vế sau. Do đó, với phụ nữ, quyết định dấn thân vào con đường khởi nghiệp là quyết định dũng cảm và ít nhiều luôn đi kèm với hy sinh.', '\\r\\n', 'Chị Minh Thu chia sẻ với ', 'Báo điện tử Đầu tư - baodautu.vn', ' rằng, năm 2019, khi thấy chồng mình là anh Cao Tiến Thành quyết tâm khởi nghiệp trong mảng thời trang, chị đã không thể ngồi yên. Thời điểm đó, chị Thu vừa sinh bé thứ hai được một tháng nhưng chị thấu hiểu nỗi vất vả khi chồng đi sớm về khuya để tìm hiểu về một lĩnh vực mà anh chưa có kinh nghiệm, lại không phải thế mạnh của đàn ông.', '\\r\\n', '“Tôi đứng giữa 2 sự lựa chọn: Một là ở nhà chăm con; hai là đi khởi nghiệp cùng chồng. Và rồi tôi chấp nhận đánh đổi, cho con nhỏ ở nhà để khởi nghiệp cùng anh Thành”, đồng sáng lập thương hiệu thời trang Melya chia sẻ.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Hai nhà sáng lập thương hiệu thời trang Melya, chị Minh Thu và anh Tiến Thành.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Tương tự như chị Thu, chị Hoài Thanh, cũng xuất phát từ sự đồng cảm với chồng mình, anh Trần Bá Thìn, nên chị đã lựa chọn từ bỏ chuyên ngành luật sư để cùng anh xây dựng startup phần mềm quản lý tòa nhà PiHome. Chị Thanh tiết lộ chị tốt nghiệp Đại học Luật vào năm 2011 và lấy được chứng chỉ luật sư năm 2013. Niềm đam mê với ngành Luật luôn cháy bỏng, nhưng không thắng được cảm giác thương xót khi thấy anh cô độc trên hành trình khởi nghiệp, không biết chia sẻ cùng ai.', '\\r\\n', '“Có những buổi tối đi làm về, tôi thấy anh mệt và tâm sự với mình, nhưng hai chuyên ngành khác nhau, tôi không hiểu được. Tôi nghĩ nếu anh đã quyết tâm thì tôi sẽ hỗ trợ anh trong giai đoạn đầu, cứ tưởng vài năm ổn định rồi thôi, vậy mà đến nay đã được 10 năm”, chị Hoài Thanh nhớ lại.', '\\r\\n', 'Chồng là điểm tựa, con cái là động lực', '\\r\\n', 'Không chỉ riêng phụ nữ mà ai cũng vậy, bước chân vào hành trình khởi nghiệp là đối diện với vô số áp lực, từ chuyện tìm đội nhóm, phát triển sản phẩm, quản trị ', 'tài chính', ',…cho đến gọi vốn. Chưa kể, startup là một quá trình tiềm ẩn rủi ro mà số lượng thành công luôn quá ít so với phần con lại. Trên thế giới, có đến 92% startup thất bại, trong đó 75% từng nhận vốn ', 'đầu tư', '. Ở Việt Nam chưa có thống kê nhưng với các startup từng nhận vốn Pre A, xác suất thất bại vẫn rất cao.', '\\r\\n', 'Để đứng vững trong 5 năm đầu tiên, mỗi doanh nghiệp khởi nghiệp đều phải trải qua những giai đoạn thử thách khắc nghiệt về niềm tin và sức chị đựng. Như thương hiệu thời trang Melya, trong năm đầu tiên, họ đã “đốt” khoảng 1,5 tỷ đồng cho những lần thử sai, trước khi tìm được công thức phát triển hiện nay là hướng vào nhóm khách hàng cao cấp với các sản phẩm tôn dáng, khoe khuyết điểm.', '\\r\\n', 'Còn PiHome, các nhà đồng sáng lập cũng từng đau đầu với câu chuyện tìm kiếm nhân sự, bởi tại Việt Nam, phần mềm là ngành vốn phải đối diện với tình trạng thiếu người trong vài năm gần đây. Chưa kể nguồn vốn startup luôn eo hẹp để sẵn sàng chi mạnh và mời những người giỏi về cùng hợp tác.', '\\r\\n', 'Bất chấp điều có, cả hai nhà đồng sáng lập startup đều chưa bao giờ hối hận về quyết định của mình. Ngay trong những giai đoạn khó khăn nhất, cả chị Hoài Thanh và chị Minh Thu đều tìm được chỗ dựa từ gia đình là chồng và con cái.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Anh Bá Thìn và chị Hoài Thanh, những người sáng lập PiHome.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Chị Hoài Thanh tiết lộ trong giai đoạn trước và sau khi chị sinh bé, chị luôn có sự ủng hộ từ chồng mình là anh Trần Bá Thìn. Cả hai chủ động rời văn phòng công ty về gần nhà để tiện vừa làm việc vừa chăm sóc con cái. Cho đến khi em bé cứng cáp và đi nhà trẻ, PiHome mới chuyển văn phòng sang khu mới. Trong khởi nghiệp chị san sẻ, hỗ trợ cùng anh thì về nhà, anh lại cùng chị chăm sóc em bé. Họ không phân biệt đâu là việc của đàn ông hay đâu là việc của phụ nữ.', '\\r\\n', '“Kể cả hai vợ chồng có khởi nghiệp cùng nhau hay không thì vai trò của người chồng rất quan trọng. Cuộc sống bình thường vốn đã có những giai đoạn mệt mỏi, nhưng khi làm khởi nghiệp, sự mệt mỏi áp lực ấy còn nhân lên nhiều lần. Tôi nghĩ cả hai phía cần động viên, san sẻ với nhau, không chỉ là làm việc chung nên mới như vậy. Chúng tôi đi đến bây giờ có lẽ là do cả hai cùng biết chia sẻ và cảm thông với nhau, cả trong công việc lẫn trong cuộc sống”, chị Hoài Thanh nhìn nhận, khi mối quan hệ cộng sự của họ đã bước sang năm thứ 11 và cuộc hôn nhân của hai anh chị đã được 6 năm.', '\\r\\n', 'Trong khi đó, chị Minh Thu cũng không ngại ngần tiết lộ điều làm chị hạnh phúc nhất trên hành trình khởi nghiệp chính là luôn có sự thấu hiểu, đồng có hành từ anh Cao Tiến Thành. \\xa0“Mình rất may mắn vì có một người chồng tuyệt vời, vừa là người bạn đời yêu vợ thương con, vừa là người thầy cao quý mà ông trời ban cho mình”, chị Minh Thu không giấu được cảm giác tự hào khi chia sẻ về chồng mình, cũng là người đang giữ vị trí CEO thương hiệu thời trang Melya với chuỗi 26 cửa hàng trên khắp cả nước.', '\\r\\n', 'Dù mỗi startup hoạt động trong lĩnh vực khác nhau và có quá trình phát triển khác nhau, nhưng cả hai nữ đồng sáng lập đều đồng ý rằng con cái là động lực của họ trên hành trình khởi nghiệp, chứ không bao giờ là gánh nặng.', '\\r\\n', '“Mỗi khi đi làm dù có lúc mệt mỏi, áp lực đến đâu, thì khi về nhà được nhìn thấy các con là mọi muộn phiền của mình đều tan biến hết. Hơn nữa có rất nhiều nữ tướng họ có cả gia đình hạnh phúc, con cái tài giỏi mà sự nghiệp cũng lừng danh. Nên mình thấy vấn đề ở đây là người phụ nữ có dám nghĩ, dám làm hay không mà thôi”, chị Minh Thu khẳng định.', '\\r\\n', 'Trong khi đó, chị Hoài Thanh thừa nhận con cái là gạch nối cần thiết để giúp chị cân bằng giữa công việc và cuộc sống: “Tận hưởng giây phút bên con cái khiến mình hoàn toàn quên đi mệt mỏi của công việc. Thậm chí em bé giúp mình có thêm năng lượng để tiếp tục hành trình và là động lực để vượt qua khó khăn của quá trình khởi nghiệp”.', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Trong giai đoạn hiện nay, nhiều phụ nữ đã có gia đình, con cái nhưng vẫn quyêt tâm dấn thân vào con đường khởi nghiệp, theo các chị đó là quyết định dũng cảm hay mạo hiểm?', 'Chị Minh Thu:', ' Theo mình đó là quyết định dũng cảm. Dũng cảm để vượt qua sự khó khăn khi phải làm sao chu toàn được giữa công việc và gia đình. Dũng cảm khởi nghiệp để thể hiện được tiếng nói của mình trong gia đình, để tự chủ về tài chính và để khẳng định bản thân.', 'Chị Hoài Thanh:', ' Mình nghĩ không chỉ khởi nghiệp mà trong bất cứ ngành nghề nào, ví dụ như kinh doanh online, đã làm thì đều phải đầu tư thời gian, công sức, tâm huyết vào đó rất nhiều. Phụ nữ bước chân vào một hành trình mới, họ sẽ phải đối diện với nhiều áp lực khác nhau, và mình thấy nhiều bạn mình khi gặp khó khăn quá sức chịu đựng, người ta sẽ từ bỏ. Mình chỉ nghĩ tại thời điểm chúng ta quyết định bỏ cuộc, hãy nghĩ về lý do bắt đầu.', '\\r\\n', 'Với những người phụ nữ khởi nghiệp, đòi hỏi họ vừa “giỏi việc nước, đảm việc nhà” có phải là một yêu cầu quá sức và rập khuôn hay không?', 'Chị Minh Thu:', ' Mình không nghĩ như vậy, bởi có rất nhiều ', 'doanh nhân', ' nữ vừa “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Bởi khi người phụ nữ đã dám nghĩ dám làm thì họ sẽ có cách để cân bằng giữa 2 việc đó.', 'Chị Hoài Thanh:', ' Mình nghĩ tùy vào quan niệm mỗi người thôi. Như mình không phải là tuýp phụ nữ “đảm việc nhà”, mình biết điểm yếu của mình chỗ nào để tìm cách khắc phục, ví dụ sống kiểu tối giản hơn. Hay với con cái, mình cũng không đặt kỳ vọng quá cao mà tùy thuộc vào khả năng phát triển của bé thôi. Với mỗi người, mỗi thế hệ, chữ “đảm” lại khác nhau nên quan trọng là biết khả năng bản thân tới đâu; đừng đặt kỳ vọng quá cao thì cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn.', '\\r\\n', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Khi một người lựa chọn khởi nghiệp, họ chấp nhận bước vào hành trình nhiều chông gai. Khi người phụ nữ bước chân vào khởi nghiệp, hành trình ấy cộng thêm cả những áp lực và sự hy sinh không thể đong đếm.\r\n\r\n</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\"><strong>Sự hy sinh thời hiện đại</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không hẹn mà gặp, chị Hoài Thanh, đồng sáng lập startup quản trị tòa nhà PiHome, và chị Minh Thu, đồng sáng lập thương hiệu thời trang Melya, đều có một điểm chung: “Đồng cam cộng khổ” trên hành trình <a href=\"http://Baodautu.vn/khong-gian-khoi-nghiep-d44/\">khởi nghiệp</a> cùng chồng từ những ngày đầu tiên.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tại Việt Nam, chưa có một thống kê, báo cáo nào cụ thể về số lượng những người phụ nữ tham gia vào hoạt động khởi nghiệp như chị Thanh hay chị Thu. Tuy nhiên, theo một báo cáo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tính tới cuối tháng 9/2019, nước ta có hơn 285.700 <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> do phụ nữ làm chủ hoặc điều hành, chỉ chiếm khoảng 24% tổng số các doanh nghiệp trên khắp cả nước.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do phụ nữ Việt Nam vẫn gặp phải những định kiến xã hội, đặc biệt là vấn đề liên quan tới gia đình. Một người phụ nữ sau khi bước chân vào hôn nhân, cần vừa gánh vác việc gia đình vừa lo toan sự nghiệp, trong khi nam giới có nhiều điều kiện hơn để tập trung vào vế sau. Do đó, với phụ nữ, quyết định dấn thân vào con đường khởi nghiệp là quyết định dũng cảm và ít nhiều luôn đi kèm với hy sinh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Minh Thu chia sẻ với <strong>Báo điện tử Đầu tư - baodautu.vn</strong> rằng, năm 2019, khi thấy chồng mình là anh Cao Tiến Thành quyết tâm khởi nghiệp trong mảng thời trang, chị đã không thể ngồi yên. Thời điểm đó, chị Thu vừa sinh bé thứ hai được một tháng nhưng chị thấu hiểu nỗi vất vả khi chồng đi sớm về khuya để tìm hiểu về một lĩnh vực mà anh chưa có kinh nghiệm, lại không phải thế mạnh của đàn ông.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Tôi đứng giữa 2 sự lựa chọn: Một là ở nhà chăm con; hai là đi khởi nghiệp cùng chồng. Và rồi tôi chấp nhận đánh đổi, cho con nhỏ ở nhà để khởi nghiệp cùng anh Thành”, đồng sáng lập thương hiệu thời trang Melya chia sẻ.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/hongnhung/2023/03/08/321791229_1499821033842074_191533803222747023_n.jpeg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Hai nhà sáng lập thương hiệu thời trang Melya, chị Minh Thu và anh Tiến Thành.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tương tự như chị Thu, chị Hoài Thanh, cũng xuất phát từ sự đồng cảm với chồng mình, anh Trần Bá Thìn, nên chị đã lựa chọn từ bỏ chuyên ngành luật sư để cùng anh xây dựng startup phần mềm quản lý tòa nhà PiHome. Chị Thanh tiết lộ chị tốt nghiệp Đại học Luật vào năm 2011 và lấy được chứng chỉ luật sư năm 2013. Niềm đam mê với ngành Luật luôn cháy bỏng, nhưng không thắng được cảm giác thương xót khi thấy anh cô độc trên hành trình khởi nghiệp, không biết chia sẻ cùng ai.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Có những buổi tối đi làm về, tôi thấy anh mệt và tâm sự với mình, nhưng hai chuyên ngành khác nhau, tôi không hiểu được. Tôi nghĩ nếu anh đã quyết tâm thì tôi sẽ hỗ trợ anh trong giai đoạn đầu, cứ tưởng vài năm ổn định rồi thôi, vậy mà đến nay đã được 10 năm”, chị Hoài Thanh nhớ lại.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Chồng là điểm tựa, con cái là động lực</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không chỉ riêng phụ nữ mà ai cũng vậy, bước chân vào hành trình khởi nghiệp là đối diện với vô số áp lực, từ chuyện tìm đội nhóm, phát triển sản phẩm, quản trị <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a>,…cho đến gọi vốn. Chưa kể, startup là một quá trình tiềm ẩn rủi ro mà số lượng thành công luôn quá ít so với phần con lại. Trên thế giới, có đến 92% startup thất bại, trong đó 75% từng nhận vốn <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a>. Ở Việt Nam chưa có thống kê nhưng với các startup từng nhận vốn Pre A, xác suất thất bại vẫn rất cao.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để đứng vững trong 5 năm đầu tiên, mỗi doanh nghiệp khởi nghiệp đều phải trải qua những giai đoạn thử thách khắc nghiệt về niềm tin và sức chị đựng. Như thương hiệu thời trang Melya, trong năm đầu tiên, họ đã “đốt” khoảng 1,5 tỷ đồng cho những lần thử sai, trước khi tìm được công thức phát triển hiện nay là hướng vào nhóm khách hàng cao cấp với các sản phẩm tôn dáng, khoe khuyết điểm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Còn PiHome, các nhà đồng sáng lập cũng từng đau đầu với câu chuyện tìm kiếm nhân sự, bởi tại Việt Nam, phần mềm là ngành vốn phải đối diện với tình trạng thiếu người trong vài năm gần đây. Chưa kể nguồn vốn startup luôn eo hẹp để sẵn sàng chi mạnh và mời những người giỏi về cùng hợp tác.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bất chấp điều có, cả hai nhà đồng sáng lập startup đều chưa bao giờ hối hận về quyết định của mình. Ngay trong những giai đoạn khó khăn nhất, cả chị Hoài Thanh và chị Minh Thu đều tìm được chỗ dựa từ gia đình là chồng và con cái.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/hongnhung/2023/03/08/ThinThanh3%20(1).jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Anh Bá Thìn và chị Hoài Thanh, những người sáng lập PiHome.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Hoài Thanh tiết lộ trong giai đoạn trước và sau khi chị sinh bé, chị luôn có sự ủng hộ từ chồng mình là anh Trần Bá Thìn. Cả hai chủ động rời văn phòng công ty về gần nhà để tiện vừa làm việc vừa chăm sóc con cái. Cho đến khi em bé cứng cáp và đi nhà trẻ, PiHome mới chuyển văn phòng sang khu mới. Trong khởi nghiệp chị san sẻ, hỗ trợ cùng anh thì về nhà, anh lại cùng chị chăm sóc em bé. Họ không phân biệt đâu là việc của đàn ông hay đâu là việc của phụ nữ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Kể cả hai vợ chồng có khởi nghiệp cùng nhau hay không thì vai trò của người chồng rất quan trọng. Cuộc sống bình thường vốn đã có những giai đoạn mệt mỏi, nhưng khi làm khởi nghiệp, sự mệt mỏi áp lực ấy còn nhân lên nhiều lần. Tôi nghĩ cả hai phía cần động viên, san sẻ với nhau, không chỉ là làm việc chung nên mới như vậy. Chúng tôi đi đến bây giờ có lẽ là do cả hai cùng biết chia sẻ và cảm thông với nhau, cả trong công việc lẫn trong cuộc sống”, chị Hoài Thanh nhìn nhận, khi mối quan hệ cộng sự của họ đã bước sang năm thứ 11 và cuộc hôn nhân của hai anh chị đã được 6 năm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong khi đó, chị Minh Thu cũng không ngại ngần tiết lộ điều làm chị hạnh phúc nhất trên hành trình khởi nghiệp chính là luôn có sự thấu hiểu, đồng có hành từ anh Cao Tiến Thành. “Mình rất may mắn vì có một người chồng tuyệt vời, vừa là người bạn đời yêu vợ thương con, vừa là người thầy cao quý mà ông trời ban cho mình”, chị Minh Thu không giấu được cảm giác tự hào khi chia sẻ về chồng mình, cũng là người đang giữ vị trí CEO thương hiệu thời trang Melya với chuỗi 26 cửa hàng trên khắp cả nước.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dù mỗi startup hoạt động trong lĩnh vực khác nhau và có quá trình phát triển khác nhau, nhưng cả hai nữ đồng sáng lập đều đồng ý rằng con cái là động lực của họ trên hành trình khởi nghiệp, chứ không bao giờ là gánh nặng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Mỗi khi đi làm dù có lúc mệt mỏi, áp lực đến đâu, thì khi về nhà được nhìn thấy các con là mọi muộn phiền của mình đều tan biến hết. Hơn nữa có rất nhiều nữ tướng họ có cả gia đình hạnh phúc, con cái tài giỏi mà sự nghiệp cũng lừng danh. Nên mình thấy vấn đề ở đây là người phụ nữ có dám nghĩ, dám làm hay không mà thôi”, chị Minh Thu khẳng định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong khi đó, chị Hoài Thanh thừa nhận con cái là gạch nối cần thiết để giúp chị cân bằng giữa công việc và cuộc sống: “Tận hưởng giây phút bên con cái khiến mình hoàn toàn quên đi mệt mỏi của công việc. Thậm chí em bé giúp mình có thêm năng lượng để tiếp tục hành trình và là động lực để vượt qua khó khăn của quá trình khởi nghiệp”.</p>\r\n<div class=\"style-box\" style=\"text-align: justify;\">\r\n<p><strong>Trong giai đoạn hiện nay, nhiều phụ nữ đã có gia đình, con cái nhưng vẫn quyêt tâm dấn thân vào con đường khởi nghiệp, theo các chị đó là quyết định dũng cảm hay mạo hiểm?</strong><br><strong>Chị Minh Thu:</strong> Theo mình đó là quyết định dũng cảm. Dũng cảm để vượt qua sự khó khăn khi phải làm sao chu toàn được giữa công việc và gia đình. Dũng cảm khởi nghiệp để thể hiện được tiếng nói của mình trong gia đình, để tự chủ về tài chính và để khẳng định bản thân.<br><strong>Chị Hoài Thanh:</strong> Mình nghĩ không chỉ khởi nghiệp mà trong bất cứ ngành nghề nào, ví dụ như kinh doanh online, đã làm thì đều phải đầu tư thời gian, công sức, tâm huyết vào đó rất nhiều. Phụ nữ bước chân vào một hành trình mới, họ sẽ phải đối diện với nhiều áp lực khác nhau, và mình thấy nhiều bạn mình khi gặp khó khăn quá sức chịu đựng, người ta sẽ từ bỏ. Mình chỉ nghĩ tại thời điểm chúng ta quyết định bỏ cuộc, hãy nghĩ về lý do bắt đầu.<br><strong></strong></p>\r\n<p><strong>Với những người phụ nữ khởi nghiệp, đòi hỏi họ vừa “giỏi việc nước, đảm việc nhà” có phải là một yêu cầu quá sức và rập khuôn hay không?</strong><br><strong>Chị Minh Thu:</strong> Mình không nghĩ như vậy, bởi có rất nhiều <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">doanh nhân</a> nữ vừa “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Bởi khi người phụ nữ đã dám nghĩ dám làm thì họ sẽ có cách để cân bằng giữa 2 việc đó.<br><strong>Chị Hoài Thanh:</strong> Mình nghĩ tùy vào quan niệm mỗi người thôi. Như mình không phải là tuýp phụ nữ “đảm việc nhà”, mình biết điểm yếu của mình chỗ nào để tìm cách khắc phục, ví dụ sống kiểu tối giản hơn. Hay với con cái, mình cũng không đặt kỳ vọng quá cao mà tùy thuộc vào khả năng phát triển của bé thôi. Với mỗi người, mỗi thế hệ, chữ “đảm” lại khác nhau nên quan trọng là biết khả năng bản thân tới đâu; đừng đặt kỳ vọng quá cao thì cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn.</p>\r\n</div> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/phu-nu-dan-than-khoi-nghiep-chong-la-cho-dua-con-cai-la-dong-luc-d185052.html"},
{"title": "“Nữ tướng” ngành thực phẩm Lý Kim Chi: Sự tinh tế là vũ khí của phụ nữ trên thương trường", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/08", "category": "Doanh nhân", "author": "Nguyễn Ngân", "content": "Nữ doanh nhân Lý Kim Chi, người đã có hàng chục năm trên thương trường cho rằng, cho dù phái nữ có những mặt giới hạn nhất định trong hoạt động kinh doanh, song những giới hạn này sẽ không thể cản trở được các nữ doanh nhân nếu họ có thể sử dụng sự tinh tế của mình để bù đắp.\r\n\r\n ['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Nữ ', 'doanh nhân', ' Lý Kim Chi', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Tận dụng lợi thế', '\\r\\n', 'Nhận lời phỏng vấn của phóng viên Báo Đầu tư nhân dịp Ngày Quốc tế phụ nữ (8\\/3), nữ doanh nhân Lý Kim Chi đã dành nhiều thời gian để chia sẻ về những đặc thù trong kinh doanh của phái nữ, điều mà nơi khốc liệt như thương trường thường bỏ qua.', '\\r\\n', 'Với cương vị một người từng làm cán bộ nhà nước, làm ', 'doanh nghiệp', ', làm công tác hội trong nhiều thập niên, nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng như Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tân Đông Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực - Thực phẩm TP.HCM (FFA), Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân TP.HCM (HUBA), bà Chi cho rằng, cản trở lớn nhất với nữ doanh nhân hiện nay nằm ở công tác xã giao.', '\\r\\n', '“Miếng trầu là đầu câu chuyện. Theo văn hóa của chúng ta hiện nay, các buổi tiệc tùng xã giao là phương pháp dễ dàng nhất để kết nối. Tuy nhiên, bản thân người phụ nữ phải có những giới hạn, nguyên tắc riêng, không thể thoải mái tham gia các buổi tiệc tùng như nam giới”, bà Chi nói.', '\\r\\n', 'Tôi thường trả lời với báo chí rằng, tôi mong muốn được trẻ lại 10 tuổi. Đến bây giờ, điều này vẫn là mong muốn của tôi. doanh nghiệp của tôi phát triển ổn định, con cái đã trưởng thành, có sự nghiệp. Mặc dù khối lượng công việc nhiều, song tôi vẫn luôn tràn đầy năng lượng, bởi tôi luôn trân quý cuộc sống này. Ước mơ của tôi là có được sức khỏe để làm việc và kiếm tiền, để từ đó có thể sẻ chia nhiều hơn cho những mảnh đời kém may mắn hơn, cho nhiều trẻ em nghèo có thêm cơ hội tới trường, học tập và phát triển.', '\\r\\n', 'Theo bà, đó là một sự bất lợi cho các nữ doanh nhân về mặt xã giao. Song, thay vì tham gia các buổi tiệc này, nữ doanh nhân Lý Kim Chi lại có những phương thức tinh tế hơn, như đến thăm hỏi đối tác, mời đối tác đi các buổi cà phê, tâm sự…, từ đó xây dựng kết nối bền vững.', '\\r\\n', '“Nếu nam làm việc kinh doanh, tiệc tùng đơn giản, phụ nữ phải khéo léo, lựa chọn thời gian xuất hiện. Bản thân là nữ doanh nhân, cần phải có những nguyên tắc, giới hạn riêng của mình. Phải làm sao để người ta vừa tôn trọng, lại vừa yêu mến mình”, nữ doanh nhân cho biết.', '\\r\\n', 'Bà cho rằng, có những buổi tiệc, buổi xã giao quan trọng mà vẫn phải có mặt, thì các nữ doanh nhân cần lựa chọn thời gian xuất hiện hợp lý, tinh tế. Nếu quá giới hạn trong giao tiếp sẽ không hòa nhập, kết nối được, nhất là trong bối cảnh văn hóa tiệc tùng của thương trường hiện nay.', '\\r\\n', 'Trong thế trận cạnh tranh, không có sự phân biệt người điều hành doanh nghiệp là nam hay nữ. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng sự tinh tế và nhạy cảm của mình với môi trường xung quanh, với thị trường, các nữ doanh nhân sẽ có được thận trọng đúng mực, giúp kiểm soát rủi ro tốt hơn, tạo thành một lợi thế tốt hơn.', '\\r\\n', '\\xa0', '\\r\\n', 'Không thiếu chất “thép”', '\\r\\n', 'Chia sẻ với phóng viên Báo Đầu tư, bà Lý Kim Chi cho biết, điều bà tự hào nhất trong những năm vừa qua trên cương vị lãnh đạo tập đoàn, hiệp hội là giúp các doanh nghiệp lên tiếng, kiến nghị với các cơ quan chức năng, Chính phủ để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người ', 'tiêu dùng', '.', '\\r\\n', 'Tiêu biểu như mới đây, đại diện cho các doanh nghiệp lương thực - thực phẩm, bà Chi đã không ít lần lên tiếng, kiến nghị với ', 'Ngân hàng', ' Nhà nước, cơ quan chức năng về việc hạ lãi suất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành lương thực, thực phẩm vay vốn để ứng trước chi phí trả trước mùa vụ, tạo nguồn cung dự trữ trong khi áp lực đầu vào tăng cao.', '\\r\\n', 'Theo bà, doanh nghiệp lương thực - thực phẩm nói riêng và các doanh nghiệp ngành khác nói chung cần vay vốn với mức lãi suất hỗ trợ phù hợp để giữ chân khách hàng, giữ thị trường và góp phần thúc đẩy nền ', 'kinh tế', ' phục hồi tốt hơn.', '\\r\\n', 'Khi được hỏi, liệu bà có ngại khi quá cứng rắn sẽ gây mất lòng, nữ doanh nhân chia sẻ: “Chính sách thay đổi không phải là điều dễ dàng. Việc có sửa đổi sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới những bộ phận, lợi ích liên quan. Tuy nhiên, nếu không quyết liệt, không có đóng góp kịp thời, thì những chính sách này sẽ trực tiếp ảnh hưởng nặng nề tới các doanh nghiệp”.', '\\r\\n', 'Bà cho biết, là phụ nữ, nhưng bà không ngại va chạm. Vì các doanh nghiệp hội viên của mình nói riêng và lợi ích của các doanh toàn quốc nói chung, bà không tiếc điều gì để đóng góp tiếng nói của mình.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, với cương vị là Chủ tịch và Phó chủ tịch của hai hiệp hội lớn là FFA và HUBA, bà Lý Kim Chi luôn hết sức tận tâm, đặt ba chữ “tâm - tài - đức” làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động của mình.', '\\r\\n', 'Mọi kiến nghị, đóng góp của bà đều dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ càng, hợp tình, hợp lý, đồng thời sát sao với thực tế và nhu cầu của doanh nghiệp. Kết hợp sự tinh tế, khéo léo của mình, những kiến nghị của bà không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, mà còn được lãnh đạo Thành phố, ban, ngành biểu dương.', '\\r\\n', '“Tôi cho rằng, phải làm tốt vai trò tham vấn cho Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước để các chính sách, quy định khi ban hành có tính thực thi cao”, bà Chi nói.', '\\r\\n', 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà', '\\r\\n', 'Đây chính xác là cụm từ có thể dùng để mô tả về vị nữ tướng của ngành thực phẩm Việt Nam.', '\\r\\n', 'Cũng như bao nữ doanh nhân khác, bà Lý Kim Chi luôn tìm cách sắp xếp thời gian cân bằng để cùng lúc hoàn thành vai trò vừa là nữ doanh nhân, vừa là người vợ, người mẹ trong gia đình.', '\\r\\n', 'Bà cho biết, hiện tại, khối lượng công việc của bà rất lớn, song bà luôn đặt ra nguyên tắc cho bản thân là phải về nhà trước 6 giờ tối và dành ngày Chủ nhật cho gia đình. Trừ các trường hợp khẩn cấp, quan trọng, nữ doanh nhân Lý Kim Chi sẽ cố gắng hoàn thành vai trò của mình trong khoảng thời gian quy định, sau đó trở về với gia đình trong vai trò người vợ, người mẹ, người bà.', '\\r\\n', 'Bà Lý Kim Chi luôn tâm niệm rằng, gia đình là điểm tựa quan trọng của bà. Bà cũng tự hào đã làm tốt vai trò của người mẹ, người bà luôn ở bên chỉ bảo, dẫn dắt con, cháu mình thành những người có sự thấu cảm, đóng góp tích cực cho xã hội, đồng thời chia sẻ với bà những gánh nặng cuộc sống.', '\\r\\n', 'Không chỉ làm tròn vai của mình với gia đình, nữ doanh nhân Lý Kim Chi còn tích cực trong các công tác từ thiện, công tác xã hội, đồng thời là một điểm tựa cho các doanh nghiệp khác trong ngành.', '\\r\\n', '“Nếu bây giờ tôi làm ra 10 đồng, thì tôi đã trả lại cho xã hội 5 đồng rồi”, bà Chi vui vẻ cho biết.', '\\r\\n', 'Nữ doanh nhân tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện như xây cầu, xây trường, hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo vượt khó, tổ chức tiệc, tặng quà Tết cho các nữ lao công trên địa bàn Thành phố, hỗ trợ trẻ em mồ côi do dịch bệnh Covid-19…', '\\r\\n', 'Trong 2 năm diễn ra cơn đại dịch Covid-19, nữ doanh nhân Lý Kim Chi đã hỗ trợ người lao động nghèo trong Thành phố nhiều tấn gạo, hàng ngàn chai nước mắm… Đồng thời, bà cũng lan tỏa tinh thần từ thiện này của mình tới các doanh nghiệp khác.', '\\r\\n', '“Có nhiều doanh nghiệp nhắn tin cho tôi, hỏi tôi có chuẩn bị chương trình hỗ trợ, từ thiện gì không để họ gửi quà”, nữ doanh nhân cho biết.', '\\r\\n', 'Không chỉ thế, bằng việc làm tốt vai trò của mình với cả “tâm - tài - đức” trên cương vị là Chủ tịch FFA, Phó chủ tịch HUBA, “nữ tướng” Lý Kim Chi đã thật sự trở thành người đồng hành đáng tin cậy của các doanh nghiệp.', '\\r\\n', 'Bà cho biết, cuộc đời doanh nhân phải trải qua nhiều thăng trầm, không thể có một con đường phẳng lặng được. Chừng 10, 15 năm về trước, đã có những thời điểm, bà thất bại, trắng tay. Song nhờ niềm tin và nhận được sự giúp đỡ từ bạn bè, hiệp hội, bà đã có được thành công như ngày hôm nay.', '\\r\\n', 'Cũng chính vì vậy, hiện tại, bà Lý Kim Chi không hề nề hà trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn, tháo gỡ những bối rối của doanh nghiệp về chính sách, quy định.', '\\r\\n', '“Không ngừng cống hiến cho xã hội, cho doanh nghiệp chính là niềm vui của tôi ở thời điểm hiện tại”, bà Lý Kim Chi chia sẻ.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Nữ doanh nhân Lý Kim Chi, người đã có hàng chục năm trên thương trường cho rằng, cho dù phái nữ có những mặt giới hạn nhất định trong hoạt động kinh doanh, song những giới hạn này sẽ không thể cản trở được các nữ doanh nhân nếu họ có thể sử dụng sự tinh tế của mình để bù đắp.\r\n\r\n </div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/chicuong/2023/03/08/at16.jpg\" alt=\"Ảnh minh họa.\" width=\"1500\" height=\"2339\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Nữ <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">doanh nhân</a> Lý Kim Chi</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Tận dụng lợi thế</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nhận lời phỏng vấn của phóng viên Báo Đầu tư nhân dịp Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), nữ doanh nhân Lý Kim Chi đã dành nhiều thời gian để chia sẻ về những đặc thù trong kinh doanh của phái nữ, điều mà nơi khốc liệt như thương trường thường bỏ qua.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với cương vị một người từng làm cán bộ nhà nước, làm <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a>, làm công tác hội trong nhiều thập niên, nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng như Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tân Đông Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực - Thực phẩm TP.HCM (FFA), Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân TP.HCM (HUBA), bà Chi cho rằng, cản trở lớn nhất với nữ doanh nhân hiện nay nằm ở công tác xã giao.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Miếng trầu là đầu câu chuyện. Theo văn hóa của chúng ta hiện nay, các buổi tiệc tùng xã giao là phương pháp dễ dàng nhất để kết nối. Tuy nhiên, bản thân người phụ nữ phải có những giới hạn, nguyên tắc riêng, không thể thoải mái tham gia các buổi tiệc tùng như nam giới”, bà Chi nói.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\"><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-right: 10px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_open.gif\" alt=\"\"><strong>Tôi thường trả lời với báo chí rằng, tôi mong muốn được trẻ lại 10 tuổi. Đến bây giờ, điều này vẫn là mong muốn của tôi. doanh nghiệp của tôi phát triển ổn định, con cái đã trưởng thành, có sự nghiệp. Mặc dù khối lượng công việc nhiều, song tôi vẫn luôn tràn đầy năng lượng, bởi tôi luôn trân quý cuộc sống này. Ước mơ của tôi là có được sức khỏe để làm việc và kiếm tiền, để từ đó có thể sẻ chia nhiều hơn cho những mảnh đời kém may mắn hơn, cho nhiều trẻ em nghèo có thêm cơ hội tới trường, học tập và phát triển.</strong><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-left: 5px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_close.gif\" alt=\"\"></div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo bà, đó là một sự bất lợi cho các nữ doanh nhân về mặt xã giao. Song, thay vì tham gia các buổi tiệc này, nữ doanh nhân Lý Kim Chi lại có những phương thức tinh tế hơn, như đến thăm hỏi đối tác, mời đối tác đi các buổi cà phê, tâm sự…, từ đó xây dựng kết nối bền vững.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Nếu nam làm việc kinh doanh, tiệc tùng đơn giản, phụ nữ phải khéo léo, lựa chọn thời gian xuất hiện. Bản thân là nữ doanh nhân, cần phải có những nguyên tắc, giới hạn riêng của mình. Phải làm sao để người ta vừa tôn trọng, lại vừa yêu mến mình”, nữ doanh nhân cho biết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bà cho rằng, có những buổi tiệc, buổi xã giao quan trọng mà vẫn phải có mặt, thì các nữ doanh nhân cần lựa chọn thời gian xuất hiện hợp lý, tinh tế. Nếu quá giới hạn trong giao tiếp sẽ không hòa nhập, kết nối được, nhất là trong bối cảnh văn hóa tiệc tùng của thương trường hiện nay.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong thế trận cạnh tranh, không có sự phân biệt người điều hành doanh nghiệp là nam hay nữ. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng sự tinh tế và nhạy cảm của mình với môi trường xung quanh, với thị trường, các nữ doanh nhân sẽ có được thận trọng đúng mực, giúp kiểm soát rủi ro tốt hơn, tạo thành một lợi thế tốt hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong> </strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Không thiếu chất “thép”</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chia sẻ với phóng viên Báo Đầu tư, bà Lý Kim Chi cho biết, điều bà tự hào nhất trong những năm vừa qua trên cương vị lãnh đạo tập đoàn, hiệp hội là giúp các doanh nghiệp lên tiếng, kiến nghị với các cơ quan chức năng, Chính phủ để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người <a href=\"https://Baodautu.vn/tieu-dung-d8/\">tiêu dùng</a>.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tiêu biểu như mới đây, đại diện cho các doanh nghiệp lương thực - thực phẩm, bà Chi đã không ít lần lên tiếng, kiến nghị với <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">Ngân hàng</a> Nhà nước, cơ quan chức năng về việc hạ lãi suất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành lương thực, thực phẩm vay vốn để ứng trước chi phí trả trước mùa vụ, tạo nguồn cung dự trữ trong khi áp lực đầu vào tăng cao.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo bà, doanh nghiệp lương thực - thực phẩm nói riêng và các doanh nghiệp ngành khác nói chung cần vay vốn với mức lãi suất hỗ trợ phù hợp để giữ chân khách hàng, giữ thị trường và góp phần thúc đẩy nền <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> phục hồi tốt hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Khi được hỏi, liệu bà có ngại khi quá cứng rắn sẽ gây mất lòng, nữ doanh nhân chia sẻ: “Chính sách thay đổi không phải là điều dễ dàng. Việc có sửa đổi sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới những bộ phận, lợi ích liên quan. Tuy nhiên, nếu không quyết liệt, không có đóng góp kịp thời, thì những chính sách này sẽ trực tiếp ảnh hưởng nặng nề tới các doanh nghiệp”.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bà cho biết, là phụ nữ, nhưng bà không ngại va chạm. Vì các doanh nghiệp hội viên của mình nói riêng và lợi ích của các doanh toàn quốc nói chung, bà không tiếc điều gì để đóng góp tiếng nói của mình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bên cạnh đó, với cương vị là Chủ tịch và Phó chủ tịch của hai hiệp hội lớn là FFA và HUBA, bà Lý Kim Chi luôn hết sức tận tâm, đặt ba chữ “tâm - tài - đức” làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động của mình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mọi kiến nghị, đóng góp của bà đều dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ càng, hợp tình, hợp lý, đồng thời sát sao với thực tế và nhu cầu của doanh nghiệp. Kết hợp sự tinh tế, khéo léo của mình, những kiến nghị của bà không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, mà còn được lãnh đạo Thành phố, ban, ngành biểu dương.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Tôi cho rằng, phải làm tốt vai trò tham vấn cho Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước để các chính sách, quy định khi ban hành có tính thực thi cao”, bà Chi nói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Giỏi việc nước, đảm việc nhà</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đây chính xác là cụm từ có thể dùng để mô tả về vị nữ tướng của ngành thực phẩm Việt Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cũng như bao nữ doanh nhân khác, bà Lý Kim Chi luôn tìm cách sắp xếp thời gian cân bằng để cùng lúc hoàn thành vai trò vừa là nữ doanh nhân, vừa là người vợ, người mẹ trong gia đình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bà cho biết, hiện tại, khối lượng công việc của bà rất lớn, song bà luôn đặt ra nguyên tắc cho bản thân là phải về nhà trước 6 giờ tối và dành ngày Chủ nhật cho gia đình. Trừ các trường hợp khẩn cấp, quan trọng, nữ doanh nhân Lý Kim Chi sẽ cố gắng hoàn thành vai trò của mình trong khoảng thời gian quy định, sau đó trở về với gia đình trong vai trò người vợ, người mẹ, người bà.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bà Lý Kim Chi luôn tâm niệm rằng, gia đình là điểm tựa quan trọng của bà. Bà cũng tự hào đã làm tốt vai trò của người mẹ, người bà luôn ở bên chỉ bảo, dẫn dắt con, cháu mình thành những người có sự thấu cảm, đóng góp tích cực cho xã hội, đồng thời chia sẻ với bà những gánh nặng cuộc sống.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không chỉ làm tròn vai của mình với gia đình, nữ doanh nhân Lý Kim Chi còn tích cực trong các công tác từ thiện, công tác xã hội, đồng thời là một điểm tựa cho các doanh nghiệp khác trong ngành.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Nếu bây giờ tôi làm ra 10 đồng, thì tôi đã trả lại cho xã hội 5 đồng rồi”, bà Chi vui vẻ cho biết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nữ doanh nhân tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện như xây cầu, xây trường, hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo vượt khó, tổ chức tiệc, tặng quà Tết cho các nữ lao công trên địa bàn Thành phố, hỗ trợ trẻ em mồ côi do dịch bệnh Covid-19…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong 2 năm diễn ra cơn đại dịch Covid-19, nữ doanh nhân Lý Kim Chi đã hỗ trợ người lao động nghèo trong Thành phố nhiều tấn gạo, hàng ngàn chai nước mắm… Đồng thời, bà cũng lan tỏa tinh thần từ thiện này của mình tới các doanh nghiệp khác.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Có nhiều doanh nghiệp nhắn tin cho tôi, hỏi tôi có chuẩn bị chương trình hỗ trợ, từ thiện gì không để họ gửi quà”, nữ doanh nhân cho biết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không chỉ thế, bằng việc làm tốt vai trò của mình với cả “tâm - tài - đức” trên cương vị là Chủ tịch FFA, Phó chủ tịch HUBA, “nữ tướng” Lý Kim Chi đã thật sự trở thành người đồng hành đáng tin cậy của các doanh nghiệp.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bà cho biết, cuộc đời doanh nhân phải trải qua nhiều thăng trầm, không thể có một con đường phẳng lặng được. Chừng 10, 15 năm về trước, đã có những thời điểm, bà thất bại, trắng tay. Song nhờ niềm tin và nhận được sự giúp đỡ từ bạn bè, hiệp hội, bà đã có được thành công như ngày hôm nay.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cũng chính vì vậy, hiện tại, bà Lý Kim Chi không hề nề hà trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn, tháo gỡ những bối rối của doanh nghiệp về chính sách, quy định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Không ngừng cống hiến cho xã hội, cho doanh nghiệp chính là niềm vui của tôi ở thời điểm hiện tại”, bà Lý Kim Chi chia sẻ.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/nu-tuong-nganh-thuc-pham-ly-kim-chi-su-tinh-te-la-vu-khi-cua-phu-nu-tren-thuong-truong-d185039.html"},
{"title": "Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG: Hành trình đưa vẻ đẹp Việt ra thế giới vẫn tiếp tục", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/08", "category": "Doanh nhân", "author": "Phong Lan", "content": "“Người truyền lửa chưa bao giờ hết lửa” Nguyễn Thị Nga luôn đau đáu quyết tâm một ngày nào đó, Việt Nam cũng sẽ có những “điểm phải đến”, có những sản phẩm mang giá trị văn hóa Việt mà thế giới… phải nhớ.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Ban Tổ chức và khách mời nhận quà lưu niệm từ chương trình Kimono - Aodai Fashion Show. Từ trái qua phải: Ngài Yamada Takio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam; bà Mori Masako, Cố vấn đặc biệt của Thủ tướng Nhật Bản; bà Kobayashi Eiko, nhà thiết kế và nhà sáng lập của Be-Japon; bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '1.', '\\r\\n', 'Mỗi bước catwalk của dàn người mẫu tại Kimono - Aodai Fashion Show tổ chức tại khách sạn đẳng cấp quốc tế InterContinental Hanoi Westlake cuối tuần qua đều hút mắt người xem. Và khi MC của chương trình nói lời cám ơn lúc kết thúc sự kiện, nhiều tiếng xuýt xoa, trầm trồ xen lẫn chút tiếc nuối vang lên trong tiếng vỗ tay cám ơn các nghệ sĩ và Ban Tổ chức chương trình vì đã mang lại một buổi biểu diễn mãn nhãn cả về âm thanh và hình ảnh.', '\\r\\n', 'Có sự hòa quyện đến không ngờ giữa tà áo dài thướt tha, bay bổng và sự mạnh mẽ, quyến rũ, sang trọng mà rất đỗi lịch lãm, ẩn giấu bên trong sự khuôn mẫu của kimono và âm thanh của tiếng đàn koto 25 dây do nghệ sĩ Miwa Naito biểu diễn.', '\\r\\n', 'Gần 1 năm trước, qua giới thiệu của Ngài Yamada Takio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG tình cờ gặp nhà thiết kế nổi tiếng Kobayashi Eiko.', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Chương trình là cơ hội giới thiệu rộng rãi sức hút của Kimono và Áo dài, những trang phục truyền thống của hai nước.', '- Bà Mori Masako, Cố vấn đặc biệt của Thủ tướng Nhật Bản', '\\r\\n', 'Tại Hội nghị Hội đồng Toàn cầu vì phụ nữ (WAW) diễn ra tại Nhật Bản tháng 12\\/2022, tôi đã gặp bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG, cũng là đơn vị đồng tổ chức Kimono - Aodai Fashion Show và được bà mời tới tham dự sự kiện. Tôi đã tới Hà Nội với tâm trạng vô cùng hào hứng, mong chờ được thưởng thức chương trình trình diễn này.', '\\r\\n', 'Chương trình là cơ hội giới thiệu rộng rãi sức hút của Kimono và Áo dài, những trang phục truyền thống của hai nước, cũng như thế giới của vẻ đẹp được tạo nên bởi sự kết hợp của hai trang phục. Chương trình là một trong những sự kiện kỷ niệm 50 năm, góp phần vun đắp nền tảng để quan hệ Nhật Bản - Việt Nam phát triển đột phá hơn nữa, hướng tới tương lai, vươn tầm thế giới.', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Cuộc nói chuyện của hai người phụ nữ tài năng, ở hai nền văn hóa khác nhau, nhưng có chung tâm hồn yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, chung khao khát lan tỏa tình yêu đó tới mọi người… đã kết trái bằng một show diễn thời trang Kimono - Aodai Fashion Show.', '\\r\\n', 'Là quốc phục dành cho phụ nữ của 2 quốc gia, nhưng giữa Kimono và Áo dài lại có vô số điểm chung. Đó là, hai trang phục đều sử dụng nhiều đường cắt may theo chiều dọc để tôn vẻ đẹp duyên dáng, thanh lịch của người phụ nữ Á Đông. Đó là những họa tiết được thêu tay tinh xảo, tỉ mỉ, mềm mại. Và hơn cả, nhiều người đã nhắc đến sự hãnh diện mặc định của những người phụ nữ Việt Nam và Nhật Bản khi khoác lên mình bộ quốc phục. Mọi giới hạn, khác biệt dường như được xóa bỏ, chỉ còn những tâm hồn đồng điệu, lắng nghe và tận hưởng vẻ đẹp của đường nét, màu sắc...', '\\r\\n', 'Hòa mình trong không gian đậm nét văn hóa Việt Nam - Nhật Bản đó, đứng bên những người tâm huyết tổ chức sự kiện Kimono - Aodai Fashion Show, bà Nga không giấu được niềm vui và cả sự tự hào. “Chúng tôi đã góp thêm một dấu ấn đẹp trong mối quan hệ hữu nghị, hợp tác và chia sẻ giữa người dân Việt Nam - Nhật Bản trong 50 năm qua và sẽ tiếp tục đậm nét hơn trong 50 năm tiếp theo, ở những cột mốc xa hơn nữa trong tương lai”, bà Nga chia sẻ.', '\\r\\n', 'Bà Nga và Tập đoàn BRG có mối lương duyên đặc biệt với đất nước, con người Nhật Bản, kết tinh trong nhiều sản phẩm, ', 'dự án', ' mà BRG và các đối tác triển khai. Từ trái táo vùng Aomori căng mọng, thơm dịu, bổ dưỡng được nhập khẩu về Việt Nam, đến chuỗi siêu thị Fujimart, hiện trở thành địa chỉ mua sắm tin cậy của người dân Thủ đô Hà Nội, rồi Thành phố thông minh Bắc Hà Nội, nơi được gửi gắm nhiều kỳ vọng về môi trường sống chất lượng cao, hiện đại với những công nghệ 4.0 đỉnh cao...', '\\r\\n', '“Trong suốt chặng đường 30 năm hoạt động, Tập đoàn BRG luôn tìm đến những đối tác không chỉ có tâm và có tầm từ khắp nơi trên thế giới, mà còn chung chí hướng phát triển bền vững, với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân”, bà Nga đã chia sẻ lý do Tập đoàn BRG luôn tâm huyết và ', 'đầu tư', ' cho những sản phẩm cao cấp, đem đến trải nghiệm độc nhất vô nhị, cho dù hành trình tạo ra chúng thường đòi hỏi sự vất vả, kiên trì.', '\\r\\n', '2.', '\\r\\n', 'Bà Nga là người đam mê mãnh liệt với cái đẹp, với nghệ thuật. Bà đọc nhiều, đi nhiều và dành nhiều thời gian để trải nghiệm các nền văn hóa, thăm thú những công trình mang tính biểu tượng của các vùng đất trên thế giới. Mỗi lần như vậy, bà luôn đau đáu quyết tâm một ngày nào đó, Việt Nam cũng sẽ có những “điểm phải đến” tương tự, có những sản phẩm mang giá trị văn hóa Việt mà thế giới… phải nhớ.', '\\r\\n', 'Cho đến giờ, rất nhiều người khi gặp người “phụ nữ luôn đầy lửa” vẫn hỏi về sự dày công phát triển gốm Chu Đậu, dòng gốm cổ do bà tổ nghề Bùi Thị Hý khai sáng từ thế kỷ thứ XV. Dòng gốm “ngự dụng”, vốn chỉ dành cho vua chúa và tầng lớp tinh hoa của xã hội xưa, tưởng như thất truyền, để phục dựng được với những sản phẩm đẹp về dáng, sáng về men, tinh xảo về hoa văn trang trí, mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kêu như chuông… là một quá trình vô cùng vất vả, lấy đi nhiều công sức, nếu không đủ tâm huyết, không đủ tình yêu thì có thể không đi được đến đích.', '\\r\\n', 'Nhưng với bà Nga, lý do đơn giản là không chỉ phát triển dòng gốm cổ với hàng trăm năm lịch sử, giữ được một sản phẩm của người Việt, mà còn tiếp nhận sứ mệnh “mang bản sắc Việt tỏa sáng khắp năm châu”.', '\\r\\n', 'Cho đến nay, gốm Chu Đậu đã đi khắp thế giới, được trưng bày ở 46 bảo tàng, trở thành thương hiệu quốc gia. Gốm Chu Đậu được lựa chọn là tặng phẩm quốc gia của các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam trong các sự kiện quan trọng trong và ngoài nước. Trụ sở Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu đang là điểm du lịch, trải nghiệm tại tỉnh Hải Dương, các dòng sản phẩm của Công ty ngày càng được nhiều gia đình Việt Nam yêu mến, lựa chọn, tin dùng.', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Sự kết hợp hai bộ trang phục biểu tượng Kimono và Áo dài đã tạo nên một sự kiện văn hóa đặc sắc.', '- Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG', '\\r\\n', '“Kimono - Aodai Fashion Show là chương trình đầu tiên trong chuỗi sự kiện đánh dấu cột mốc 50 năm của mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản, được tổ chức lần đầu tiên tại châu Á bởi Be Japon và là món quà đặc biệt chào mừng ngày 8\\/3 - ngày cả thế giới tôn vinh nữ giới trên toàn cầu.', '\\r\\n', 'Tôi thấy, rất nhiều phụ nữ Nhật Bản và cả nam giới Nhật Bản đều rất yêu thích tà áo dài của Việt Nam. Tôi vô cùng hãnh diện về điều này.', '\\r\\n', 'Sự kết hợp hai bộ trang phục biểu tượng Kimono và Áo dài đã tạo nên một sự kiện văn hóa đặc sắc, góp phần gắn kết bền chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị, hợp tác và giao lưu giữa người dân Việt - Nhật, trong cả lĩnh vực ', 'kinh tế', ' và lĩnh vực văn hóa”.', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Trò chuyện với bạn bè Nhật Bản tại sự kiện Kimono - Aodai Fashion Show, bà Nga đã dành nhiều thời gian kể về gốm Chu Đậu, kể về sự góp sức của một công sứ Nhật Bản trong hành trình phục dựng dòng gốm quý. Bà say sưa kể về hình ảnh Chu Đậu với những cánh đồng lúa chuyên biệt cho dòng men tro trấu hay tái tạo, mô phỏng các hoạt động giao lưu hàng hóa bằng đường sông thời xưa; kể về vùng đất với không gian bao la, khoáng đạt, thấm đượm nét văn hóa Việt mà bà yêu mến…', '\\r\\n', 'Những người biết bà Nga đều nói, luôn thấy nguồn năng lượng tràn đầy trong những câu chuyện về hành trình, ước mơ và khát vọng của con người Việt Nam yêu cái đẹp, yêu đất nước của bà, dù ở đâu, trong bối cảnh nào, trong công việc gì.', '\\r\\n', 'Những dự án mà BRG đã và đang phát triển, như Thành phố thông minh Bắc Hà Nội, đều thể hiện rất rõ ý chí của người đứng đầu Tập đoàn như bà Nga, khi không chỉ mang đến những vẻ đẹp về kiến trúc, cảnh quan đô thị, mà còn mang lại chất lượng sống hàng đầu cho cư dân và trở thành một nơi đáng sống, một nơi người dân không chỉ được tiếp cận với các ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại, mà còn thực sự hài lòng với cuộc sống của mình. “Đó không chỉ là đô thị thông minh, mà còn là đô thị hạnh phúc”, bà Nga chia sẻ.', '\\r\\n', 'Một điển hình khác về tầm nhìn mang đậm dấu ấn và tâm huyết của bà Nga là chuỗi siêu thị Fujimart tại Việt Nam. Là một người mẹ, người vợ yêu gia đình, người bà rất đỗi yêu thương các cháu, bà Nga muốn đem đến những trải nghiệm mua sắm tốt nhất, chất lượng hàng hóa luôn tươi ngon và giá cả phù hợp nhất, góp phần nâng cao tiêu chuẩn sống cho các gia đình tại Việt Nam.', '\\r\\n', '\\xa0“Trong các hoạt động mà người phụ nữ làm kinh tế thường không mạnh mẽ như nam giới, nhưng có sự khéo léo, tỉ mỉ. Tôi khát khao được giới thiệu những sản phẩm của Việt Nam, vẻ đẹp Việt Nam tới bạn bè quốc tế, đặc biệt là những sản phẩm mang dấu ấn bàn tay, khối óc của người phụ nữ Việt Nam. Sâu thẳm trong tâm hồn, tôi cũng luôn khát khao mang vẻ đẹp, sự tinh tế, giá trị văn hóa, tinh hoa nhân loại về cho người Việt Nam. Các dự án của chúng tôi không nhiều, không có quy mô đồ sộ, nhưng được triển khai rất cẩn thận, kỹ lưỡng với mong muốn và khát vọng như vậy”, bà Nga chia sẻ.', '\\r\\n', 'Đó là lý do mà với quỹ thời gian ít ỏi, bà Nga vẫn tham gia đảm nhận nhiệm vụ Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội. Bà đã đưa ra nhiều ý kiến đóng góp, mong muốn Thủ đô có nhiều công trình hiện đại, là biểu tượng của một sức sống mới, sự phát triển mạnh mẽ, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung trong tương lai.', '\\r\\n', 'Hành trình đưa vẻ đẹp Việt ra thế giới và đưa những giá trị văn hóa đặc sắc trên hoàn cầu tới người dân Việt Nam của bà và Tập đoàn BRG vẫn đang tiếp tục…', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">“Người truyền lửa chưa bao giờ hết lửa” Nguyễn Thị Nga luôn đau đáu quyết tâm một ngày nào đó, Việt Nam cũng sẽ có những “điểm phải đến”, có những sản phẩm mang giá trị văn hóa Việt mà thế giới… phải nhớ.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/chicuong/2023/03/07/20-5L1A7721.jpg\" alt=\"Ban Tổ chức và khách mời nhận quà lưu niệm từ chương trình Kimono - Aodai Fashion Show. Từ trái qua phải: Ngài Yamada Takio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam; bà Mori Masako, Cố vấn đặc biệt của Thủ tướng Nhật Bản; bà Kobayashi Eiko, nhà thiết kế và nhà sáng lập của Be-Japon; bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG\" width=\"1500\" height=\"1000\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Ban Tổ chức và khách mời nhận quà lưu niệm từ chương trình Kimono - Aodai Fashion Show. Từ trái qua phải: Ngài Yamada Takio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam; bà Mori Masako, Cố vấn đặc biệt của Thủ tướng Nhật Bản; bà Kobayashi Eiko, nhà thiết kế và nhà sáng lập của Be-Japon; bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">1.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mỗi bước catwalk của dàn người mẫu tại Kimono - Aodai Fashion Show tổ chức tại khách sạn đẳng cấp quốc tế InterContinental Hanoi Westlake cuối tuần qua đều hút mắt người xem. Và khi MC của chương trình nói lời cám ơn lúc kết thúc sự kiện, nhiều tiếng xuýt xoa, trầm trồ xen lẫn chút tiếc nuối vang lên trong tiếng vỗ tay cám ơn các nghệ sĩ và Ban Tổ chức chương trình vì đã mang lại một buổi biểu diễn mãn nhãn cả về âm thanh và hình ảnh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Có sự hòa quyện đến không ngờ giữa tà áo dài thướt tha, bay bổng và sự mạnh mẽ, quyến rũ, sang trọng mà rất đỗi lịch lãm, ẩn giấu bên trong sự khuôn mẫu của kimono và âm thanh của tiếng đàn koto 25 dây do nghệ sĩ Miwa Naito biểu diễn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Gần 1 năm trước, qua giới thiệu của Ngài Yamada Takio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG tình cờ gặp nhà thiết kế nổi tiếng Kobayashi Eiko.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\">\r\n<p><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-right: 10px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_open.gif\" alt=\"\"><strong>Chương trình là cơ hội giới thiệu rộng rãi sức hút của Kimono và Áo dài, những trang phục truyền thống của hai nước.</strong><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-left: 5px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_close.gif\" alt=\"\"><br><br><em>- Bà Mori Masako, Cố vấn đặc biệt của Thủ tướng Nhật Bản</em></p>\r\n<p>Tại Hội nghị Hội đồng Toàn cầu vì phụ nữ (WAW) diễn ra tại Nhật Bản tháng 12/2022, tôi đã gặp bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG, cũng là đơn vị đồng tổ chức Kimono - Aodai Fashion Show và được bà mời tới tham dự sự kiện. Tôi đã tới Hà Nội với tâm trạng vô cùng hào hứng, mong chờ được thưởng thức chương trình trình diễn này.</p>\r\n<p>Chương trình là cơ hội giới thiệu rộng rãi sức hút của Kimono và Áo dài, những trang phục truyền thống của hai nước, cũng như thế giới của vẻ đẹp được tạo nên bởi sự kết hợp của hai trang phục. Chương trình là một trong những sự kiện kỷ niệm 50 năm, góp phần vun đắp nền tảng để quan hệ Nhật Bản - Việt Nam phát triển đột phá hơn nữa, hướng tới tương lai, vươn tầm thế giới.</p>\r\n</div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cuộc nói chuyện của hai người phụ nữ tài năng, ở hai nền văn hóa khác nhau, nhưng có chung tâm hồn yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, chung khao khát lan tỏa tình yêu đó tới mọi người… đã kết trái bằng một show diễn thời trang Kimono - Aodai Fashion Show.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Là quốc phục dành cho phụ nữ của 2 quốc gia, nhưng giữa Kimono và Áo dài lại có vô số điểm chung. Đó là, hai trang phục đều sử dụng nhiều đường cắt may theo chiều dọc để tôn vẻ đẹp duyên dáng, thanh lịch của người phụ nữ Á Đông. Đó là những họa tiết được thêu tay tinh xảo, tỉ mỉ, mềm mại. Và hơn cả, nhiều người đã nhắc đến sự hãnh diện mặc định của những người phụ nữ Việt Nam và Nhật Bản khi khoác lên mình bộ quốc phục. Mọi giới hạn, khác biệt dường như được xóa bỏ, chỉ còn những tâm hồn đồng điệu, lắng nghe và tận hưởng vẻ đẹp của đường nét, màu sắc...</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hòa mình trong không gian đậm nét văn hóa Việt Nam - Nhật Bản đó, đứng bên những người tâm huyết tổ chức sự kiện Kimono - Aodai Fashion Show, bà Nga không giấu được niềm vui và cả sự tự hào. “Chúng tôi đã góp thêm một dấu ấn đẹp trong mối quan hệ hữu nghị, hợp tác và chia sẻ giữa người dân Việt Nam - Nhật Bản trong 50 năm qua và sẽ tiếp tục đậm nét hơn trong 50 năm tiếp theo, ở những cột mốc xa hơn nữa trong tương lai”, bà Nga chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bà Nga và Tập đoàn BRG có mối lương duyên đặc biệt với đất nước, con người Nhật Bản, kết tinh trong nhiều sản phẩm, <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> mà BRG và các đối tác triển khai. Từ trái táo vùng Aomori căng mọng, thơm dịu, bổ dưỡng được nhập khẩu về Việt Nam, đến chuỗi siêu thị Fujimart, hiện trở thành địa chỉ mua sắm tin cậy của người dân Thủ đô Hà Nội, rồi Thành phố thông minh Bắc Hà Nội, nơi được gửi gắm nhiều kỳ vọng về môi trường sống chất lượng cao, hiện đại với những công nghệ 4.0 đỉnh cao...</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Trong suốt chặng đường 30 năm hoạt động, Tập đoàn BRG luôn tìm đến những đối tác không chỉ có tâm và có tầm từ khắp nơi trên thế giới, mà còn chung chí hướng phát triển bền vững, với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân”, bà Nga đã chia sẻ lý do Tập đoàn BRG luôn tâm huyết và <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> cho những sản phẩm cao cấp, đem đến trải nghiệm độc nhất vô nhị, cho dù hành trình tạo ra chúng thường đòi hỏi sự vất vả, kiên trì.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">2.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bà Nga là người đam mê mãnh liệt với cái đẹp, với nghệ thuật. Bà đọc nhiều, đi nhiều và dành nhiều thời gian để trải nghiệm các nền văn hóa, thăm thú những công trình mang tính biểu tượng của các vùng đất trên thế giới. Mỗi lần như vậy, bà luôn đau đáu quyết tâm một ngày nào đó, Việt Nam cũng sẽ có những “điểm phải đến” tương tự, có những sản phẩm mang giá trị văn hóa Việt mà thế giới… phải nhớ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cho đến giờ, rất nhiều người khi gặp người “phụ nữ luôn đầy lửa” vẫn hỏi về sự dày công phát triển gốm Chu Đậu, dòng gốm cổ do bà tổ nghề Bùi Thị Hý khai sáng từ thế kỷ thứ XV. Dòng gốm “ngự dụng”, vốn chỉ dành cho vua chúa và tầng lớp tinh hoa của xã hội xưa, tưởng như thất truyền, để phục dựng được với những sản phẩm đẹp về dáng, sáng về men, tinh xảo về hoa văn trang trí, mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kêu như chuông… là một quá trình vô cùng vất vả, lấy đi nhiều công sức, nếu không đủ tâm huyết, không đủ tình yêu thì có thể không đi được đến đích.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nhưng với bà Nga, lý do đơn giản là không chỉ phát triển dòng gốm cổ với hàng trăm năm lịch sử, giữ được một sản phẩm của người Việt, mà còn tiếp nhận sứ mệnh “mang bản sắc Việt tỏa sáng khắp năm châu”.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cho đến nay, gốm Chu Đậu đã đi khắp thế giới, được trưng bày ở 46 bảo tàng, trở thành thương hiệu quốc gia. Gốm Chu Đậu được lựa chọn là tặng phẩm quốc gia của các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam trong các sự kiện quan trọng trong và ngoài nước. Trụ sở Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu đang là điểm du lịch, trải nghiệm tại tỉnh Hải Dương, các dòng sản phẩm của Công ty ngày càng được nhiều gia đình Việt Nam yêu mến, lựa chọn, tin dùng.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\">\r\n<p><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-right: 10px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_open.gif\" alt=\"\"><strong>Sự kết hợp hai bộ trang phục biểu tượng Kimono và Áo dài đã tạo nên một sự kiện văn hóa đặc sắc.</strong><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-left: 5px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_close.gif\" alt=\"\"><br><br><em>- Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG</em></p>\r\n<p>“Kimono - Aodai Fashion Show là chương trình đầu tiên trong chuỗi sự kiện đánh dấu cột mốc 50 năm của mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản, được tổ chức lần đầu tiên tại châu Á bởi Be Japon và là món quà đặc biệt chào mừng ngày 8/3 - ngày cả thế giới tôn vinh nữ giới trên toàn cầu.</p>\r\n<p>Tôi thấy, rất nhiều phụ nữ Nhật Bản và cả nam giới Nhật Bản đều rất yêu thích tà áo dài của Việt Nam. Tôi vô cùng hãnh diện về điều này.</p>\r\n<p>Sự kết hợp hai bộ trang phục biểu tượng Kimono và Áo dài đã tạo nên một sự kiện văn hóa đặc sắc, góp phần gắn kết bền chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị, hợp tác và giao lưu giữa người dân Việt - Nhật, trong cả lĩnh vực <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> và lĩnh vực văn hóa”.</p>\r\n</div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trò chuyện với bạn bè Nhật Bản tại sự kiện Kimono - Aodai Fashion Show, bà Nga đã dành nhiều thời gian kể về gốm Chu Đậu, kể về sự góp sức của một công sứ Nhật Bản trong hành trình phục dựng dòng gốm quý. Bà say sưa kể về hình ảnh Chu Đậu với những cánh đồng lúa chuyên biệt cho dòng men tro trấu hay tái tạo, mô phỏng các hoạt động giao lưu hàng hóa bằng đường sông thời xưa; kể về vùng đất với không gian bao la, khoáng đạt, thấm đượm nét văn hóa Việt mà bà yêu mến…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Những người biết bà Nga đều nói, luôn thấy nguồn năng lượng tràn đầy trong những câu chuyện về hành trình, ước mơ và khát vọng của con người Việt Nam yêu cái đẹp, yêu đất nước của bà, dù ở đâu, trong bối cảnh nào, trong công việc gì.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Những dự án mà BRG đã và đang phát triển, như Thành phố thông minh Bắc Hà Nội, đều thể hiện rất rõ ý chí của người đứng đầu Tập đoàn như bà Nga, khi không chỉ mang đến những vẻ đẹp về kiến trúc, cảnh quan đô thị, mà còn mang lại chất lượng sống hàng đầu cho cư dân và trở thành một nơi đáng sống, một nơi người dân không chỉ được tiếp cận với các ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại, mà còn thực sự hài lòng với cuộc sống của mình. “Đó không chỉ là đô thị thông minh, mà còn là đô thị hạnh phúc”, bà Nga chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Một điển hình khác về tầm nhìn mang đậm dấu ấn và tâm huyết của bà Nga là chuỗi siêu thị Fujimart tại Việt Nam. Là một người mẹ, người vợ yêu gia đình, người bà rất đỗi yêu thương các cháu, bà Nga muốn đem đến những trải nghiệm mua sắm tốt nhất, chất lượng hàng hóa luôn tươi ngon và giá cả phù hợp nhất, góp phần nâng cao tiêu chuẩn sống cho các gia đình tại Việt Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"> “Trong các hoạt động mà người phụ nữ làm kinh tế thường không mạnh mẽ như nam giới, nhưng có sự khéo léo, tỉ mỉ. Tôi khát khao được giới thiệu những sản phẩm của Việt Nam, vẻ đẹp Việt Nam tới bạn bè quốc tế, đặc biệt là những sản phẩm mang dấu ấn bàn tay, khối óc của người phụ nữ Việt Nam. Sâu thẳm trong tâm hồn, tôi cũng luôn khát khao mang vẻ đẹp, sự tinh tế, giá trị văn hóa, tinh hoa nhân loại về cho người Việt Nam. Các dự án của chúng tôi không nhiều, không có quy mô đồ sộ, nhưng được triển khai rất cẩn thận, kỹ lưỡng với mong muốn và khát vọng như vậy”, bà Nga chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đó là lý do mà với quỹ thời gian ít ỏi, bà Nga vẫn tham gia đảm nhận nhiệm vụ Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội. Bà đã đưa ra nhiều ý kiến đóng góp, mong muốn Thủ đô có nhiều công trình hiện đại, là biểu tượng của một sức sống mới, sự phát triển mạnh mẽ, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung trong tương lai.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hành trình đưa vẻ đẹp Việt ra thế giới và đưa những giá trị văn hóa đặc sắc trên hoàn cầu tới người dân Việt Nam của bà và Tập đoàn BRG vẫn đang tiếp tục…</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/ba-nguyen-thi-nga-chu-tich-tap-doan-brg-hanh-trinh-dua-ve-dep-viet-ra-the-gioi-van-tiep-tuc-d185029.html"},
{"title": "Hỗ trợ nhau trong hành trình khởi nghiệp", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/08", "category": "Doanh nhân", "author": "Nguyễn Ngân", "content": "Muốn xa thì nên đi cùng nhau. Đây là tiêu chí hoạt động của các đội, nhóm nữ doanh nhân hỗ trợ nhau khởi nghiệp.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\xa0Nhóm nữ ', 'doanh nhân', ' hỗ trợ nhau ', 'khởi nghiệp', '.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\xa0', '\\r\\n', 'Rào cản từ định kiến xã hội', '\\r\\n', 'Thương trường như chiến trường, nhưng khởi nghiệp còn là chiến trường “sinh tử” khốc liệt hơn. Đặc biệt, những người phụ nữ khởi nghiệp gặp không ít rào cản từ định kiến xã hội, có nhiều người không nhận được sự ủng hộ từ gia đình.', '\\r\\n', 'Dân gian có câu: “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”. Người phụ nữ thường bị mặc định là người phải lo toan việc nhà, nữ công gia chánh, thay vì dấn thân vào chốn thương trường khốc liệt. Không ít người khi từ bỏ công việc ổn định để khởi nghiệp đã vấp phải sự phản đối kịch liệt từ gia đình.', '\\r\\n', 'Chị Phạm Thị Thu Hằng, người sáng lập, CEO Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Pơ Lang, người từng bỏ nghề giáo viên để khởi nghiệp làm mỹ phẩm từ quả bơ, đặc sản quê nhà Đắk Lắk chia sẻ: “Gia đình tôi rất sốc, đặc biệt là bố mẹ tôi. Họ không nghĩ là cho con ăn học bao nhiêu năm, có công việc ổn định, một nghề cao quý như thế mà lại bỏ ngang. Bố mẹ nào cũng mong con có một cuộc sống an nhàn, không phải bôn ba vất vả. Vợ chồng tôi cũng lục đục, cãi nhau nhiều vì chuyện này. Tôi đã mất rất nhiều thời gian để thuyết phục gia đình”.', '\\r\\n', 'Để thành công thì các doanh nhân khởi nghiệp, đặc biệt là những nữ doanh nhân phải đồng hành, cùng nhau chia sẻ. Sự trợ giúp từ những người đi trước sẽ động viên, khuyến khích rất nhiều cho lớp kế cận.', '\\r\\n', 'Không chỉ thế, bản thân các nữ doanh nhân cũng có những giới hạn nhất định trong việc xã giao, tiếp cận thông tin. So với nam giới có điều kiện tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội như thể thao, tụ tập, nhậu nhẹt để mở rộng mối quan hệ, kết nối thông tin cho hoạt động kinh doanh, thì phụ nữ thường phải mất nhiều công sức hơn để tìm lối khác.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, vẫn còn không ít người quan niệm mặc định giới, thiên vị giới như phái nam thường có suy nghĩ lý trí hơn phái nữ cảm tính, hay nam giới thì giỏi về công nghệ thông tin, công nghệ sản xuất hơn phụ nữ…', '\\r\\n', 'Hỗ trợ nhau khởi nghiệp', '\\r\\n', 'Chia sẻ về quá trình khởi nghiệp của mình với phóng viên Báo Đầu tư, nữ doanh nhân Phạm Thị Thu Hằng cho biết, chị đang tham gia một số nhóm dành riêng cho các doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp.', '\\r\\n', '“Trong kinh doanh thì không phân biệt phụ nữ hay nam giới. Nhóm của tôi có một số chị khá thành công, còn hơn cả ', 'doanh nghiệp', ' do đàn ông làm chủ. Những người mới khởi nghiệp như tôi nhận được sự hỗ trợ rất nhiều của các nữ doanh nhân này”, chị Hằng cho biết.', '\\r\\n', 'Đối với các doanh nhân khởi nghiệp còn thiếu kinh nghiệm cả trong sản xuất lẫn kinh doanh, xuất khẩu, những người đi trước, có kiến thức chuyên môn luôn sẵn sàng chia sẻ, chỉ dẫn.', '\\r\\n', 'Trong đó, tiêu biểu là các nữ doanh nhân, các nhà đồng sáng lập Công ty TNHH Lavite (sở hữu thương hiệu Đông trùng hạ thảo Hector) thường xuyên có những nhận định về xu hướng thị trường và chia sẻ kiến thức kinh doanh cho người mới khởi nghiệp.', '\\r\\n', 'Nữ doanh nhân Đoàn Thị Hồng Thắm, CEO Công ty TNHH MTV Hygie & Panancee cũng không giấu được niềm vui khi nhắc tới các đội, nhóm anh chị em hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất, kinh doanh.', '\\r\\n', 'Chị Thắm cho biết, với kinh nghiệm nhiều năm làm dược sỹ, có kiến thức chuyên môn được đánh giá là sâu rộng, chị thường xuyên được các nhà khởi nghiệp nhờ hỗ trợ về quá trình chế biến, sản xuất.', '\\r\\n', '“Có một số bạn làm mỹ phẩm, khi sản xuất kết hợp các nguyên liệu với nhau không ra được kết cấu chuẩn, tôi sẽ hỗ trợ, giúp các bạn phân tích xem tại sao và làm thế nào, kết hợp các chất thế nào để có được kết cấu đúng, đạt chuẩn”, chị Thắm nói.', '\\r\\n', 'Không chỉ cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, lợi thế của mỗi người, các nữ doanh nhân cho biết, luôn sẵn sàng hỗ trợ nhau về trang bị máy móc, thiết bị.', '\\r\\n', 'Chị Đoàn Thị Hồng Thắm thông tin: “Bởi vì khởi nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, nên máy móc, thiết bị với chúng tôi rất quan trọng, song đôi khi không biết mua máy đó ở đâu mới tốt, mua về có dùng được không. Khi đó, những chị em đi trước sẵn sàng tư vấn, cung cấp thông tin, đôi khi còn tặng luôn một số loại máy”.', '\\r\\n', 'Theo chị Thắm, đối với những doanh nghiệp khởi nghiệp có nguồn ', 'tài chính', ' eo hẹp, sự hỗ trợ trong ', 'đầu tư', ' thiết bị đem lại ý nghĩa rất quan trọng.', '\\r\\n', 'Trên hết, các nữ doanh nhân khởi nghiệp cho biết, nhờ có những sự hỗ trợ này, họ đã không còn cảm thấy cô đơn trên hành trình của mình.', '\\r\\n', '“Nhận được sự giúp đỡ từ các anh chị đi trước giúp tôi tự tin hơn rất nhiều trên hành trình khởi nghiệp, không còn cảm thấy cô đơn, đang phải làm một mình. Tôi hưng phấn hơn khi được làm việc, chia sẻ với các nhà khởi nghiệp khác”, một nữ doanh nhân tâm sự.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Muốn xa thì nên đi cùng nhau. Đây là tiêu chí hoạt động của các đội, nhóm nữ doanh nhân hỗ trợ nhau khởi nghiệp.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/chicuong/2023/03/08/11aaa.jpg\" alt=\".\" width=\"1500\" height=\"1043\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td> Nhóm nữ <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">doanh nhân</a> hỗ trợ nhau <a href=\"http://Baodautu.vn/khong-gian-khoi-nghiep-d44/\">khởi nghiệp</a>.<br></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong> </strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Rào cản từ định kiến xã hội</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thương trường như chiến trường, nhưng khởi nghiệp còn là chiến trường “sinh tử” khốc liệt hơn. Đặc biệt, những người phụ nữ khởi nghiệp gặp không ít rào cản từ định kiến xã hội, có nhiều người không nhận được sự ủng hộ từ gia đình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dân gian có câu: “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”. Người phụ nữ thường bị mặc định là người phải lo toan việc nhà, nữ công gia chánh, thay vì dấn thân vào chốn thương trường khốc liệt. Không ít người khi từ bỏ công việc ổn định để khởi nghiệp đã vấp phải sự phản đối kịch liệt từ gia đình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Phạm Thị Thu Hằng, người sáng lập, CEO Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Pơ Lang, người từng bỏ nghề giáo viên để khởi nghiệp làm mỹ phẩm từ quả bơ, đặc sản quê nhà Đắk Lắk chia sẻ: “Gia đình tôi rất sốc, đặc biệt là bố mẹ tôi. Họ không nghĩ là cho con ăn học bao nhiêu năm, có công việc ổn định, một nghề cao quý như thế mà lại bỏ ngang. Bố mẹ nào cũng mong con có một cuộc sống an nhàn, không phải bôn ba vất vả. Vợ chồng tôi cũng lục đục, cãi nhau nhiều vì chuyện này. Tôi đã mất rất nhiều thời gian để thuyết phục gia đình”.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\"><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-right: 10px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_open.gif\" alt=\"\"><strong>Để thành công thì các doanh nhân khởi nghiệp, đặc biệt là những nữ doanh nhân phải đồng hành, cùng nhau chia sẻ. Sự trợ giúp từ những người đi trước sẽ động viên, khuyến khích rất nhiều cho lớp kế cận.</strong><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-left: 5px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_close.gif\" alt=\"\"></div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không chỉ thế, bản thân các nữ doanh nhân cũng có những giới hạn nhất định trong việc xã giao, tiếp cận thông tin. So với nam giới có điều kiện tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội như thể thao, tụ tập, nhậu nhẹt để mở rộng mối quan hệ, kết nối thông tin cho hoạt động kinh doanh, thì phụ nữ thường phải mất nhiều công sức hơn để tìm lối khác.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, vẫn còn không ít người quan niệm mặc định giới, thiên vị giới như phái nam thường có suy nghĩ lý trí hơn phái nữ cảm tính, hay nam giới thì giỏi về công nghệ thông tin, công nghệ sản xuất hơn phụ nữ…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Hỗ trợ nhau khởi nghiệp</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chia sẻ về quá trình khởi nghiệp của mình với phóng viên Báo Đầu tư, nữ doanh nhân Phạm Thị Thu Hằng cho biết, chị đang tham gia một số nhóm dành riêng cho các doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Trong kinh doanh thì không phân biệt phụ nữ hay nam giới. Nhóm của tôi có một số chị khá thành công, còn hơn cả <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> do đàn ông làm chủ. Những người mới khởi nghiệp như tôi nhận được sự hỗ trợ rất nhiều của các nữ doanh nhân này”, chị Hằng cho biết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đối với các doanh nhân khởi nghiệp còn thiếu kinh nghiệm cả trong sản xuất lẫn kinh doanh, xuất khẩu, những người đi trước, có kiến thức chuyên môn luôn sẵn sàng chia sẻ, chỉ dẫn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong đó, tiêu biểu là các nữ doanh nhân, các nhà đồng sáng lập Công ty TNHH Lavite (sở hữu thương hiệu Đông trùng hạ thảo Hector) thường xuyên có những nhận định về xu hướng thị trường và chia sẻ kiến thức kinh doanh cho người mới khởi nghiệp.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nữ doanh nhân Đoàn Thị Hồng Thắm, CEO Công ty TNHH MTV Hygie & Panancee cũng không giấu được niềm vui khi nhắc tới các đội, nhóm anh chị em hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất, kinh doanh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Thắm cho biết, với kinh nghiệm nhiều năm làm dược sỹ, có kiến thức chuyên môn được đánh giá là sâu rộng, chị thường xuyên được các nhà khởi nghiệp nhờ hỗ trợ về quá trình chế biến, sản xuất.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Có một số bạn làm mỹ phẩm, khi sản xuất kết hợp các nguyên liệu với nhau không ra được kết cấu chuẩn, tôi sẽ hỗ trợ, giúp các bạn phân tích xem tại sao và làm thế nào, kết hợp các chất thế nào để có được kết cấu đúng, đạt chuẩn”, chị Thắm nói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không chỉ cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, lợi thế của mỗi người, các nữ doanh nhân cho biết, luôn sẵn sàng hỗ trợ nhau về trang bị máy móc, thiết bị.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Đoàn Thị Hồng Thắm thông tin: “Bởi vì khởi nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, nên máy móc, thiết bị với chúng tôi rất quan trọng, song đôi khi không biết mua máy đó ở đâu mới tốt, mua về có dùng được không. Khi đó, những chị em đi trước sẵn sàng tư vấn, cung cấp thông tin, đôi khi còn tặng luôn một số loại máy”.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo chị Thắm, đối với những doanh nghiệp khởi nghiệp có nguồn <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a> eo hẹp, sự hỗ trợ trong <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> thiết bị đem lại ý nghĩa rất quan trọng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trên hết, các nữ doanh nhân khởi nghiệp cho biết, nhờ có những sự hỗ trợ này, họ đã không còn cảm thấy cô đơn trên hành trình của mình.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Nhận được sự giúp đỡ từ các anh chị đi trước giúp tôi tự tin hơn rất nhiều trên hành trình khởi nghiệp, không còn cảm thấy cô đơn, đang phải làm một mình. Tôi hưng phấn hơn khi được làm việc, chia sẻ với các nhà khởi nghiệp khác”, một nữ doanh nhân tâm sự.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/ho-tro-nhau-trong-hanh-trinh-khoi-nghiep-d185047.html"},
{"title": "Doanh nhân Phạm Thị Thanh Bình, đồng sáng lập Công ty Trang trí nội thất Thuận Bình: ”Vào đời từ hai bàn tay trắng thì sợ gì trắng tay”", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/08", "category": "Doanh nhân", "author": "Thanh Chung", "content": "Tự nhủ với mình như vậy, nhưng khi gặp khó khăn, đồng sáng lập, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình không buông xuôi, mà nỗ lực hơn, quyết tâm và kiên định hơn với mục tiêu đề ra['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Doanh nhân', ' Phạm Thị Thanh Bình, đồng sáng lập Công ty Trang trí nội thất Thuận Bình', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Đi lên từ hai bàn tay trắng', '\\r\\n', 'Từ năm 2013, chỉ sau 1 năm tốt nghiệp ngành kế toán tại Trường đại học Duy Tân Đà Nẵng, chị Phạm Thị Thanh Bình bắt đầu tìm hiểu lĩnh vực trang trí nội thất. Đến năm 2015, chị đồng sáng lập Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình chuyên cung cấp, thi công thảm trải sàn ở Đà Nẵng và khu vực.', '\\r\\n', 'Vào những năm 2013-2014, lĩnh vực trang trí nội thất chưa thật sự phát triển ở Đà Nẵng, nên cô gái đến từ Quảng Bình quyết tâm lập công ty, ', 'khởi nghiệp', ' tại đây. Thời điểm đó, sản phẩm của công ty chị gần như đi đầu trong lĩnh vực này ở Đà Nẵng, với vật liệu được nhập từ nước ngoài, mang phong cách mới lạ.', '\\r\\n', 'Với kinh nghiệm còn hạn chế của một người mới tốt nghiệp được 1 năm, nên chị Bình gặp vô vàn khó khăn khi khởi nghiệp, từ hạn chế về vốn liếng đến trở ngại về nguồn hàng... “Tôi gần như bắt đầu từ số không tròn trĩnh, không tiền, không mối quan hệ, không có kinh nghiệm…”, chị Thanh Bình chia sẻ.', '\\r\\n', 'Có được những đơn hàng đầu tiên, chị rất vui mừng, nhưng cũng đầy lo lắng, bởi vốn không đủ thực hiện, buộc phải cầm cố chiếc xe máy duy nhất để có tiền ', 'đầu tư', '. Rất may là ', 'dự án', ' đầu tay đó được thực hiện một cách suôn sẻ, tạo động lực để chị tiếp tục tiến bước trên con đường mình đã chọn.', '\\r\\n', 'Trao đổi ngắn với doanh nhân Phạm Thị Thanh Bình', 'Mỗi khi gặp khó khăn, chị làm gì để vượt qua?', 'Khởi nghiệp không bao giờ dễ dàng, nhưng không vì thế mà bỏ cuộc, chúng ta phải tập trung suy nghĩ một cách thấu đáo, tích cực tìm hướng đi tốt hơn.', 'Phương châm kinh doanh của chị là gì?', 'Đó là “làm công trình của khách hàng giống như làm công trình tâm huyết của chính mình”. Nhờ phương châm này mà tôi được rất nhiều khách hàng ủng hộ.', 'Người phụ nữ hiện đại cần làm gì để bảo vệ hạnh phúc gia đình và phát triển công việc?', 'Cần cân đối thời gian cho gia đình và công việc một cách hợp lý, phải rèn cho mình một ý chí, lối sống tích cực, khả năng tự chữa lành và cân bằng cảm xúc.', '\\r\\n\\r\\n', 'Trong giai đoạn đầu, khó khăn lớn nhất là vấn đề thuê mặt bằng và tìm nhân lực. Văn phòng Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình ban đầu đóng trong một con hẻm nhỏ, nhưng nhanh chóng rời đi. Cứ như thế trong vòng 2 năm, chị Bình phải di dời trụ sở Công ty đến gần 10 địa điểm khác nhau.', '\\r\\n', '“Mỗi lần đổi địa điểm là một lần đáng nhớ, bởi hàng hóa của Công ty đa số là đồ nặng, cồng kềnh, khó di chuyển. Ngoài ra, việc di chuyển cũng làm ảnh hưởng và khiến Công ty mất rất nhiều khách hàng”, chị Bình nói và cho biết, lao động chủ yếu thuê theo thời vụ để tiết kiệm tối đa chi phí, dành tiền tham gia các dự án.', '\\r\\n', 'Lúc mới thành lập, khách hàng chủ yếu của Công ty là các hộ gia đình nhỏ lẻ, rồi phát triển lên công trình, công ty, dự án lớn. Đến nay, Công ty đã và đang nhận nhiều dự án lớn trong TP. Đà Nẵng như Sân bay Đà Nẵng, Tòa nhà Trực thăng, Bà Nà Hill... Đội ngũ nhân viên đã lên đến 30 người chính thức và một số đội cộng tác viên khác.', '\\r\\n', 'Dịch Covid-19 bùng phát khiến Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình bị chao đảo, nhưng đối với chị Bình, đây là quãng thời gian quý báu để trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm và tạo mối quan hệ. “Nhiều ', 'doanh nghiệp', ' cũng gặp khó khăn chứ không riêng công ty nào, do đó tôi xem đây là một bước thử cho bản thân. Khi chúng ta vượt qua được thử thách này, sẽ từng bước khẳng định vị thế và tạo được sự tin tưởng của các nhà đầu tư”, chị Bình bộc bạch.', '\\r\\n', 'Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình cho biết, các bạn trẻ mong muốn khởi nghiệp có nhiều thuận lợi hơn so với thế hệ trước đây. Công nghệ thông tin phát triển là cơ hội để các bạn tiếp cận và phát triển hơn.', '\\r\\n', '“Trước khi khởi nghiệp, cần có kế hoạch cụ thể và kiểm soát được nguồn vốn, bởi trong quá trình kinh doanh, việc đầu tư thêm nhiều lĩnh vực khác có thể dẫn đến thất thoát và thua lỗ. “Ngoài ra, làm ăn trung thực, giữ chất lượng, thì sẽ được người này giới thiệu với người kia, từ đó mở rộng mối quan hệ. Đặc biệt, phải hết sức tập trung, đam mê, tận tâm với mục tiêu đặt ra, thì sớm muộn thành công sẽ mỉm cười với bạn”, chị Bình chia sẻ.', '\\r\\n', 'Phải có suy nghĩ tích cực', '\\r\\n', 'Theo chị Bình, công việc không phải lúc nào cũng thuận buồm, xuôi gió, khi không may gặp phải sự cố thì cần có suy nghĩ thấu đáo và tích cực. Khi vấp ngã, phải tìm cách đứng lên, nên nhìn nhận đó là thực trạng chung của cuộc sống, ai cũng phải trải qua thăng trầm, chứ không nên có những suy nghĩ tiêu cực.', '\\r\\n', '“Khi mở doanh nghiệp, ai cũng gặp nhiều khó khăn, quan trọng là thái độ của mình, nếu có suy nghĩ tích cực thì mọi việc cũng suôn sẻ hơn. Thay vì cuồng quay với nỗi lo, nên thoát khỏi nó và dành thời gian suy nghĩ những điều tích cực, có hướng đi mới hơn”, chị Bình chia sẻ.', '\\r\\n', 'Trong giai đoạn dịch Covid-19, ai cũng lo lắng, đặc biệt là các doanh nhân, vì sau lưng họ còn có người lao động, nhà cung ứng thì hối thúc thanh toán... Những lúc đó, cần thư giãn đầu óc bằng cách đọc sách, học thêm những khóa học online... Với những khó khăn mà mình không thể thay đổi thì tìm cách chấp nhận và giải quyết.', '\\r\\n', 'Chị Bình chia sẻ, có những lúc khó khăn, chị thường tự nói với mình rằng, “mình vào đời bằng hai bàn tay trắng thì ngại gì hai chữ trắng tay”. Nhưng nói như vậy không phải là buông xuôi tất cả, mà phải nỗ lực hơn nữa, quyết tâm, kiên định với mục tiêu mà mình đề ra.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, chị Bình thường xuyên tham gia các hoạt động thiện nguyện trong và ngoài tỉnh. Mỗi tháng, có ít nhất 1 lần chị tham gia chương trình thiện nguyện, chia sẻ với người khó khăn. “Khi cho đi, mình sẽ nhận lại rất nhiều, tình cảm và nụ cười của người nhận làm mình hạnh phúc và quên đi mọi mệt nhọc”, chị Bình chia sẻ.', '\\r\\n', 'Là một doanh nhân và cũng là một người phụ nữ của gia đình, chị Bình phải cân đối hài hòa mọi thứ. Đặc biệt, chị đang có con nhỏ, nên việc chăm lo cho gia đình là hết sức quan trọng. “Tôi lấy yếu tố gia đình là cốt lõi, làm gì cũng hướng đến gia đình. Mình muốn tạo dựng sự nghiệp thì cũng hướng về gia đình, từ đó tạo sự lâu dài và bền vững hơn”, chị Bình nói.', '\\r\\n', 'Theo chị Bình, thiệt thòi của người phụ nữ có con nhỏ như chị là hạn chế việc đi công tác dài ngày. Tuy nhiên, chị rất may mắn khi chồng cùng đồng hành chăm lo gia đình toàn vẹn, cả hai bổ trợ cho nhau, khi người này lo công việc thì người kia lo con cái và ngược lại.\\xa0', '\\r\\n', '“Khởi nghiệp là một hành trình cô đơn, chông chênh và nhiều thử thách, đặc biệt là đối với phụ nữ. Họ thường bị cảm xúc chi phối và có nhiều rào cản hơn so với đàn ông. Nếu rèn luyện sự tích cực, khả năng tự chữa lành và cân bằng giữa hạnh phúc gia đình và công việc, thì mọi thứ sẽ trọn vẹn hơn”, doanh nhân Phạm Thị Thanh Bình chia sẻ.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Tự nhủ với mình như vậy, nhưng khi gặp khó khăn, đồng sáng lập, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình không buông xuôi, mà nỗ lực hơn, quyết tâm và kiên định hơn với mục tiêu đề ra</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/chicuong/2023/03/08/at14a.jpg\" alt=\".\" width=\"1500\" height=\"2010\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">Doanh nhân</a> Phạm Thị Thanh Bình, đồng sáng lập Công ty Trang trí nội thất Thuận Bình</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Đi lên từ hai bàn tay trắng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Từ năm 2013, chỉ sau 1 năm tốt nghiệp ngành kế toán tại Trường đại học Duy Tân Đà Nẵng, chị Phạm Thị Thanh Bình bắt đầu tìm hiểu lĩnh vực trang trí nội thất. Đến năm 2015, chị đồng sáng lập Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình chuyên cung cấp, thi công thảm trải sàn ở Đà Nẵng và khu vực.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Vào những năm 2013-2014, lĩnh vực trang trí nội thất chưa thật sự phát triển ở Đà Nẵng, nên cô gái đến từ Quảng Bình quyết tâm lập công ty, <a href=\"http://Baodautu.vn/khong-gian-khoi-nghiep-d44/\">khởi nghiệp</a> tại đây. Thời điểm đó, sản phẩm của công ty chị gần như đi đầu trong lĩnh vực này ở Đà Nẵng, với vật liệu được nhập từ nước ngoài, mang phong cách mới lạ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với kinh nghiệm còn hạn chế của một người mới tốt nghiệp được 1 năm, nên chị Bình gặp vô vàn khó khăn khi khởi nghiệp, từ hạn chế về vốn liếng đến trở ngại về nguồn hàng... “Tôi gần như bắt đầu từ số không tròn trĩnh, không tiền, không mối quan hệ, không có kinh nghiệm…”, chị Thanh Bình chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Có được những đơn hàng đầu tiên, chị rất vui mừng, nhưng cũng đầy lo lắng, bởi vốn không đủ thực hiện, buộc phải cầm cố chiếc xe máy duy nhất để có tiền <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a>. Rất may là <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> đầu tay đó được thực hiện một cách suôn sẻ, tạo động lực để chị tiếp tục tiến bước trên con đường mình đã chọn.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\"><strong>Trao đổi ngắn với doanh nhân Phạm Thị Thanh Bình</strong><br><br><br><em><strong>Mỗi khi gặp khó khăn, chị làm gì để vượt qua?</strong></em><br>Khởi nghiệp không bao giờ dễ dàng, nhưng không vì thế mà bỏ cuộc, chúng ta phải tập trung suy nghĩ một cách thấu đáo, tích cực tìm hướng đi tốt hơn.<br><br><em><strong>Phương châm kinh doanh của chị là gì?</strong></em><br>Đó là “làm công trình của khách hàng giống như làm công trình tâm huyết của chính mình”. Nhờ phương châm này mà tôi được rất nhiều khách hàng ủng hộ.<br><br><em><strong>Người phụ nữ hiện đại cần làm gì để bảo vệ hạnh phúc gia đình và phát triển công việc?</strong></em><br>Cần cân đối thời gian cho gia đình và công việc một cách hợp lý, phải rèn cho mình một ý chí, lối sống tích cực, khả năng tự chữa lành và cân bằng cảm xúc.</div>\r\n\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong giai đoạn đầu, khó khăn lớn nhất là vấn đề thuê mặt bằng và tìm nhân lực. Văn phòng Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình ban đầu đóng trong một con hẻm nhỏ, nhưng nhanh chóng rời đi. Cứ như thế trong vòng 2 năm, chị Bình phải di dời trụ sở Công ty đến gần 10 địa điểm khác nhau.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Mỗi lần đổi địa điểm là một lần đáng nhớ, bởi hàng hóa của Công ty đa số là đồ nặng, cồng kềnh, khó di chuyển. Ngoài ra, việc di chuyển cũng làm ảnh hưởng và khiến Công ty mất rất nhiều khách hàng”, chị Bình nói và cho biết, lao động chủ yếu thuê theo thời vụ để tiết kiệm tối đa chi phí, dành tiền tham gia các dự án.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Lúc mới thành lập, khách hàng chủ yếu của Công ty là các hộ gia đình nhỏ lẻ, rồi phát triển lên công trình, công ty, dự án lớn. Đến nay, Công ty đã và đang nhận nhiều dự án lớn trong TP. Đà Nẵng như Sân bay Đà Nẵng, Tòa nhà Trực thăng, Bà Nà Hill... Đội ngũ nhân viên đã lên đến 30 người chính thức và một số đội cộng tác viên khác.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dịch Covid-19 bùng phát khiến Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình bị chao đảo, nhưng đối với chị Bình, đây là quãng thời gian quý báu để trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm và tạo mối quan hệ. “Nhiều <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> cũng gặp khó khăn chứ không riêng công ty nào, do đó tôi xem đây là một bước thử cho bản thân. Khi chúng ta vượt qua được thử thách này, sẽ từng bước khẳng định vị thế và tạo được sự tin tưởng của các nhà đầu tư”, chị Bình bộc bạch.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Trang trí nội thất Thuận Bình cho biết, các bạn trẻ mong muốn khởi nghiệp có nhiều thuận lợi hơn so với thế hệ trước đây. Công nghệ thông tin phát triển là cơ hội để các bạn tiếp cận và phát triển hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Trước khi khởi nghiệp, cần có kế hoạch cụ thể và kiểm soát được nguồn vốn, bởi trong quá trình kinh doanh, việc đầu tư thêm nhiều lĩnh vực khác có thể dẫn đến thất thoát và thua lỗ. “Ngoài ra, làm ăn trung thực, giữ chất lượng, thì sẽ được người này giới thiệu với người kia, từ đó mở rộng mối quan hệ. Đặc biệt, phải hết sức tập trung, đam mê, tận tâm với mục tiêu đặt ra, thì sớm muộn thành công sẽ mỉm cười với bạn”, chị Bình chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Phải có suy nghĩ tích cực</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo chị Bình, công việc không phải lúc nào cũng thuận buồm, xuôi gió, khi không may gặp phải sự cố thì cần có suy nghĩ thấu đáo và tích cực. Khi vấp ngã, phải tìm cách đứng lên, nên nhìn nhận đó là thực trạng chung của cuộc sống, ai cũng phải trải qua thăng trầm, chứ không nên có những suy nghĩ tiêu cực.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Khi mở doanh nghiệp, ai cũng gặp nhiều khó khăn, quan trọng là thái độ của mình, nếu có suy nghĩ tích cực thì mọi việc cũng suôn sẻ hơn. Thay vì cuồng quay với nỗi lo, nên thoát khỏi nó và dành thời gian suy nghĩ những điều tích cực, có hướng đi mới hơn”, chị Bình chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong giai đoạn dịch Covid-19, ai cũng lo lắng, đặc biệt là các doanh nhân, vì sau lưng họ còn có người lao động, nhà cung ứng thì hối thúc thanh toán... Những lúc đó, cần thư giãn đầu óc bằng cách đọc sách, học thêm những khóa học online... Với những khó khăn mà mình không thể thay đổi thì tìm cách chấp nhận và giải quyết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chị Bình chia sẻ, có những lúc khó khăn, chị thường tự nói với mình rằng, “mình vào đời bằng hai bàn tay trắng thì ngại gì hai chữ trắng tay”. Nhưng nói như vậy không phải là buông xuôi tất cả, mà phải nỗ lực hơn nữa, quyết tâm, kiên định với mục tiêu mà mình đề ra.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, chị Bình thường xuyên tham gia các hoạt động thiện nguyện trong và ngoài tỉnh. Mỗi tháng, có ít nhất 1 lần chị tham gia chương trình thiện nguyện, chia sẻ với người khó khăn. “Khi cho đi, mình sẽ nhận lại rất nhiều, tình cảm và nụ cười của người nhận làm mình hạnh phúc và quên đi mọi mệt nhọc”, chị Bình chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Là một doanh nhân và cũng là một người phụ nữ của gia đình, chị Bình phải cân đối hài hòa mọi thứ. Đặc biệt, chị đang có con nhỏ, nên việc chăm lo cho gia đình là hết sức quan trọng. “Tôi lấy yếu tố gia đình là cốt lõi, làm gì cũng hướng đến gia đình. Mình muốn tạo dựng sự nghiệp thì cũng hướng về gia đình, từ đó tạo sự lâu dài và bền vững hơn”, chị Bình nói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo chị Bình, thiệt thòi của người phụ nữ có con nhỏ như chị là hạn chế việc đi công tác dài ngày. Tuy nhiên, chị rất may mắn khi chồng cùng đồng hành chăm lo gia đình toàn vẹn, cả hai bổ trợ cho nhau, khi người này lo công việc thì người kia lo con cái và ngược lại. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Khởi nghiệp là một hành trình cô đơn, chông chênh và nhiều thử thách, đặc biệt là đối với phụ nữ. Họ thường bị cảm xúc chi phối và có nhiều rào cản hơn so với đàn ông. Nếu rèn luyện sự tích cực, khả năng tự chữa lành và cân bằng giữa hạnh phúc gia đình và công việc, thì mọi thứ sẽ trọn vẹn hơn”, doanh nhân Phạm Thị Thanh Bình chia sẻ.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/doanh-nhan-pham-thi-thanh-binh-dong-sang-lap-cong-ty-trang-tri-noi-that-thuan-binh-vao-doi-tu-hai-ban-tay-trang-thi-so-gi-trang-tay-d185042.html"},
{"title": "VN-Index tăng phiên thứ 4 liên tiếp, thanh khoản hồi phục", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/24", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Tùng Linh", "content": "Thanh khoản sụt giảm mạnh ở phiên hôm qua khi nhà đầu tư còn thận trọng quan sát. Sắc xanh đã vững hơn khi dòng tiền tham gia sôi động hơn vào thị trường. ['\\r\\n ', 'Tăng liên tiếp 4 phiên, VN-Index vẫn chưa trở lại mốc 1.050', '\\r\\n', 'Bật lên khá mạnh ở giữa phiên chiều khi có lúc vượt qua ngưỡng 1.050 điểm, VN-Index vẫn không thể đứng vững ở ngưỡng tâm lý này. Đến thời điểm kết phiên, VN-Index chỉ còn tăng 1,69 điểm (+0,16%), lên 1.046,79 điểm. HNX-Index tăng 2,41 điểm (+1,18%) lên 205,72 điểm. UPCoM-Index đứng giá tham chiếu 76,17 điểm.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'VN-Index chưa vượt được mốc 1.050 điểm - Nguồn: TradingView', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Dù vậy, điểm tích cực là chuỗi tăng điểm đã kéo dài sang phiên thứ tư. Trụ cột chính trong phiên tăng hôm nay là cổ phiếu lớn ngành ', 'bất động sản', '. VHM và VIC là hai cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho thị trường với mức đóng góp lần lượt là 1,1 điểm và 0,48 điểm. Cổ phiếu của Novaland tăng kịch biên độ 6,73% lên 11.900 đồng. Trước đó, NVL cũng đã tăng nhẹ hai phiên liên tiếp. Ngoài NVL, một số cổ phiếu khác dòng này cũng tăng trần như NLG, PVL, HU1.', '\\r\\n', 'Cổ phiếu ', 'ngân hàng', ' giao dịch khá phân hóa, đa phần tăng nhẹ nhưng cũng có một số cổ phiếu lớn giảm mạnh như VCB (-1,87%), BID (-0,76%) và CTG (-0,7%). Ngoài ba ông lớn có vốn nhà nước, SSB và TPB cũng giảm lần lượt 1,4% và 0,23%. Với quy mô vốn hóa lớn, nhóm nhà băng này đã tác động khá tiêu cực đến chỉ số chung. VCB, BID, CTG và SSB đều nằm trong top 5 cổ phiếu góp nhiều điểm giảm nhất cho VN-Index.', '\\r\\n', 'Thị trường hôm nay cũng ghi nhận diễn biến khá tích cực ở nhóm cổ phiếu khai khoáng. Hầu hết cổ phiếu dầu khí kết phiên trong sắc xanh. Cổ phiếu than tăng vọt, nhiều mã ', 'chứng khoán', ' tăng kịch biên độ tới 9-10%. Tuy nhiên, thanh khoản ở nhóm này vẫn duy trì ở mức thấp với chỉ vài nghìn – vài chục nghìn đơn vị cổ phiếu được sang tay.', '\\r\\n', 'Khối ngoại nối dài chuỗi mua ròng', '\\r\\n', 'Song hành với đà tăng của chỉ số, trạng thái mua ròng của khối ngoại cũng tiếp tục được duy trì. Từ phiên 7\\/3 tới nay, các nhà ', 'đầu tư', ' nước ngoài chỉ mới bán ròng trong phiên 20\\/3 rơi sâu. Tuy nhiên, giá trị mua ròng ngày 24\\/3 rất khiêm tốn và giảm mạnh so với phiên liền trước.', '\\r\\n', 'Trên sàn HoSE, nhóm này mua vào 1.437 tỷ đồng trong khi bán ra 1.341 tỷ đồng. Giá trị mua ròng xấp xỉ 100 tỷ đồng. Trên cả ba sàn, khối ngoại đã giải ngân ròng 104,5 tỷ đồng, tập trung nhiều nhất ở cổ phiếu VHM (71,71 tỷ đồng).', '\\r\\n', 'Giao dịch của các nhà đầu tư đã sôi động hơn trong phiên hôm nay với tổng giá trị đạt hơn 10.690 tỷ đồng. Tâm lý thận trọng phiên trước phần nào được giải tỏa. Riêng trên sàn HoSE, thanh khoản đạt 9.4442 tỷ đồng, tăng 21,2% so với phiên liền trước.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Thanh khoản sụt giảm mạnh ở phiên hôm qua khi nhà đầu tư còn thận trọng quan sát. Sắc xanh đã vững hơn khi dòng tiền tham gia sôi động hơn vào thị trường. </div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\"><strong>Tăng liên tiếp 4 phiên, VN-Index vẫn chưa trở lại mốc 1.050</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Bật lên khá mạnh ở giữa phiên chiều khi có lúc vượt qua ngưỡng 1.050 điểm, VN-Index vẫn không thể đứng vững ở ngưỡng tâm lý này. Đến thời điểm kết phiên, VN-Index chỉ còn tăng 1,69 điểm (+0,16%), lên 1.046,79 điểm. HNX-Index tăng 2,41 điểm (+1,18%) lên 205,72 điểm. UPCoM-Index đứng giá tham chiếu 76,17 điểm.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/Thanhthuy/2023/03/24/2403.JPG\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>VN-Index chưa vượt được mốc 1.050 điểm - Nguồn: TradingView</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dù vậy, điểm tích cực là chuỗi tăng điểm đã kéo dài sang phiên thứ tư. Trụ cột chính trong phiên tăng hôm nay là cổ phiếu lớn ngành <a href=\"https://dautubds.Baodautu.vn/chuyen%20dong-thi-truong-c31/\">bất động sản</a>. VHM và VIC là hai cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho thị trường với mức đóng góp lần lượt là 1,1 điểm và 0,48 điểm. Cổ phiếu của Novaland tăng kịch biên độ 6,73% lên 11.900 đồng. Trước đó, NVL cũng đã tăng nhẹ hai phiên liên tiếp. Ngoài NVL, một số cổ phiếu khác dòng này cũng tăng trần như NLG, PVL, HU1.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cổ phiếu <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">ngân hàng</a> giao dịch khá phân hóa, đa phần tăng nhẹ nhưng cũng có một số cổ phiếu lớn giảm mạnh như VCB (-1,87%), BID (-0,76%) và CTG (-0,7%). Ngoài ba ông lớn có vốn nhà nước, SSB và TPB cũng giảm lần lượt 1,4% và 0,23%. Với quy mô vốn hóa lớn, nhóm nhà băng này đã tác động khá tiêu cực đến chỉ số chung. VCB, BID, CTG và SSB đều nằm trong top 5 cổ phiếu góp nhiều điểm giảm nhất cho VN-Index.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thị trường hôm nay cũng ghi nhận diễn biến khá tích cực ở nhóm cổ phiếu khai khoáng. Hầu hết cổ phiếu dầu khí kết phiên trong sắc xanh. Cổ phiếu than tăng vọt, nhiều mã <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">chứng khoán</a> tăng kịch biên độ tới 9-10%. Tuy nhiên, thanh khoản ở nhóm này vẫn duy trì ở mức thấp với chỉ vài nghìn – vài chục nghìn đơn vị cổ phiếu được sang tay.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Khối ngoại nối dài chuỗi mua ròng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Song hành với đà tăng của chỉ số, trạng thái mua ròng của khối ngoại cũng tiếp tục được duy trì. Từ phiên 7/3 tới nay, các nhà <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> nước ngoài chỉ mới bán ròng trong phiên 20/3 rơi sâu. Tuy nhiên, giá trị mua ròng ngày 24/3 rất khiêm tốn và giảm mạnh so với phiên liền trước.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trên sàn HoSE, nhóm này mua vào 1.437 tỷ đồng trong khi bán ra 1.341 tỷ đồng. Giá trị mua ròng xấp xỉ 100 tỷ đồng. Trên cả ba sàn, khối ngoại đã giải ngân ròng 104,5 tỷ đồng, tập trung nhiều nhất ở cổ phiếu VHM (71,71 tỷ đồng).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Giao dịch của các nhà đầu tư đã sôi động hơn trong phiên hôm nay với tổng giá trị đạt hơn 10.690 tỷ đồng. Tâm lý thận trọng phiên trước phần nào được giải tỏa. Riêng trên sàn HoSE, thanh khoản đạt 9.4442 tỷ đồng, tăng 21,2% so với phiên liền trước.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/vn-index-tang-phien-thu-4-lien-tiep-thanh-khoan-hoi-phuc-d186201.html"},
{"title": "Lực cầu tốt cuối phiên, VN-Index tăng điểm tích cực", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/23", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Hải Trần", "content": "Kết phiên, VN-Index tăng 4,56 điểm (+0,44%) và đóng cửa tại 1.045,1 điểm, nhưng thanh khoản 2 sàn 8.456,62 tỷ đồng, giảm khá mạnh so với phiên trước.['\\r\\n \\r\\n', 'Và thấp hơn mức trung bình cho thấy nhà ', 'đầu tư', ' vẫn ngại rủi ro. Mặc dù thanh khoản thị trường suy giảm mạnh, nhưng nhóm cổ phiếu dịch vụ ', 'tài chính', ', chứng khoán lại có diễn biến tích cực nhất phiên hôm nay với khối lượng giao dịch đột biến như VCI (+6,62%), CTS (+4,90%), FTS (+4,76%), SHS (+3.53%) ... có thể do nhà đầu tư đang kỳ vọng dòng tiền sẽ quay trở lại kênh chứng khoán khi kỳ vọng lãi suất đạt đỉnh.', '\\r\\n', 'Nhóm VN30 cũng tăng 0,33% khi kết phiên. Trong nhóm, có 17 mã tăng giá như PLX (+3,3%), SSI (+2,5%), VCB (+1,9%), ACB (+1,4%), VNM (+1,2%) ... Ở chiều ngược lại, có 8 mã đóng cửa với sắc đỏ, đó là MSN (-1,9%), VRE (-1,3%), FPT (-0,6%), MWG (-0,4%), GAS (-0,4%) ...', '\\r\\n', 'Cổ phiếu ', 'ngân hàng', ' duy trì phân hóa mạnh với đa số các mã giao dịch dưới thanh khoản trung bình ngoại trừ một số mã tích cực, thanh khoản cải thiện như SHB (+2,94%), ACB (+1,45%), VCB (+1,91%)...', '\\r\\n', 'Nhóm cổ phiếu dầu khí sau giai đoạn điều chỉnh cũng phục hồi trở lại như PLX (+3,31%), PVC (+1,40%), PVD (+1,27%), PVS (+0,4%)... tương đồng với diễn biến giá dầu trên thế giới.', '\\r\\n', 'Đa phần các nhóm ngành khác đều phân hóa mạnh, mức độ phục hồi kém và không có nhiều điểm nhấn.', '\\r\\n', 'Nhà đầu tư nước ngoài duy trì mua ròng trên HOSE với 339 tỷ đồng, mua nhiều tại VHM (+89,6 tỷ đồng), HPG (+80,2 tỷ đồng), VNM (+68,1 tỷ đồng), SSI (+31,6 tỷ đồng), POW (+30,7 tỷ đồng) … Ngược lại, bán nhiều tại VCB (-46,1 tỷ đồng), MSN (-42,4 tỷ đồng), PLX (-35,1 tỷ đồng), CTG (-33,9 tỷ đồng), PVD (-15,5 tỷ đồng) …', '\\r\\n', 'Theo CTCK SHS, ba phiên hồi phục liên tiếp giúp VN-Index quay trở lại vận động trên đường MA20 nhưng vẫn chưa thể quay lại kênh hồi phục ngắn hạn. Trạng thái thị trường vẫn biến động hẹp trong hơn 1 tháng qua với khối lượng giảm thấp cho thấy xu hướng tích lũy đang để hiện rõ.', '\\r\\n', 'Khối ngoại tiếp tục gia tăng mua ròng trong bối cảnh chứng khoán toàn cầu tiếp tục giảm sâu sau thông tin Fed tăng lãi suất cho thấy vận động của thị trường Việt nam đang tương đối vững và độc lập.', '\\r\\n', 'Với góc nhìn ngắn hạn, VN-Index dù trở lại trên đường MA20 nhưng chưa trở lại kênh tăng giá ngắn hạn đồng thời khối lượng giao dịch đang thấp dần cho thấy khả năng cao thị trường sẽ vận động theo hướng tích lũy, mặc dù vẫn có thể có đợt hồi phục tiếp theo sau giai đoạn điều chỉnh nhưng xác suất thị trường đi ngang tích lũy đang cao hơn.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Kết phiên, VN-Index tăng 4,56 điểm (+0,44%) và đóng cửa tại 1.045,1 điểm, nhưng thanh khoản 2 sàn 8.456,62 tỷ đồng, giảm khá mạnh so với phiên trước.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n \r\n<p style=\"text-align: justify;\">Và thấp hơn mức trung bình cho thấy nhà <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> vẫn ngại rủi ro. Mặc dù thanh khoản thị trường suy giảm mạnh, nhưng nhóm cổ phiếu dịch vụ <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a>, chứng khoán lại có diễn biến tích cực nhất phiên hôm nay với khối lượng giao dịch đột biến như VCI (+6,62%), CTS (+4,90%), FTS (+4,76%), SHS (+3.53%) ... có thể do nhà đầu tư đang kỳ vọng dòng tiền sẽ quay trở lại kênh chứng khoán khi kỳ vọng lãi suất đạt đỉnh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nhóm VN30 cũng tăng 0,33% khi kết phiên. Trong nhóm, có 17 mã tăng giá như PLX (+3,3%), SSI (+2,5%), VCB (+1,9%), ACB (+1,4%), VNM (+1,2%) ... Ở chiều ngược lại, có 8 mã đóng cửa với sắc đỏ, đó là MSN (-1,9%), VRE (-1,3%), FPT (-0,6%), MWG (-0,4%), GAS (-0,4%) ...</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cổ phiếu <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">ngân hàng</a> duy trì phân hóa mạnh với đa số các mã giao dịch dưới thanh khoản trung bình ngoại trừ một số mã tích cực, thanh khoản cải thiện như SHB (+2,94%), ACB (+1,45%), VCB (+1,91%)...</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nhóm cổ phiếu dầu khí sau giai đoạn điều chỉnh cũng phục hồi trở lại như PLX (+3,31%), PVC (+1,40%), PVD (+1,27%), PVS (+0,4%)... tương đồng với diễn biến giá dầu trên thế giới.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đa phần các nhóm ngành khác đều phân hóa mạnh, mức độ phục hồi kém và không có nhiều điểm nhấn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Nhà đầu tư nước ngoài duy trì mua ròng trên HOSE với 339 tỷ đồng, mua nhiều tại VHM (+89,6 tỷ đồng), HPG (+80,2 tỷ đồng), VNM (+68,1 tỷ đồng), SSI (+31,6 tỷ đồng), POW (+30,7 tỷ đồng) … Ngược lại, bán nhiều tại VCB (-46,1 tỷ đồng), MSN (-42,4 tỷ đồng), PLX (-35,1 tỷ đồng), CTG (-33,9 tỷ đồng), PVD (-15,5 tỷ đồng) …</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo CTCK SHS, ba phiên hồi phục liên tiếp giúp VN-Index quay trở lại vận động trên đường MA20 nhưng vẫn chưa thể quay lại kênh hồi phục ngắn hạn. Trạng thái thị trường vẫn biến động hẹp trong hơn 1 tháng qua với khối lượng giảm thấp cho thấy xu hướng tích lũy đang để hiện rõ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Khối ngoại tiếp tục gia tăng mua ròng trong bối cảnh chứng khoán toàn cầu tiếp tục giảm sâu sau thông tin Fed tăng lãi suất cho thấy vận động của thị trường Việt nam đang tương đối vững và độc lập.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với góc nhìn ngắn hạn, VN-Index dù trở lại trên đường MA20 nhưng chưa trở lại kênh tăng giá ngắn hạn đồng thời khối lượng giao dịch đang thấp dần cho thấy khả năng cao thị trường sẽ vận động theo hướng tích lũy, mặc dù vẫn có thể có đợt hồi phục tiếp theo sau giai đoạn điều chỉnh nhưng xác suất thị trường đi ngang tích lũy đang cao hơn.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/luc-cau-tot-cuoi-phien-vn-index-tang-diem-tich-cuc-d186129.html"},
{"title": "Dược sĩ Đoàn Thị Hồng Thắm, CEO Công ty TNHH một thành viên Hygie & Panancee: Luôn sẵn sàng nắm bắt mọi cơ hội", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/09", "category": "Doanh nhân", "author": "Nguyễn Ngân", "content": "Từ bỏ công việc lương cao, ổn định trong ngành dược, nữ dược sĩ Đoàn Thị Hồng Thắm quyết định về quê hương Cần Thơ khởi nghiệp cùng với những ruộng rau của nông dân.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Doanh nhân', ' Đoàn Thị Hồng Thắm, Nhà sáng lập, Tổng giám đốc điều hành Hygie & Panancee', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Giúp nông dân thoát cảnh', ' ”sáng rau, chiều rác”', '\\r\\n', 'Là người có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành dược, chị Đoàn Thị Hồng Thắm từng nắm giữ không ít vị trí quan trọng trong các công ty, tập đoàn dược lớn. Đặc biệt, chị được biết đến là người đã tạo ra công thức thuốc ho “quốc dân” Eugica có thành phần từ thảo dược tự nhiên, lành tính, đem tới hiệu quả rất tốt cho người dùng.', '\\r\\n', 'Dược sĩ người Cần Thơ hiểu rõ những công dụng của thảo dược thiên nhiên đối với sức khỏe con người, trong đó có nhiều loại thảo dược hết sức gần gũi như lá tía tô, rau om tía, rau diếp cá… Cũng chính vì vậy, năm 2019, chị đưa ra quyết định táo bạo khi bỏ phố về quê, ', 'khởi nghiệp', ' với sản phẩm dược trà, xây dựng giá trị mới bền vững hơn cho nông sản địa phương thông qua thương hiệu Hygie & Panancee (H&P).', '\\r\\n', 'Với H&P, chị Thắm kỳ vọng sẽ giúp nông dân miền Tây chung tay thay đổi mô hình trồng trọt từ “bán chợ” sang “làm thuốc”. Cụ thể, với phương pháp chế biến dược trà hòa tan, thay vì trà túi lọc của H&P, chị khai thác những giá trị dược liệu tốt cho sức khỏe người ', 'tiêu dùng', ' có trong các loại rau, tìm ra giá trị mới cho các loại nông sản này.', '\\r\\n', 'Tôi khởi nghiệp khi đã ở độ tuổi U50, khá lớn so với các bạn trẻ khởi nghiệp khác, đặc biệt là so với phụ nữ. Tuy nhiên, nhờ khởi nghiệp muộn, tôi có được sự ổn định, nhiều kinh nghiệm hơn so với các bạn trẻ. Đồng thời, ở độ tuổi này, con cái và gia đình đã khá ổn định, không chỉ giúp tôi bớt đi gánh nặng, mà gia đình còn có thể trở thành điểm tựa vững chắc cho tôi. Mỗi độ tuổi đều có một ưu thế nhất định, vì vậy, không bao giờ là quá muộn để bắt đầu.', '- CEO Đoàn Thị Hồng Thắm', '\\r\\n', '“Những loại rau quả, dược liệu rất tốt, nhưng không phải ai cũng ăn được và cũng không ăn thường xuyên được. Chúng tôi tập trung vào chế biến sao cho giữ lại được nhiều nhất có thể giá trị dược tính của các loại rau, dược liệu này, nhưng lại dễ uống, dễ sử dụng”, chị cho biết.', '\\r\\n', 'Theo dược sĩ Thắm, làm trà túi lọc rất đơn giản, chỉ cần phơi khô, sấy, đóng gói là xong. Còn trà hòa tan phải ứng dụng công nghệ chiết xuất của ngành dược, loại tạp, bỏ bã, rồi pha chế thành dạng bột tiện dụng. Bột này hòa tan trong nước, có thể uống liền, không cần chờ hãm trà, không cần bỏ bã, nên mang đi đâu cũng dùng được.', '\\r\\n', 'Đồng thời, H&P nâng cao thời lượng bảo quản, sử dụng của nông sản lên tới 18 tháng. “Hạn dùng của các loại rau này thường rất ngắn, như ông bà ta hay nói là “sáng rau - chiều rác”. Tôi đã hiện thực hóa được ước mơ tạo ra một sản phẩm từ nông sản giữ nguyên dược tính để giúp bảo vệ ', 'sức khoẻ', ' một cách tốt nhất, có hạn sử dụng lâu, tăng tính tiện lợi, nâng tầm giá trị nông sản”, chị Thắm nói.', '\\r\\n', 'Không ngại thay đổi', '\\r\\n', 'Khởi đầu của H&P trong tay nữ CEO đã có nền tảng vững chắc trong ngành dược cũng có nhiều khó khăn. Song nhờ sự linh hoạt, sẵn sàng tiếp thu và thử nghiệm, thay đổi theo ý kiến phản hồi, H&P không chỉ ngày càng hoàn thiện sản phẩm của mình hơn, mà còn chiếm được sự tin yêu từ khách hàng.', '\\r\\n', 'Chẳng hạn, mới đầu, H&P chỉ sản xuất các hộp trà bằng thiếc, có trọng lượng 250 g, nhưng khách hàng cho rằng, dạng bao bì này khá to, chỉ thích hợp làm quà tặng, không tiện dụng, khó mang theo để uống mỗi ngày. Vậy nên, CEO Đoàn Thị Hồng Thắm đã quyết định ', 'đầu tư', ' thêm máy móc, bao bì, thiết kế dạng hộp giấy, bên trong có chứa các túi trà nhỏ phù hợp cho một lần dùng để khách hàng có thể dễ dàng mang theo, sử dụng sản phẩm ở bất kỳ đâu.', '\\r\\n', 'Hiện H&P có tới 12 loại dược trà, sử dụng các thành phần nguyên liệu có công dụng khác nhau khiến khách hàng phân vân, khó lựa chọn. Vậy nên, chị Thắm quyết định ra mắt mẫu sản phẩm “Bách thảo Việt trà” gồm 24 gói trà, mỗi loại dược trà có 2 gói để khách hàng trải nghiệm, từ đó dễ dàng đưa ra quyết định hơn.', '\\r\\n', 'Theo chị Thắm, H&P không ngại thay đổi, nếu điều đó đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng. Vừa tiện lợi, vừa có tác dụng phòng và chữa bệnh, sản phẩm của H&P đã kết hợp được ưu điểm của cả thuốc Tây và thuốc Nam. “Thuốc Tây rất tiện dụng, đem lại hiệu quả tức thì, nhưng người tiêu dùng e ngại có nhiều tác dụng phụ. Thuốc Nam lành tính hơn, nhưng không có được sự tiện lợi, mỗi lần uống phải chế biến rất phức tạp, khó uống”, chị Thắm cho biết.', '\\r\\n', 'Một khó khăn lớn khác của H&P, giống với các mô hình khởi nghiệp khác, đó là thiếu vốn. Cho dù đã có thời gian dài nắm giữ các vị trí quan trọng trong các công ty dược liệu lớn, có mức lương khủng, song chị Thắm cho biết, chị hầu như không tích góp được gì. Không nản lòng, chị lựa chọn đầu tư cẩn thận, có chọn lọc, nhằm tận dụng tốt nhất nguồn vốn mà mình có.', '\\r\\n', 'Thời gian đầu, chị chỉ đầu tư những máy móc, thiết bị bắt buộc. Những công đoạn khác chưa đầu tư được thì chị và nhân công sẽ làm thủ công, rồi khi có vốn quay vòng sẽ tiếp tục cơ giới hóa dần dần. “Công đoạn sấy bắt buộc phải có máy, không thể làm bằng tay được, nên tôi quyết định đầu tư máy sấy trước. Các công đoạn khác như trộn nguyên liệu, dán nhãn… có thể tự làm được thì chúng tôi sẽ làm thủ công”, chị Thắm nói.', '\\r\\n', 'Mới đây, tháng 12\\/2022, H&P “chẳng đặng đừng” có đợt tăng giá nhẹ\\xa0 từ 10.000 đến 25.000 đồng\\/sản phẩm. Bị ảnh hưởng khi giá bao bì, nguyên liệu đều tăng, dù đã “gồng mình” chịu lỗ liên tiếp 4 tháng mà chưa có tín hiệu khả quan hơn, H&P đành phải xin lỗi người tiêu dùng, tăng giá sản phẩm nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh.', '\\r\\n', 'May mắn là sự thay đổi này của H&P được khách hàng vui vẻ đón nhận. Theo chị Thắm, có được sự ủng hộ này của khách hàng là nhờ sản phẩm của H&P thật sự tốt, có những giá trị sức khỏe, tinh thần đáng giá để người tiêu dùng bỏ ra số tiền đó. Bên cạnh đó, H&P điều chỉnh mức tăng giá hợp lý, không quá cao, chỉ đủ để duy trì hoạt động của ', 'doanh nghiệp', ', nên nhanh chóng được người tiêu dùng chấp nhận.', '\\r\\n', 'Sẵn sàng nắm bắt mọi cơ hội', '\\r\\n', 'Sau khoảng 4 năm thành lập, từ 4 sản phẩm ban đầu, H&P đã phát triển được 12 sản phẩm dược trà, đa dạng mặt hàng, phát triển hệ thống gần 150 nhà phân phối, bán lẻ trên cả nước, mở rộng nguồn nhân lực, thị trường. Công ty cũng nhận được nhiều giải thưởng từ các cuộc thi khởi nghiệp như giải Nhất Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Đồng Tháp năm 2021, giải Nhì Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo Đồng bằng sông Cửu Long năm 2021, giải Nhì Cuộc thi Khởi nghiệp Nông nghiệp sáng tạo năm 2022.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, H&P được Sở Công thương TP. Cần Thơ tặng giấy khen sản phẩm sáng tạo tiêu biểu của Thành phố. Hiện có tới 4\\/12 sản phẩm của H&P nhận được chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao, gồm trà hòa tan rau diếp cá, trà hòa tan gừng chanh sả, trà hòa tan gừng mật ong Hygie và trà hòa tan rau om tía. H&P đang hoàn thiện hồ sơ để các sản phẩm này đạt chứng nhận OCOP 5 sao và tiếp tục gửi đi kiểm nghiệm để lấy chứng nhận OCOP cho các sản phẩm khác.', '\\r\\n', 'Theo nữ doanh nhân Đoàn Thị Hồng Thắm, mỗi cuộc thi, mỗi giải thưởng là cơ hội để H&P tiếp cận nhiều khách hàng hơn, vừa là một sự bảo chứng cho chất lượng sản phẩm, cho thấy sản phẩm của H&P là người thật, việc thật, làm thật.', '\\r\\n', 'Hiện tại, H&P đã hoàn thành thủ tục, hợp đồng và rốt ráo chuẩn bị xuất khẩu những sản phẩm đầu tiên sang thị trường Hàn Quốc và đang hoàn thiện các bước thương lượng cuối cùng với đối tác để xuất khẩu chính ngạch qua thị trường Đức. Bên cạnh đó, chị Thắm cũng tìm hiểu, tiếp xúc với các thị trường mới như Thái Lan, Nhật Bản, Dubai và nhiều thị trường thuộc châu Âu.', '\\r\\n', 'H&P đang không ngừng tận dụng các cơ hội như Tuần lễ hàng Việt Nam tại Thái Lan, tham dự các hội chợ quốc tế tại Nhật Bản, Dubai để tiếp xúc khách hàng. Phương pháp của Công ty là đẩy mạnh thị trường xuất khẩu để chứng minh sản phẩm đạt chất lượng và đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu khắt khe.', '\\r\\n', '“Bên cạnh việc thương thảo với đối tác để xuất khẩu chính ngạch, chúng tôi cũng bán lẻ ra thị trường quốc tế thông qua sàn giao dịch điện tử Amazon. Chúng tôi sẽ đi nhiều đường, tận dụng, nắm bắt tất cả các cơ hội dù lớn hay nhỏ để mở rộng thị trường”, nữ doanh nhân Đoàn Thị Hồng Thắm chia sẻ.', '\\r\\n', 'Để phục vụ mục tiêu trên, H&P đã đầu tư một nhà xưởng sản xuất đạt chứng nhận ISO 22000:2018, đồng thời liên kết với các hợp tác xã trồng rau, quả đạt chuẩn VietGAP để sản xuất. Từ khi thành lập tới nay, mỗi năm, H&P giữ được mức tăng trưởng khá ổn định khoảng 50%\\/năm. Tuy nhiên, cuối năm nay, nhờ việc xuất khẩu sản phẩm theo đường chính ngạch, H&P kỳ vọng có sự tăng trưởng đột phá trong doanh thu.', '\\r\\n', 'Sau khi phát triển được thị trường, mở rộng quy mô doanh nghiệp, chị Thắm cũng không quên mong muốn ban đầu của mình là hỗ trợ nông dân. Chị cho biết, mục tiêu trong tương lai gần của H&P là có thể bao tiêu đầu ra cho nông sản, hỗ trợ nông dân chuyển đổi canh tác theo hướng hữu cơ nhằm phát triển lâu dài, bền vững hơn cho địa phương.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Từ bỏ công việc lương cao, ổn định trong ngành dược, nữ dược sĩ Đoàn Thị Hồng Thắm quyết định về quê hương Cần Thơ khởi nghiệp cùng với những ruộng rau của nông dân.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td class=\"mceSelected\"><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/chicuong/2023/03/08/13.jpg\" alt=\"doanh nhân Đoàn Thị Hồng Thắm, Nhà sáng lập, Tổng giám đốc điều hành Hygie & Panancee\" width=\"1500\" height=\"1000\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td class=\"mceSelected\"><a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">Doanh nhân</a> Đoàn Thị Hồng Thắm, Nhà sáng lập, Tổng giám đốc điều hành Hygie & Panancee</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Giúp nông dân thoát cảnh</strong><strong> ”sáng rau, chiều rác”</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Là người có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành dược, chị Đoàn Thị Hồng Thắm từng nắm giữ không ít vị trí quan trọng trong các công ty, tập đoàn dược lớn. Đặc biệt, chị được biết đến là người đã tạo ra công thức thuốc ho “quốc dân” Eugica có thành phần từ thảo dược tự nhiên, lành tính, đem tới hiệu quả rất tốt cho người dùng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dược sĩ người Cần Thơ hiểu rõ những công dụng của thảo dược thiên nhiên đối với sức khỏe con người, trong đó có nhiều loại thảo dược hết sức gần gũi như lá tía tô, rau om tía, rau diếp cá… Cũng chính vì vậy, năm 2019, chị đưa ra quyết định táo bạo khi bỏ phố về quê, <a href=\"http://Baodautu.vn/khong-gian-khoi-nghiep-d44/\">khởi nghiệp</a> với sản phẩm dược trà, xây dựng giá trị mới bền vững hơn cho nông sản địa phương thông qua thương hiệu Hygie & Panancee (H&P).</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với H&P, chị Thắm kỳ vọng sẽ giúp nông dân miền Tây chung tay thay đổi mô hình trồng trọt từ “bán chợ” sang “làm thuốc”. Cụ thể, với phương pháp chế biến dược trà hòa tan, thay vì trà túi lọc của H&P, chị khai thác những giá trị dược liệu tốt cho sức khỏe người <a href=\"https://Baodautu.vn/tieu-dung-d8/\">tiêu dùng</a> có trong các loại rau, tìm ra giá trị mới cho các loại nông sản này.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\"><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-right: 10px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_open.gif\" alt=\"\"><strong>Tôi khởi nghiệp khi đã ở độ tuổi U50, khá lớn so với các bạn trẻ khởi nghiệp khác, đặc biệt là so với phụ nữ. Tuy nhiên, nhờ khởi nghiệp muộn, tôi có được sự ổn định, nhiều kinh nghiệm hơn so với các bạn trẻ. Đồng thời, ở độ tuổi này, con cái và gia đình đã khá ổn định, không chỉ giúp tôi bớt đi gánh nặng, mà gia đình còn có thể trở thành điểm tựa vững chắc cho tôi. Mỗi độ tuổi đều có một ưu thế nhất định, vì vậy, không bao giờ là quá muộn để bắt đầu.</strong><img style=\"width: 20px; display: inline-block; margin-left: 5px !important;\" src=\"https://Baodautu.vn/templates/themes/images/quote_close.gif\" alt=\"\"><br><br><em>- CEO Đoàn Thị Hồng Thắm</em></div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Những loại rau quả, dược liệu rất tốt, nhưng không phải ai cũng ăn được và cũng không ăn thường xuyên được. Chúng tôi tập trung vào chế biến sao cho giữ lại được nhiều nhất có thể giá trị dược tính của các loại rau, dược liệu này, nhưng lại dễ uống, dễ sử dụng”, chị cho biết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo dược sĩ Thắm, làm trà túi lọc rất đơn giản, chỉ cần phơi khô, sấy, đóng gói là xong. Còn trà hòa tan phải ứng dụng công nghệ chiết xuất của ngành dược, loại tạp, bỏ bã, rồi pha chế thành dạng bột tiện dụng. Bột này hòa tan trong nước, có thể uống liền, không cần chờ hãm trà, không cần bỏ bã, nên mang đi đâu cũng dùng được.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đồng thời, H&P nâng cao thời lượng bảo quản, sử dụng của nông sản lên tới 18 tháng. “Hạn dùng của các loại rau này thường rất ngắn, như ông bà ta hay nói là “sáng rau - chiều rác”. Tôi đã hiện thực hóa được ước mơ tạo ra một sản phẩm từ nông sản giữ nguyên dược tính để giúp bảo vệ <a href=\"https://Baodautu.vn/y-te---suc-khoe-d78/\">sức khoẻ</a> một cách tốt nhất, có hạn sử dụng lâu, tăng tính tiện lợi, nâng tầm giá trị nông sản”, chị Thắm nói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Không ngại thay đổi</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Khởi đầu của H&P trong tay nữ CEO đã có nền tảng vững chắc trong ngành dược cũng có nhiều khó khăn. Song nhờ sự linh hoạt, sẵn sàng tiếp thu và thử nghiệm, thay đổi theo ý kiến phản hồi, H&P không chỉ ngày càng hoàn thiện sản phẩm của mình hơn, mà còn chiếm được sự tin yêu từ khách hàng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Chẳng hạn, mới đầu, H&P chỉ sản xuất các hộp trà bằng thiếc, có trọng lượng 250 g, nhưng khách hàng cho rằng, dạng bao bì này khá to, chỉ thích hợp làm quà tặng, không tiện dụng, khó mang theo để uống mỗi ngày. Vậy nên, CEO Đoàn Thị Hồng Thắm đã quyết định <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> thêm máy móc, bao bì, thiết kế dạng hộp giấy, bên trong có chứa các túi trà nhỏ phù hợp cho một lần dùng để khách hàng có thể dễ dàng mang theo, sử dụng sản phẩm ở bất kỳ đâu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hiện H&P có tới 12 loại dược trà, sử dụng các thành phần nguyên liệu có công dụng khác nhau khiến khách hàng phân vân, khó lựa chọn. Vậy nên, chị Thắm quyết định ra mắt mẫu sản phẩm “Bách thảo Việt trà” gồm 24 gói trà, mỗi loại dược trà có 2 gói để khách hàng trải nghiệm, từ đó dễ dàng đưa ra quyết định hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo chị Thắm, H&P không ngại thay đổi, nếu điều đó đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng. Vừa tiện lợi, vừa có tác dụng phòng và chữa bệnh, sản phẩm của H&P đã kết hợp được ưu điểm của cả thuốc Tây và thuốc Nam. “Thuốc Tây rất tiện dụng, đem lại hiệu quả tức thì, nhưng người tiêu dùng e ngại có nhiều tác dụng phụ. Thuốc Nam lành tính hơn, nhưng không có được sự tiện lợi, mỗi lần uống phải chế biến rất phức tạp, khó uống”, chị Thắm cho biết.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Một khó khăn lớn khác của H&P, giống với các mô hình khởi nghiệp khác, đó là thiếu vốn. Cho dù đã có thời gian dài nắm giữ các vị trí quan trọng trong các công ty dược liệu lớn, có mức lương khủng, song chị Thắm cho biết, chị hầu như không tích góp được gì. Không nản lòng, chị lựa chọn đầu tư cẩn thận, có chọn lọc, nhằm tận dụng tốt nhất nguồn vốn mà mình có.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thời gian đầu, chị chỉ đầu tư những máy móc, thiết bị bắt buộc. Những công đoạn khác chưa đầu tư được thì chị và nhân công sẽ làm thủ công, rồi khi có vốn quay vòng sẽ tiếp tục cơ giới hóa dần dần. “Công đoạn sấy bắt buộc phải có máy, không thể làm bằng tay được, nên tôi quyết định đầu tư máy sấy trước. Các công đoạn khác như trộn nguyên liệu, dán nhãn… có thể tự làm được thì chúng tôi sẽ làm thủ công”, chị Thắm nói.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mới đây, tháng 12/2022, H&P “chẳng đặng đừng” có đợt tăng giá nhẹ từ 10.000 đến 25.000 đồng/sản phẩm. Bị ảnh hưởng khi giá bao bì, nguyên liệu đều tăng, dù đã “gồng mình” chịu lỗ liên tiếp 4 tháng mà chưa có tín hiệu khả quan hơn, H&P đành phải xin lỗi người tiêu dùng, tăng giá sản phẩm nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">May mắn là sự thay đổi này của H&P được khách hàng vui vẻ đón nhận. Theo chị Thắm, có được sự ủng hộ này của khách hàng là nhờ sản phẩm của H&P thật sự tốt, có những giá trị sức khỏe, tinh thần đáng giá để người tiêu dùng bỏ ra số tiền đó. Bên cạnh đó, H&P điều chỉnh mức tăng giá hợp lý, không quá cao, chỉ đủ để duy trì hoạt động của <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a>, nên nhanh chóng được người tiêu dùng chấp nhận.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Sẵn sàng nắm bắt mọi cơ hội</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sau khoảng 4 năm thành lập, từ 4 sản phẩm ban đầu, H&P đã phát triển được 12 sản phẩm dược trà, đa dạng mặt hàng, phát triển hệ thống gần 150 nhà phân phối, bán lẻ trên cả nước, mở rộng nguồn nhân lực, thị trường. Công ty cũng nhận được nhiều giải thưởng từ các cuộc thi khởi nghiệp như giải Nhất Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Đồng Tháp năm 2021, giải Nhì Cuộc thi Khởi nghiệp sáng tạo Đồng bằng sông Cửu Long năm 2021, giải Nhì Cuộc thi Khởi nghiệp Nông nghiệp sáng tạo năm 2022.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, H&P được Sở Công thương TP. Cần Thơ tặng giấy khen sản phẩm sáng tạo tiêu biểu của Thành phố. Hiện có tới 4/12 sản phẩm của H&P nhận được chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao, gồm trà hòa tan rau diếp cá, trà hòa tan gừng chanh sả, trà hòa tan gừng mật ong Hygie và trà hòa tan rau om tía. H&P đang hoàn thiện hồ sơ để các sản phẩm này đạt chứng nhận OCOP 5 sao và tiếp tục gửi đi kiểm nghiệm để lấy chứng nhận OCOP cho các sản phẩm khác.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo nữ doanh nhân Đoàn Thị Hồng Thắm, mỗi cuộc thi, mỗi giải thưởng là cơ hội để H&P tiếp cận nhiều khách hàng hơn, vừa là một sự bảo chứng cho chất lượng sản phẩm, cho thấy sản phẩm của H&P là người thật, việc thật, làm thật.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Hiện tại, H&P đã hoàn thành thủ tục, hợp đồng và rốt ráo chuẩn bị xuất khẩu những sản phẩm đầu tiên sang thị trường Hàn Quốc và đang hoàn thiện các bước thương lượng cuối cùng với đối tác để xuất khẩu chính ngạch qua thị trường Đức. Bên cạnh đó, chị Thắm cũng tìm hiểu, tiếp xúc với các thị trường mới như Thái Lan, Nhật Bản, Dubai và nhiều thị trường thuộc châu Âu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">H&P đang không ngừng tận dụng các cơ hội như Tuần lễ hàng Việt Nam tại Thái Lan, tham dự các hội chợ quốc tế tại Nhật Bản, Dubai để tiếp xúc khách hàng. Phương pháp của Công ty là đẩy mạnh thị trường xuất khẩu để chứng minh sản phẩm đạt chất lượng và đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu khắt khe.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Bên cạnh việc thương thảo với đối tác để xuất khẩu chính ngạch, chúng tôi cũng bán lẻ ra thị trường quốc tế thông qua sàn giao dịch điện tử Amazon. Chúng tôi sẽ đi nhiều đường, tận dụng, nắm bắt tất cả các cơ hội dù lớn hay nhỏ để mở rộng thị trường”, nữ doanh nhân Đoàn Thị Hồng Thắm chia sẻ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để phục vụ mục tiêu trên, H&P đã đầu tư một nhà xưởng sản xuất đạt chứng nhận ISO 22000:2018, đồng thời liên kết với các hợp tác xã trồng rau, quả đạt chuẩn VietGAP để sản xuất. Từ khi thành lập tới nay, mỗi năm, H&P giữ được mức tăng trưởng khá ổn định khoảng 50%/năm. Tuy nhiên, cuối năm nay, nhờ việc xuất khẩu sản phẩm theo đường chính ngạch, H&P kỳ vọng có sự tăng trưởng đột phá trong doanh thu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sau khi phát triển được thị trường, mở rộng quy mô doanh nghiệp, chị Thắm cũng không quên mong muốn ban đầu của mình là hỗ trợ nông dân. Chị cho biết, mục tiêu trong tương lai gần của H&P là có thể bao tiêu đầu ra cho nông sản, hỗ trợ nông dân chuyển đổi canh tác theo hướng hữu cơ nhằm phát triển lâu dài, bền vững hơn cho địa phương.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/duoc-si-doan-thi-hong-tham-ceo-cong-ty-tnhh-mot-thanh-vien-hygie--panancee-luon-san-sang-nam-bat-moi-co-hoi-d185046.html"},
{"title": "Công ty chứng khoán dè dặt với kế hoạch lợi nhuận năm 2023", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/23", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Thanh Thủy", "content": "Sau giai đoạn tăng trưởng nóng và mở rộng quy mô tài sản, năm 2023, nhiều công ty chứng khoán thận trọng hơn khi đặt ra kế hoạch kinh doanh, kéo theo nguồn chi trả cổ tức “eo hẹp” hơn trước.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '“Bức tranh” nhiều màu trầm năm 2022', '\\r\\n', 'Công ty Chứng khoán Agribank (Agriseco) nằm trong số ít ', 'doanh nghiệp', ' ngành chứng khoán có thể hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2022. Thu về 367 tỷ đồng doanh thu và 180 tỷ đồng lợi nhuận, lần lượt giảm 6,8% và 58% so với năm 2021, nhưng Agriseco vẫn vượt 1,35% mục tiêu đề ra. Tại cuộc họp cổ đông tổ chức vào cuối tháng 6\\/2022, Agriseco đã lường trước những tác động của tình hình thế giới và trong nước đến thị trường ', 'tài chính', '.', '\\r\\n', 'Trước đó, cuối tháng 4\\/2022, VNDirect tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đông đúng phiên giao dịch mà VN-Index có thời điểm giảm hơn 80,85 điểm. Thừa nhận, hoạt động kinh doanh không tránh khỏi phụ thuộc vào diễn biến thị trường, song CEO của VNDirect vẫn tin tưởng, Công ty có thể thực hiện được kế hoạch đề ra.', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, thực tế “xám” hơn nhiều. VN-Index đóng cửa ngày 30\\/12\\/2022 đạt 1.007,09 điểm, giảm 32,8% so với thời điểm 31\\/12\\/2021. HNX-Index và UPCOM-Index lần lượt giảm 56,7% và 36,4%. Thanh khoản thị trường năm 2022 đạt đỉnh vào tháng 3, với mức 32.424 tỷ đồng\\/phiên, giảm xuống 16.249 tỷ đồng\\/phiên vào tháng 12. Giá trị thanh khoản bình quân phiên giảm 24,67% so với năm 2021.', '\\r\\n', 'Không riêng mảng nghiệp vụ môi giới và cho vay ký quỹ bị ảnh hưởng khi thị trường diễn biến tiêu cực, các hoạt động tư vấn phát hành cũng “đóng băng” do hoạt động phát hành cổ phiếu trên thị trường sơ cấp, chào bán trái phiếu hay IPO doanh nghiệp đều ít được thực hiện trong năm vừa qua.', '\\r\\n', 'Thống kê trên 70 công ty chứng khoán đã công bố kết quả kinh doanh năm 2022, hơn 20 doanh nghiệp báo lỗ. Chỉ khoảng 10% công ty chứng khoán tăng trưởng lợi nhuận và chủ yếu nằm ở nhóm có quy mô vốn nhỏ hoặc vừa đổi chủ, “thay máu” cổ đông.', '\\r\\n', 'Thận trọng kế hoạch 2023', '\\r\\n', 'Thời điểm hiện tại, khi mùa đại hội cổ đông đang đến gần, các công ty chứng khoán cũng bắt đầu công bố kế hoạch kinh doanh năm 2023. Điểm chung của các bản kế hoạch này là đặt mục tiêu thận trọng.', '\\r\\n', 'Theo phương án kinh doanh của VDSC, chỉ số VN-Index dao động trong một phổ khá rộng, từ 930 đến 1.270 điểm. Còn kế hoạch lợi nhuận của VCSC được xây dựng trên cơ sở VN-Index dao động quanh 1.100 điểm vào cuối năm 2023.', '\\r\\n', 'Sau năm 2022 chỉ hoàn thành gần 70% chỉ tiêu lợi nhuận, mục tiêu của Chứng khoán Bản Việt (VCSC) trong năm 2023 tiếp tục “đi lùi”. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế kế hoạch là 1.000 tỷ đồng, giảm 5,6%; doanh thu dự kiến đạt 3.246 tỷ đồng, chỉ tăng 2,8% so với năm 2022.', '\\r\\n', 'FPTS cũng dự kiến có năm thứ 2 liên tiếp tăng trưởng lợi nhuận âm khi đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2023 là 420 tỷ đồng, giảm hơn 34% so với năm 2022. Tỷ lệ giữa lãi trước thuế trên vốn điều lệ năm 2023 dự kiến giảm còn 19,6%, từ mức 32,7% năm trước.', '\\r\\n', 'VDSC là một trong số rất ít công ty chứng khoán đặt kế hoạch kinh doanh tăng trưởng trong năm 2023, nhưng cũng phải nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp này đã lỗ trước thuế gần 153 tỷ đồng trong năm 2022. Khoản lãi “xông xênh” của năm 2021 giúp VDSC chi trả cổ tức 35% (bằng cổ phiếu) và chia thưởng tỷ lệ 10:1. Tuy nhiên, VDSC sẽ không chi trả cổ tức năm 2022 vì kinh doanh thua lỗ. Mục tiêu lãi năm nay của VDSC là 216,6 tỷ đồng, trả cổ tức trở lại trong năm tới, với tỷ lệ 5%.', '\\r\\n', 'Tương tự nhiều công ty chứng khoán đã tăng vốn giai đoạn vừa qua, VDSC vừa tăng vốn gấp đôi ở nửa cuối năm 2022. Áp lực pha loãng khi lợi nhuận chưa thể tăng trưởng tương xứng với tốc độ mở rộng quy mô vốn khiến Công ty khó\\xa0 đề xuất mức cổ tức cao hơn.', '\\r\\n', 'Trong khi đó, MBS vẫn giữ được tỷ lệ chi trả cổ tức khá cao cho cổ đông, nhưng đều thông qua phát hành cổ phiếu. Công ty dự kiến trả cổ tức bằng cổ phiếu ở mức 100:12 và chia thưởng tỷ lệ 100:3. Hai năm liền trước, MBS đều trả cổ tức bằng cổ phiếu. Cùng đó, tại ngày giao dịch hưởng quyền nhận cổ tức, MBS đồng thời chốt quyền mua cổ phiếu mới cho các cổ đông hiện hữu. Quy mô vốn điều lệ của Công ty do vậy cũng đã tăng rất nhanh, từ mức 1.221 tỷ đồng cuối năm 2019, tăng lên hơn 3.800 tỷ đồng ở thời điểm hiện tại.', '\\r\\n', 'MBS dự kiến lợi nhuận năm 2023 đạt 900 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2022. Nếu hoàn thành kế hoạch đề ra, đây sẽ là mức lợi nhuận cao kỷ lục của công ty chứng khoán này, gấp 3,11 lần năm 2019. Dù đánh giá chứng khoán toàn cầu còn gặp nhiều khó khăn do các ', 'ngân hàng', ' trung ương duy trì nền lãi suất cao, nhưng MBS cũng cho rằng, thị trường có thể diễn biến tích cực hơn khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng\\/giảm lãi suất để hỗ trợ ', 'kinh tế', ' khi lạm phát được kiểm soát. MBS nhận định, chứng khoán Việt Nam có thể sớm phục hồi từ quý II\\/2023.', '\\r\\n', 'MBS và FPTS đều bước sang nhiệm kỳ mới của hội đồng quản trị và ban kiểm soát ở năm 2023. Ngoài kế hoạch kinh doanh trình cổ đông, nhân sự cũng sẽ là nội dung nổi cộm của các công ty chứng khoán này ở kỳ họp tới.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Sau giai đoạn tăng trưởng nóng và mở rộng quy mô tài sản, năm 2023, nhiều công ty chứng khoán thận trọng hơn khi đặt ra kế hoạch kinh doanh, kéo theo nguồn chi trả cổ tức “eo hẹp” hơn trước.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/phuongthanh02/2023/03/21/bang-dien-7093.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>“Bức tranh” nhiều màu trầm năm 2022</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Công ty Chứng khoán Agribank (Agriseco) nằm trong số ít <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> ngành chứng khoán có thể hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2022. Thu về 367 tỷ đồng doanh thu và 180 tỷ đồng lợi nhuận, lần lượt giảm 6,8% và 58% so với năm 2021, nhưng Agriseco vẫn vượt 1,35% mục tiêu đề ra. Tại cuộc họp cổ đông tổ chức vào cuối tháng 6/2022, Agriseco đã lường trước những tác động của tình hình thế giới và trong nước đến thị trường <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a>.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trước đó, cuối tháng 4/2022, VNDirect tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đông đúng phiên giao dịch mà VN-Index có thời điểm giảm hơn 80,85 điểm. Thừa nhận, hoạt động kinh doanh không tránh khỏi phụ thuộc vào diễn biến thị trường, song CEO của VNDirect vẫn tin tưởng, Công ty có thể thực hiện được kế hoạch đề ra.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tuy nhiên, thực tế “xám” hơn nhiều. VN-Index đóng cửa ngày 30/12/2022 đạt 1.007,09 điểm, giảm 32,8% so với thời điểm 31/12/2021. HNX-Index và UPCOM-Index lần lượt giảm 56,7% và 36,4%. Thanh khoản thị trường năm 2022 đạt đỉnh vào tháng 3, với mức 32.424 tỷ đồng/phiên, giảm xuống 16.249 tỷ đồng/phiên vào tháng 12. Giá trị thanh khoản bình quân phiên giảm 24,67% so với năm 2021.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không riêng mảng nghiệp vụ môi giới và cho vay ký quỹ bị ảnh hưởng khi thị trường diễn biến tiêu cực, các hoạt động tư vấn phát hành cũng “đóng băng” do hoạt động phát hành cổ phiếu trên thị trường sơ cấp, chào bán trái phiếu hay IPO doanh nghiệp đều ít được thực hiện trong năm vừa qua.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thống kê trên 70 công ty chứng khoán đã công bố kết quả kinh doanh năm 2022, hơn 20 doanh nghiệp báo lỗ. Chỉ khoảng 10% công ty chứng khoán tăng trưởng lợi nhuận và chủ yếu nằm ở nhóm có quy mô vốn nhỏ hoặc vừa đổi chủ, “thay máu” cổ đông.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Thận trọng kế hoạch 2023</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thời điểm hiện tại, khi mùa đại hội cổ đông đang đến gần, các công ty chứng khoán cũng bắt đầu công bố kế hoạch kinh doanh năm 2023. Điểm chung của các bản kế hoạch này là đặt mục tiêu thận trọng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo phương án kinh doanh của VDSC, chỉ số VN-Index dao động trong một phổ khá rộng, từ 930 đến 1.270 điểm. Còn kế hoạch lợi nhuận của VCSC được xây dựng trên cơ sở VN-Index dao động quanh 1.100 điểm vào cuối năm 2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sau năm 2022 chỉ hoàn thành gần 70% chỉ tiêu lợi nhuận, mục tiêu của Chứng khoán Bản Việt (VCSC) trong năm 2023 tiếp tục “đi lùi”. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế kế hoạch là 1.000 tỷ đồng, giảm 5,6%; doanh thu dự kiến đạt 3.246 tỷ đồng, chỉ tăng 2,8% so với năm 2022.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">FPTS cũng dự kiến có năm thứ 2 liên tiếp tăng trưởng lợi nhuận âm khi đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2023 là 420 tỷ đồng, giảm hơn 34% so với năm 2022. Tỷ lệ giữa lãi trước thuế trên vốn điều lệ năm 2023 dự kiến giảm còn 19,6%, từ mức 32,7% năm trước.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">VDSC là một trong số rất ít công ty chứng khoán đặt kế hoạch kinh doanh tăng trưởng trong năm 2023, nhưng cũng phải nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp này đã lỗ trước thuế gần 153 tỷ đồng trong năm 2022. Khoản lãi “xông xênh” của năm 2021 giúp VDSC chi trả cổ tức 35% (bằng cổ phiếu) và chia thưởng tỷ lệ 10:1. Tuy nhiên, VDSC sẽ không chi trả cổ tức năm 2022 vì kinh doanh thua lỗ. Mục tiêu lãi năm nay của VDSC là 216,6 tỷ đồng, trả cổ tức trở lại trong năm tới, với tỷ lệ 5%.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tương tự nhiều công ty chứng khoán đã tăng vốn giai đoạn vừa qua, VDSC vừa tăng vốn gấp đôi ở nửa cuối năm 2022. Áp lực pha loãng khi lợi nhuận chưa thể tăng trưởng tương xứng với tốc độ mở rộng quy mô vốn khiến Công ty khó đề xuất mức cổ tức cao hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong khi đó, MBS vẫn giữ được tỷ lệ chi trả cổ tức khá cao cho cổ đông, nhưng đều thông qua phát hành cổ phiếu. Công ty dự kiến trả cổ tức bằng cổ phiếu ở mức 100:12 và chia thưởng tỷ lệ 100:3. Hai năm liền trước, MBS đều trả cổ tức bằng cổ phiếu. Cùng đó, tại ngày giao dịch hưởng quyền nhận cổ tức, MBS đồng thời chốt quyền mua cổ phiếu mới cho các cổ đông hiện hữu. Quy mô vốn điều lệ của Công ty do vậy cũng đã tăng rất nhanh, từ mức 1.221 tỷ đồng cuối năm 2019, tăng lên hơn 3.800 tỷ đồng ở thời điểm hiện tại.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">MBS dự kiến lợi nhuận năm 2023 đạt 900 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2022. Nếu hoàn thành kế hoạch đề ra, đây sẽ là mức lợi nhuận cao kỷ lục của công ty chứng khoán này, gấp 3,11 lần năm 2019. Dù đánh giá chứng khoán toàn cầu còn gặp nhiều khó khăn do các <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">ngân hàng</a> trung ương duy trì nền lãi suất cao, nhưng MBS cũng cho rằng, thị trường có thể diễn biến tích cực hơn khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng/giảm lãi suất để hỗ trợ <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> khi lạm phát được kiểm soát. MBS nhận định, chứng khoán Việt Nam có thể sớm phục hồi từ quý II/2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">MBS và FPTS đều bước sang nhiệm kỳ mới của hội đồng quản trị và ban kiểm soát ở năm 2023. Ngoài kế hoạch kinh doanh trình cổ đông, nhân sự cũng sẽ là nội dung nổi cộm của các công ty chứng khoán này ở kỳ họp tới.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/cong-ty-chung-khoan-de-dat-voi-ke-hoach-loi-nhuan-nam-2023-d185936.html"},
{"title": "PV Trans đặt kế hoạch lãi giảm 53%", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/23", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Kim Ngân", "content": "PV Trans lên kế hoạch doanh thu hợp nhất 6.800 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 538 tỷ đồng, lần lượt giảm 25% và 53% so với năm trước.['\\r\\n ', 'Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí (PV Trans - HoSE: PVT) dự kiến tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên 2023 vào ngày 11\\/4.', '\\r\\n', 'Báo cáo của Tổng giám đốc công ty đánh giá trong năm 2023, bên cạnh tín hiệu tích cực, ', 'kinh tế', ' toàn cầu còn đối mặt không ít khó khăn, thách thức. Lạm phát có xu hướng giảm nhưng vẫn là mối lo đáng kể trong năm 2023 khi sự tăng trưởng trở lại của nhiều nền kinh tế lớn cũng sẽ làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, có thể tiếp tục gây áp lực lên lạm phát.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, cuộc chiến Nga - Ukraine chưa có hồi kết cùng vấn đề công nợ và các bất ổn khác có nguy cơ cản bước tăng trưởng kinh tế toàn cầu.', '\\r\\n', 'Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu toàn cầu dự báo đạt gần 102 triệu thùng\\/ngày, tăng 2 triệu thùng\\/ngày so với năm trước và là mức cao nhất trong 3 năm qua. Riêng Trung Quốc, nhu cầu dự báo sẽ tăng 900.000 thùng\\/ngày, chiếm gần một nửa mức tăng dự báo của toàn thế giới khi nhu cầu xăng dầu, nhiên liệu cho sản xuất và đi lại dự kiến tăng mạnh sau khi nền kinh tế số 2 thế giới mở cửa. Trong bối cảnh nguồn cung thắt chặt do Nga dự kiến sẽ cắt giảm mạnh sản lượng xuất khẩu dầu, dự báo giá dầu tăng mạnh từ giữa năm 2023.', '\\r\\n', 'Thị trường vận tải hóa chất và LPG dự báo duy trì ổn định trong khi thị trường vận tải hàng rời đã có diễn biến tích cực hơn do việc mở cửa trở lại của kinh tế Trung Quốc và sự hạ nhiệt dần của các bất ổn kinh tế vĩ mô.', '\\r\\n', 'Trong nước, công suất hoạt động của các nhà máy dự kiến suy giảm khi đều đến kỳ bảo dưỡng tổng thể trong năm 2023. Nhà máy Lọc dầu Dung Quất dự kiến dừng hoạt động 50 - 55 ngày, nhà máy Nghi Sơn 45 - 50 ngày. Nhu cầu tiêu thụ trong nước có thể bị tác động bởi nguy sơ suy giảm đà hồi phục kinh tế và lạm phát còn ở mức cao. Do đó, sản lượng vận chuyển dầu thô, xăng dầu và khí LPG nội địa dự kiến sẽ thấp hơn năm trước.', '\\r\\n', 'Ban lãnh đạo trình cổ đông kế hoạch năm nay với doanh thu hợp nhất 6.800 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 538 tỷ đồng, lần lượt giảm 25% và 53% so với năm trước. Công ty dự kiến chi 4.114 tỷ đồng cho hoạt động ', 'đầu tư', '. Trong đó, 3.854 tỷ đồng dành cho đầu tư tàu và 260 tỷ đồng đầu tư góp vốn vào các đơn vị thành viên như Công ty cổ phần Vận tải và Tiếp vận Phương Đông Việt, Công ty cổ phần Hàng hải Thăng Long, Công ty cổ phần Vận tải Dầu khí Đông Dương...', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">PV Trans lên kế hoạch doanh thu hợp nhất 6.800 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 538 tỷ đồng, lần lượt giảm 25% và 53% so với năm trước.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p>Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí (PV Trans - HoSE: PVT) dự kiến tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên 2023 vào ngày 11/4.</p>\r\n<p>Báo cáo của Tổng giám đốc công ty đánh giá trong năm 2023, bên cạnh tín hiệu tích cực, <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> toàn cầu còn đối mặt không ít khó khăn, thách thức. Lạm phát có xu hướng giảm nhưng vẫn là mối lo đáng kể trong năm 2023 khi sự tăng trưởng trở lại của nhiều nền kinh tế lớn cũng sẽ làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, có thể tiếp tục gây áp lực lên lạm phát.</p>\r\n<p>Bên cạnh đó, cuộc chiến Nga - Ukraine chưa có hồi kết cùng vấn đề công nợ và các bất ổn khác có nguy cơ cản bước tăng trưởng kinh tế toàn cầu.</p>\r\n<p>Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu toàn cầu dự báo đạt gần 102 triệu thùng/ngày, tăng 2 triệu thùng/ngày so với năm trước và là mức cao nhất trong 3 năm qua. Riêng Trung Quốc, nhu cầu dự báo sẽ tăng 900.000 thùng/ngày, chiếm gần một nửa mức tăng dự báo của toàn thế giới khi nhu cầu xăng dầu, nhiên liệu cho sản xuất và đi lại dự kiến tăng mạnh sau khi nền kinh tế số 2 thế giới mở cửa. Trong bối cảnh nguồn cung thắt chặt do Nga dự kiến sẽ cắt giảm mạnh sản lượng xuất khẩu dầu, dự báo giá dầu tăng mạnh từ giữa năm 2023.</p>\r\n<p>Thị trường vận tải hóa chất và LPG dự báo duy trì ổn định trong khi thị trường vận tải hàng rời đã có diễn biến tích cực hơn do việc mở cửa trở lại của kinh tế Trung Quốc và sự hạ nhiệt dần của các bất ổn kinh tế vĩ mô.</p>\r\n<p>Trong nước, công suất hoạt động của các nhà máy dự kiến suy giảm khi đều đến kỳ bảo dưỡng tổng thể trong năm 2023. Nhà máy Lọc dầu Dung Quất dự kiến dừng hoạt động 50 - 55 ngày, nhà máy Nghi Sơn 45 - 50 ngày. Nhu cầu tiêu thụ trong nước có thể bị tác động bởi nguy sơ suy giảm đà hồi phục kinh tế và lạm phát còn ở mức cao. Do đó, sản lượng vận chuyển dầu thô, xăng dầu và khí LPG nội địa dự kiến sẽ thấp hơn năm trước.</p>\r\n<p>Ban lãnh đạo trình cổ đông kế hoạch năm nay với doanh thu hợp nhất 6.800 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 538 tỷ đồng, lần lượt giảm 25% và 53% so với năm trước. Công ty dự kiến chi 4.114 tỷ đồng cho hoạt động <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a>. Trong đó, 3.854 tỷ đồng dành cho đầu tư tàu và 260 tỷ đồng đầu tư góp vốn vào các đơn vị thành viên như Công ty cổ phần Vận tải và Tiếp vận Phương Đông Việt, Công ty cổ phần Hàng hải Thăng Long, Công ty cổ phần Vận tải Dầu khí Đông Dương...</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/pv-trans-dat-ke-hoach-lai-giam-53-d186097.html"},
{"title": "Thị trường được dự báo khó khăn, FPT Retail đặt mục tiêu giảm 51% lợi nhuận năm nay", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Kim Ngân", "content": "FPT Retail dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt đến từ chuỗi FPT Shop khi nhu cầu mua sắm các sản phẩm ICT tiếp tục giảm mạnh và khó dự báo về thời gian phục hồi.['\\r\\n ', 'Công ty cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT Retail (HoSE: FRT) sẽ họp ĐHCĐ thường niên 2023 vào ngày 14\\/4 tới đây. HĐQT trình cổ đông\\xa0 mục tiêu doanh thu 34.000 tỷ đồng, tăng 13% so với thực hiện năm trước; lãi trước thuế 240 tỷ đồng, giảm 51%.', '\\r\\n', 'Ban lãnh đạo cho biết năm 2023 dự báo sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn bởi các yếu tố bất lợi trong quý IV\\/2022 như sức mua mặt hàng ICT giảm mạnh, chi phí ', 'tài chính', ' liên tục tăng cao, lạm phát cao, thị trường mua trả góp liên tục suy giảm… Do đó, FPT Retail sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt đến từ chuỗi FPT Shop khi nhu cầu mua sắm các sản phẩm ICT tiếp tục giảm mạnh và khó dự báo về thời gian phục hồi.', '\\r\\n', 'Mặt hàng dược phẩm cũng sẽ bị ảnh hưởng do xu hướng khách hàng thắt chặt chi tiêu hơn. Tuy nhiên, công ty vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng 2 con số về doanh thu mảng này.', '\\r\\n', 'Về kế hoạch cụ thể, đối với chuỗi FPT Shop, công ty cho biết sẽ rất thận trọng trong việc mở rộng hệ thống cửa hàng. ', 'Doanh nghiệp', ' sẽ đưa ra nhiều chính sách, chương trình khuyến mãi, trợ giá để kích cầu nên biên lợi nhuận dự kiến thấp hơn các năm trước. Để bù đắp, FPT Retail sẽ từng bước mở bán hàng gia dụng trong các cửa hàng FPT Shop, đã thực hiện từ cuối năm trước và đạt hơn 300 cửa hàng và đến cuối năm nâng lên 600 cửa hàng.', '\\r\\n', 'Với chuỗi Long Châu, doanh nghiệp đã tăng tốc mở rộng lên 1.000 cửa hàng tính đến cuối 2022, thành nhà thuốc có số lượng cửa hàng lớn nhất Việt Nam. Năm nay, nhà bán lẻ này sẽ tiếp tục mở thêm ít nhất 400 nhà thuốc, nâng tổng số lên 1.400 – 1.500 nhà thuốc.', '\\r\\n', 'Năm 2022, doanh thu FPT Retail đạt 30.166 tỷ đồng, tăng 34% và vượt 12% kế hoạch năm; lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 390 tỷ đồng, giảm 12% và thực hiện 67% kế hoạch năm. Trong đó, chuỗi FPTShop đạt 20.689 tỷ đồng, tăng 11% và chuỗi Long Châu 9.596 tỷ đồng, gấp 2,4 lần.', '\\r\\n', 'Do không hoàn thành kế hoạch kinh doanh nên HĐQT trình không thực hiện chương trình phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động đã thông qua từ kỳ họp ĐHĐCĐ thường niên 2022.', '\\r\\n', 'Về cổ tức, HĐQT đề xuất mức cổ tức cổ phiếu tỷ lệ 15% và tiền mặt 5%. Cổ tức tiền mặt sẽ được thanh toán muộn nhất trong quý III sau khi được ĐHĐCĐ duyệt. Với cổ tức cổ phiếu, doanh nghiệp dự kiến phát hành 17,8 triệu cổ phiếu tăng vốn lên 1.362 tỷ đồng. Cổ tức tiền mặt năm 2023 tối đa 10%, mức cụ thể sẽ do ĐHĐCĐ thường niên 2024 quyết định.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, HĐQT bổ sung một số ngành nghề như bán m', 'ô tô', ', xe máy, phụ tùng mô tô, xe máy, bão dưỡng mô tô, xe máy, bán lẻ xe đạp, sửa chữa xe đạp, đồng hồ, đồ dùng cá nhân… Mục tiêu là mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh mới tận dụng lợi thế mặt bằng.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">FPT Retail dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt đến từ chuỗi FPT Shop khi nhu cầu mua sắm các sản phẩm ICT tiếp tục giảm mạnh và khó dự báo về thời gian phục hồi.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\">Công ty cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT Retail (HoSE: FRT) sẽ họp ĐHCĐ thường niên 2023 vào ngày 14/4 tới đây. HĐQT trình cổ đông mục tiêu doanh thu 34.000 tỷ đồng, tăng 13% so với thực hiện năm trước; lãi trước thuế 240 tỷ đồng, giảm 51%.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ban lãnh đạo cho biết năm 2023 dự báo sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn bởi các yếu tố bất lợi trong quý IV/2022 như sức mua mặt hàng ICT giảm mạnh, chi phí <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a> liên tục tăng cao, lạm phát cao, thị trường mua trả góp liên tục suy giảm… Do đó, FPT Retail sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt đến từ chuỗi FPT Shop khi nhu cầu mua sắm các sản phẩm ICT tiếp tục giảm mạnh và khó dự báo về thời gian phục hồi.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mặt hàng dược phẩm cũng sẽ bị ảnh hưởng do xu hướng khách hàng thắt chặt chi tiêu hơn. Tuy nhiên, công ty vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng 2 con số về doanh thu mảng này.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về kế hoạch cụ thể, đối với chuỗi FPT Shop, công ty cho biết sẽ rất thận trọng trong việc mở rộng hệ thống cửa hàng. <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">Doanh nghiệp</a> sẽ đưa ra nhiều chính sách, chương trình khuyến mãi, trợ giá để kích cầu nên biên lợi nhuận dự kiến thấp hơn các năm trước. Để bù đắp, FPT Retail sẽ từng bước mở bán hàng gia dụng trong các cửa hàng FPT Shop, đã thực hiện từ cuối năm trước và đạt hơn 300 cửa hàng và đến cuối năm nâng lên 600 cửa hàng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với chuỗi Long Châu, doanh nghiệp đã tăng tốc mở rộng lên 1.000 cửa hàng tính đến cuối 2022, thành nhà thuốc có số lượng cửa hàng lớn nhất Việt Nam. Năm nay, nhà bán lẻ này sẽ tiếp tục mở thêm ít nhất 400 nhà thuốc, nâng tổng số lên 1.400 – 1.500 nhà thuốc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Năm 2022, doanh thu FPT Retail đạt 30.166 tỷ đồng, tăng 34% và vượt 12% kế hoạch năm; lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 390 tỷ đồng, giảm 12% và thực hiện 67% kế hoạch năm. Trong đó, chuỗi FPTShop đạt 20.689 tỷ đồng, tăng 11% và chuỗi Long Châu 9.596 tỷ đồng, gấp 2,4 lần.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Do không hoàn thành kế hoạch kinh doanh nên HĐQT trình không thực hiện chương trình phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động đã thông qua từ kỳ họp ĐHĐCĐ thường niên 2022.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Về cổ tức, HĐQT đề xuất mức cổ tức cổ phiếu tỷ lệ 15% và tiền mặt 5%. Cổ tức tiền mặt sẽ được thanh toán muộn nhất trong quý III sau khi được ĐHĐCĐ duyệt. Với cổ tức cổ phiếu, doanh nghiệp dự kiến phát hành 17,8 triệu cổ phiếu tăng vốn lên 1.362 tỷ đồng. Cổ tức tiền mặt năm 2023 tối đa 10%, mức cụ thể sẽ do ĐHĐCĐ thường niên 2024 quyết định.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, HĐQT bổ sung một số ngành nghề như bán m<a href=\"http://Baodautu.vn/o-to-xe-may-d9/\">ô tô</a>, xe máy, phụ tùng mô tô, xe máy, bão dưỡng mô tô, xe máy, bán lẻ xe đạp, sửa chữa xe đạp, đồng hồ, đồ dùng cá nhân… Mục tiêu là mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh mới tận dụng lợi thế mặt bằng.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/thi-truong-duoc-du-bao-kho-khan-fpt-retail-dat-muc-tieu-giam-51-loi-nhuan-nam-nay-d186216.html"},
{"title": "Đất Xanh Services (DXS) đặt kế hoạch kinh doanh 2023 đi lùi so với năm 2022", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Việt Dũng", "content": "Nhận định tình hình kinh tế năm 2023 sẽ còn nhiều biến động và thị trường bất động sản còn nhiều bất lợi, Đất Xanh Services lên kế hoạch lợi nhuận đi lùi 62% so với năm 2022.['\\r\\n ', 'Mới đây, CTCP Dịch vụ ', 'Bất động sản', ' Đất Xanh (Đất Xanh Services, HoSE: DXS) công bố Nghị quyết HĐQT thông qua các nội dung trình ĐHĐCĐ thường niên năm 2023.', '\\r\\n', 'Theo đó, Đất Xanh Services dự kiến doanh thu hợp nhất đạt 3.800 tỷ đồng, bằng 92% so với kết quả thực hiện năm 2022 và lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ 126 tỷ đồng, giảm 62% so với thực hiện năm 2022. Công ty cũng dự kiến chia cổ tức 2023 với tỷ lệ 10% vốn điều lệ.', '\\r\\n', 'Doanh nghiệp', ' cho biết trước các biến động bất thường của nền ', 'kinh tế', ' toàn cầu và chính sách tác động trực tiếp đến môi trường ngành bất động sản, Công ty quyết định đặt kế hoạch kinh doanh 2023 đi lùi so với thực hiện năm 2022.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Năm 2022, Công ty ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 4.147 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 535 tỷ đồng, trong khi năm 2021 báo lãi 873 tỷ đồng. Thậm chí trong quý IV\\/2022, Công ty phát sinh lỗ sau thuế tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021 lên mức 136 tỷ đồng. Với kết quả kinh doanh suy giảm, Công ty vẫn đang bỏ ngỏ kế hoạch chia cổ tức.', '\\r\\n', 'Theo giải trình của DXS, Công ty báo lỗ nguyên nhân chính là do tình hình khó khăn chung của thị trường bất động sản ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và mảng cung cấp dịch vụ sụt giảm.', '\\r\\n', 'Năm 2023, Công ty chia sẻ sẽ tập trung vào 4 nhiệm vụ: Tái cấu trúc hệ thống mạnh mẽ trên nguyên tắc phát triển bền vững, duy trì mảng kinh doanh cốt lõi và dịch vụ bất động sản; tăng cường đào tạo con người; duy trì và phát triển nhân sự nòng cốt và hoàn thành ', 'chuyển đổi số', ' toàn diện hệ thống quản trị.', '\\r\\n', 'Trong báo cáo cập nhật mới đây, CTCP ', 'Chứng khoán', ' Bản Việt (VCSC) dự phóng, lợi nhuận ròng năm 2023 của CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh (Dat Xanh Services - Mã: DXS) đạt 276 tỷ đồng (giảm 13% so với cùng kỳ năm ngoái), chủ yếu do dự báo doanh thu và biên lợi nhuận thấp hơn.', '\\r\\n', 'Mặc dù vậy, nhóm phân tích kỳ vọng doanh thu có thể được bù đắp một phần nhờ giảm chi phí bán hàng và hành chính do doanh nghiệp này gần đây đã giảm khoảng 3.000 nhân viên bán hàng (khoảng 30% lực lượng lao động của công ty).', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Kế hoạch kinh doanh của DXS trong năm 2023.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'VCSC dự báo doanh thu DXS sẽ tiếp tục thấp trong 6 tháng đầu năm 2023 và phục hồi nhẹ trong nửa cuối năm 2023. Lợi nhuận ròng giai đoạn 2024-2027 được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh do kỳ vọng vị thế dẫn đầu thị trường của DXS sẽ hỗ trợ sự phục hồi khi lượng giao dịch bất động sản tăng lên.', '\\r\\n', 'Công ty chứng khoán này cho biết, tính đến cuối năm 2022, tiền gửi của DXS tại các ', 'dự án', ' phân phối bất động sản đã giảm 26% so với cùng kỳ xuống còn 4.300 tỷ đồng, cho thấy khả năng bán hàng thấp trong năm 2023.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, ban lãnh đạo cũng cho biết có kế hoạch tập trung nhiều hơn vào mảng môi giới truyền thống vốn có biên lợi nhuận thấp nhưng an toàn hơn trong năm 2023 trước những thách thức trên thị trường bất động sản. Tuy nhiên, tiềm năng tăng trưởng dài hạn và triển vọng phục hồi vào năm 2024 của công ty vẫn được đánh giá tích cực.', '\\r\\n', 'Trong năm 2022, tồn kho của DXS đã tăng 110% so với cùng kỳ lên 4.200 tỷ đồng, phần lớn đến từ các dự án bất động sản gắn với đất tại Phú Yên, Quảng Nam và Đà Nẵng. Sự gia tăng này chủ yếu được tài trợ bởi tổng nợ tăng 105% so với cùng kỳ, đạt 2.300 tỷ đồng, khiến tỷ lệ nợ ròng\\/vốn chủ sở hữu năm 2022 của DXS đạt 20% so với - 8,5% vào cuối năm 2021.', '\\r\\n', 'Theo Dat Xanh Service, hầu hết các dự án này đều đã hoàn thiện thủ tục pháp lý và dự kiến bàn giao từ năm 2023.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Nhận định tình hình kinh tế năm 2023 sẽ còn nhiều biến động và thị trường bất động sản còn nhiều bất lợi, Đất Xanh Services lên kế hoạch lợi nhuận đi lùi 62% so với năm 2022.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\">Mới đây, CTCP Dịch vụ <a href=\"https://dautubds.Baodautu.vn/chuyen%20dong-thi-truong-c31/\">Bất động sản</a> Đất Xanh (Đất Xanh Services, HoSE: DXS) công bố Nghị quyết HĐQT thông qua các nội dung trình ĐHĐCĐ thường niên năm 2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, Đất Xanh Services dự kiến doanh thu hợp nhất đạt 3.800 tỷ đồng, bằng 92% so với kết quả thực hiện năm 2022 và lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ 126 tỷ đồng, giảm 62% so với thực hiện năm 2022. Công ty cũng dự kiến chia cổ tức 2023 với tỷ lệ 10% vốn điều lệ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">Doanh nghiệp</a> cho biết trước các biến động bất thường của nền <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> toàn cầu và chính sách tác động trực tiếp đến môi trường ngành bất động sản, Công ty quyết định đặt kế hoạch kinh doanh 2023 đi lùi so với thực hiện năm 2022.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/vietdung/2023/03/26/dxs.jpg\" alt=\"\" width=\"600\" height=\"402\"></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Năm 2022, Công ty ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 4.147 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 535 tỷ đồng, trong khi năm 2021 báo lãi 873 tỷ đồng. Thậm chí trong quý IV/2022, Công ty phát sinh lỗ sau thuế tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021 lên mức 136 tỷ đồng. Với kết quả kinh doanh suy giảm, Công ty vẫn đang bỏ ngỏ kế hoạch chia cổ tức.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo giải trình của DXS, Công ty báo lỗ nguyên nhân chính là do tình hình khó khăn chung của thị trường bất động sản ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và mảng cung cấp dịch vụ sụt giảm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Năm 2023, Công ty chia sẻ sẽ tập trung vào 4 nhiệm vụ: Tái cấu trúc hệ thống mạnh mẽ trên nguyên tắc phát triển bền vững, duy trì mảng kinh doanh cốt lõi và dịch vụ bất động sản; tăng cường đào tạo con người; duy trì và phát triển nhân sự nòng cốt và hoàn thành <a href=\"https://Baodautu.vn/chuyen-doi-so--kinh-te-so-d77/\">chuyển đổi số</a> toàn diện hệ thống quản trị.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong báo cáo cập nhật mới đây, CTCP <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">Chứng khoán</a> Bản Việt (VCSC) dự phóng, lợi nhuận ròng năm 2023 của CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh (Dat Xanh Services - Mã: DXS) đạt 276 tỷ đồng (giảm 13% so với cùng kỳ năm ngoái), chủ yếu do dự báo doanh thu và biên lợi nhuận thấp hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mặc dù vậy, nhóm phân tích kỳ vọng doanh thu có thể được bù đắp một phần nhờ giảm chi phí bán hàng và hành chính do doanh nghiệp này gần đây đã giảm khoảng 3.000 nhân viên bán hàng (khoảng 30% lực lượng lao động của công ty).</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/vietdung/2023/03/26/dxs-1679733350428202830478.jpg\" alt=\"đ\" width=\"795\" height=\"268\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Kế hoạch kinh doanh của DXS trong năm 2023.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">VCSC dự báo doanh thu DXS sẽ tiếp tục thấp trong 6 tháng đầu năm 2023 và phục hồi nhẹ trong nửa cuối năm 2023. Lợi nhuận ròng giai đoạn 2024-2027 được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh do kỳ vọng vị thế dẫn đầu thị trường của DXS sẽ hỗ trợ sự phục hồi khi lượng giao dịch bất động sản tăng lên.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Công ty chứng khoán này cho biết, tính đến cuối năm 2022, tiền gửi của DXS tại các <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> phân phối bất động sản đã giảm 26% so với cùng kỳ xuống còn 4.300 tỷ đồng, cho thấy khả năng bán hàng thấp trong năm 2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, ban lãnh đạo cũng cho biết có kế hoạch tập trung nhiều hơn vào mảng môi giới truyền thống vốn có biên lợi nhuận thấp nhưng an toàn hơn trong năm 2023 trước những thách thức trên thị trường bất động sản. Tuy nhiên, tiềm năng tăng trưởng dài hạn và triển vọng phục hồi vào năm 2024 của công ty vẫn được đánh giá tích cực.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong năm 2022, tồn kho của DXS đã tăng 110% so với cùng kỳ lên 4.200 tỷ đồng, phần lớn đến từ các dự án bất động sản gắn với đất tại Phú Yên, Quảng Nam và Đà Nẵng. Sự gia tăng này chủ yếu được tài trợ bởi tổng nợ tăng 105% so với cùng kỳ, đạt 2.300 tỷ đồng, khiến tỷ lệ nợ ròng/vốn chủ sở hữu năm 2022 của DXS đạt 20% so với - 8,5% vào cuối năm 2021.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo Dat Xanh Service, hầu hết các dự án này đều đã hoàn thiện thủ tục pháp lý và dự kiến bàn giao từ năm 2023.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/dat-xanh-services-dxs-dat-ke-hoach-kinh-doanh-2023-di-lui-so-voi-nam-2022-d186283.html"},
{"title": "Doanh nhân Nguyễn Ngọc Mỹ: Một xã hội có nhiều đóng góp giá trị từ những người phụ nữ, đó là một xã hội thịnh vượng", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/09", "category": "Doanh nhân", "author": "Nhung Bùi", "content": "Theo nữ lãnh đạo của Tập đoàn Alphanam, khi một người phụ nữ tạo ra nhiều giá trị về của cải, trí tuệ hay bất cứ một điều gì, xã hội sẽ thu lại được rất nhiều lợi ích.\r\n['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Doanh nhân', ' Nguyễn Ngọc Mỹ (ngồi giữa) tại Talkshow “Phụ nữ, những câu chuyện truyền cảm hứng” của Báo Đầu tư', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Với quan điểm và góc nhìn của một người trẻ, doanh nhân Nguyễn Ngọc Mỹ, Phó chủ tịch Tập đoàn Alphanam, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Địa ốc Alphanam đã mang tới talkshow ', '“Phụ nữ - những câu chuyện truyền cảm hứng” ', 'của Báo Đầu tư nhiều ý kiến mới mẻ.', '\\r\\n', 'Chia sẻ về “Bình đẳng giới”, cô khẳng định không mong muốn cụm từ này bị hiểu sai, hoặc chỉ được hiểu đúng khi được luận bàn trong những nhóm người có tham gia tới câu chuyện liên quan tới quyền năng phụ nữ: “Tôi hy vọng rằng, trong thời gian tới, cụm từ “bình đẳng giới” sẽ xuất hiện nhiều hơn và được hiểu một cách đúng nghĩa”.', '\\r\\n', 'Cũng phải nói thêm, nữ CEO Ngọc Mỹ là một trong ba đại sứ của Chiến dịch “Sự nghiệp không phân biệt giới” - được tổ chức bởi Mạng lưới ', 'Doanh nghiệp', ' Việt Nam Hỗ trợ Phát triển Quyền năng Phụ nữ (VBCWE) - một chiến dịch ra đời nhằm mục tiêu góp phần thay đổi nhận thức và cách nhìn nhận về bình đẳng giới của các chủ doanh nghiệp cũng như cộng đồng nhằm mang lại một môi trường làm việc hạnh phúc.', '\\r\\n', 'Giải nghĩa thêm về ý nghĩa của bình đẳng giới, CEO Ngọc Mỹ cho biết, Alphanam hiểu một cách sâu sắc rằng các tiêu chí hướng đến bình đẳng giới ở Việt Nam và thế giới đều hướng tới việc giúp cho nhân sự, đặc biệt là những người phụ nữ có một cuộc sống cân bằng.', '\\r\\n', 'Các quyền lợi như hưởng chế độ thai sản; thời gian làm việc linh hoạt trong thời gian nuôi con nhỏ; tham gia workshop về sức khỏe dinh dưỡng, nuôi dạy con cái… sẽ phần nào tạo nên sự cân bằng giữa công việc tại công sở và những nhu cầu thiết thực của cuộc sống thường nhật, từ đó có được nền tảng hỗ trợ vững chắc giúp những người phụ nữ vươn đến thành công. Phụ nữ vẫn có thể thành đạt, viên mãn trong sự nghiệp song hành với sự chu toàn dành cho gia đình.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'CEO Ngọc Mỹ đại diện Tập đoàn Alphanam nhận Chứng chỉ bình đẳng giới toàn cầu EDGE.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, doanh nhân Ngọc Mỹ cũng nhấn mạnh, xã hội được cấu thành từ cả nam và nữ, vai trò của người phụ nữ có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung. Khi một người phụ nữ tạo ra nhiều giá trị về của cải, trí tuệ hay bất cứ một điều gì, dòng chảy chung của xã hội sẽ thu lại được rất nhiều lợi ích. Đại diện Tập đoàn Alphanam chia sẻ, theo quan sát từ thực tế của cô, đằng sau sự thành danh của nhiều người có phần đóng góp rất lớn, rất rõ ràng của những người mẹ tuyệt vời.', '\\r\\n', 'Khi được hỏi yếu tố giới có liên quan gì đến quản trị doanh nghiệp, cụ thể là việc chọn làm lãnh đạo mà không chút đắn đo về giới tính hay không, nữ CEO đã chia sẻ về thực tế tại Tập đoàn Alphanam.', '\\r\\n', '“Ở Alphanam, chúng tôi có ba thứ: nền tảng kiến thức đồng bộ, tinh thần chia sẻ và cuối cùng là mục tiêu rõ ràng. Với các yếu tố này, dù HĐQT là nam hay nữ thì tôi tin chắc chúng tôi vẫn luôn có sự đồng thuận và đoàn kết cao, khi đưa ra các quyết sách không có sự phân biệt giới. Đây là yếu tố quan trọng của việc quản trị doanh nghiệp”. Sự đồng nhất trong tầm nhìn và chí hướng đó đã tạo nên một tập thể Alphanam đoàn kết, mạnh mẽ trên hành trình phát triển bền vững.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Theo nữ lãnh đạo của Tập đoàn Alphanam, khi một người phụ nữ tạo ra nhiều giá trị về của cải, trí tuệ hay bất cứ một điều gì, xã hội sẽ thu lại được rất nhiều lợi ích.\r\n</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/tuyetanh/2023/03/08/8%203.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><span><a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">Doanh nhân</a> Nguyễn Ngọc Mỹ (ngồi giữa) tại Talkshow “Phụ nữ, những câu chuyện truyền cảm hứng” của Báo Đầu tư</span></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Với quan điểm và góc nhìn của một người trẻ, doanh nhân Nguyễn Ngọc Mỹ, Phó chủ tịch Tập đoàn Alphanam, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Địa ốc Alphanam đã mang tới talkshow <strong>“Phụ nữ - những câu chuyện truyền cảm hứng” </strong>của Báo Đầu tư nhiều ý kiến mới mẻ.</p>\r\n<p>Chia sẻ về “Bình đẳng giới”, cô khẳng định không mong muốn cụm từ này bị hiểu sai, hoặc chỉ được hiểu đúng khi được luận bàn trong những nhóm người có tham gia tới câu chuyện liên quan tới quyền năng phụ nữ: “Tôi hy vọng rằng, trong thời gian tới, cụm từ “bình đẳng giới” sẽ xuất hiện nhiều hơn và được hiểu một cách đúng nghĩa”.</p>\r\n<p>Cũng phải nói thêm, nữ CEO Ngọc Mỹ là một trong ba đại sứ của Chiến dịch “Sự nghiệp không phân biệt giới” - được tổ chức bởi Mạng lưới <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">Doanh nghiệp</a> Việt Nam Hỗ trợ Phát triển Quyền năng Phụ nữ (VBCWE) - một chiến dịch ra đời nhằm mục tiêu góp phần thay đổi nhận thức và cách nhìn nhận về bình đẳng giới của các chủ doanh nghiệp cũng như cộng đồng nhằm mang lại một môi trường làm việc hạnh phúc.</p>\r\n<p>Giải nghĩa thêm về ý nghĩa của bình đẳng giới, CEO Ngọc Mỹ cho biết, Alphanam hiểu một cách sâu sắc rằng các tiêu chí hướng đến bình đẳng giới ở Việt Nam và thế giới đều hướng tới việc giúp cho nhân sự, đặc biệt là những người phụ nữ có một cuộc sống cân bằng.</p>\r\n<p>Các quyền lợi như hưởng chế độ thai sản; thời gian làm việc linh hoạt trong thời gian nuôi con nhỏ; tham gia workshop về sức khỏe dinh dưỡng, nuôi dạy con cái… sẽ phần nào tạo nên sự cân bằng giữa công việc tại công sở và những nhu cầu thiết thực của cuộc sống thường nhật, từ đó có được nền tảng hỗ trợ vững chắc giúp những người phụ nữ vươn đến thành công. Phụ nữ vẫn có thể thành đạt, viên mãn trong sự nghiệp song hành với sự chu toàn dành cho gia đình.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/tuyetanh/2023/03/08/alphanam.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>\r\n<p><em>CEO Ngọc Mỹ đại diện Tập đoàn Alphanam nhận Chứng chỉ bình đẳng giới toàn cầu EDGE.</em></p>\r\n</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Bên cạnh đó, doanh nhân Ngọc Mỹ cũng nhấn mạnh, xã hội được cấu thành từ cả nam và nữ, vai trò của người phụ nữ có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung. Khi một người phụ nữ tạo ra nhiều giá trị về của cải, trí tuệ hay bất cứ một điều gì, dòng chảy chung của xã hội sẽ thu lại được rất nhiều lợi ích. Đại diện Tập đoàn Alphanam chia sẻ, theo quan sát từ thực tế của cô, đằng sau sự thành danh của nhiều người có phần đóng góp rất lớn, rất rõ ràng của những người mẹ tuyệt vời.</p>\r\n<p>Khi được hỏi yếu tố giới có liên quan gì đến quản trị doanh nghiệp, cụ thể là việc chọn làm lãnh đạo mà không chút đắn đo về giới tính hay không, nữ CEO đã chia sẻ về thực tế tại Tập đoàn Alphanam.</p>\r\n<p>“Ở Alphanam, chúng tôi có ba thứ: nền tảng kiến thức đồng bộ, tinh thần chia sẻ và cuối cùng là mục tiêu rõ ràng. Với các yếu tố này, dù HĐQT là nam hay nữ thì tôi tin chắc chúng tôi vẫn luôn có sự đồng thuận và đoàn kết cao, khi đưa ra các quyết sách không có sự phân biệt giới. Đây là yếu tố quan trọng của việc quản trị doanh nghiệp”. Sự đồng nhất trong tầm nhìn và chí hướng đó đã tạo nên một tập thể Alphanam đoàn kết, mạnh mẽ trên hành trình phát triển bền vững.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/doanh-nhan-nguyen-ngoc-my-mot-xa-hoi-co-nhieu-dong-gop-gia-tri-tu-nhung-nguoi-phu-nu-do-la-mot-xa-hoi-thinh-vuong-d185066.html"},
{"title": "Doanh nghiệp Quảng Ngãi không mặn mà đầu tư vào nông nghiệp", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Linh Đan", "content": "Việc đầu tư vào nông nghiệp thực sự không dễ dàng vì cần nguồn vốn lớn, trong khi tỷ suất lợi nhuận thấp và tương đối rủi ro, nên kén nhà đầu tư.\r\n\r\n ['\\r\\n ', 'Thiếu vốn, rủi ro cao', '\\r\\n', 'Đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đã thu hút được 34 ', 'dự án', ' vào lĩnh vực nông nghiệp và cấp Quyết định chủ trương ', 'đầu tư', '\\/giấy chứng nhận đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 168,07 tỷ đồng. Trong đó, 19 dự án đã hoạt động, 15 dự án đang triển khai.', '\\r\\n', 'Theo tìm hiểu của phóng viên Báo Đầu tư, từ năm 2016, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định số 26\\/2016\\/QĐ-UBND về việc tổ chức hỗ trợ cho các cơ sở, ', 'doanh nghiệp', ' đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Đến thời điểm hiện nay, 6 dự án đã được hỗ trợ với số tiền 13,943 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Cùng với đó, trong năm 2022, từ nguồn kinh phí thực hiện các chương trình, kế hoạch do UBND tỉnh giao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hỗ trợ 7 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản áp dụng chương trình quản lý chất lượng tiên tiến. Trong đó, 1 cơ sở áp dụng VietGAP trong sản xuất hành, tỏi; 6 cơ sở áp dụng HACCP trong sản xuất, chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy sản.', '\\r\\n', 'Năm 2023, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục hướng dẫn, hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp, hợp tác xã… nhằm thu hút đầu tư phát triển sản phẩm và lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.', '\\r\\n', 'Vốn đầu tư lớn, khó vay ', 'ngân hàng', ', trong khi sản phẩm không dễ tiêu thụ vì chưa có thương hiệu… là những rào cản khiến doanh nghiệp e dè khi đầu tư vào nông nghiệp.', '\\r\\n', 'Được biết, hầu hết doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là hộ kinh doanh, công ty nhỏ, nguồn vốn ít, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chưa có kinh nghiệm quản lý, thiếu thông tin thị trường…', '\\r\\n', 'Cùng với đó, các sản phẩm tiêu thụ còn khó khăn, do nguyên nhân như mẫu mã chưa đa dạng, phong phú, giá thành còn cao; công tác quảng bá cho sản phẩm chưa nhiều. Do thiếu kinh phí, nên việc xây dựng phát triển thương hiệu hạn chế; sản xuất còn tự phát, lao động là nông dân địa phương chưa qua đào tạo…', '\\r\\n', 'Đặc biệt, việc đầu tư vào nông nghiệp thực sự không dễ dàng vì cần nguồn vốn lớn, trong khi tỷ suất lợi nhuận thấp và tương đối rủi ro, nên kén nhà đầu tư. Bên cạnh đó, đây là hình thức đầu tư dài hạn, trong khi doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với các khoản vay có thời hạn ngắn, lãi suất biến động.', '\\r\\n', '“Có tới 13 dự án đang triển khai gặp khó khăn, vướng về thủ tục giao đất, cho thuê đất. Nguyên nhân là do Luật Đất đai năm 2013 chưa quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất của UBND cấp xã quản lý, hộ gia đình, cá nhân để cho doanh nghiệp thuê đất thực hiện dự án nông nghiệp”, UBND tỉnh Quảng Ngãi nêu.', '\\r\\n', 'Trước kiến nghị của các doanh nghiệp, UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ có thể ghi nhận, chia sẻ với khó khăn của doanh nghiệp, nhà đầu tư, bởi các nội dung kiến nghị này hầu hết là vướng mắc về cơ chế, chính sách theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Đất đai, nên tỉnh không thể giải quyết được.', '\\r\\n', 'UBND tỉnh cũng khuyến nghị nhà đầu tư có thể nghiên cứu đề xuất dự án mới phù hợp, đảm bảo quy định và thuận lợi hơn trong tiếp cận đất đai, đồng thời giao Sở Kế hoạch và Đầu tư đồng hành, kịp thời hỗ trợ, tham mưu cấp có thẩm quyền xem xét, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo đúng quy định pháp luật hiện hành.', '\\r\\n', 'Chưa tiếp cận được với chính sách', '\\r\\n', 'Ngày 17\\/4\\/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 57\\/2018\\/NĐ-CP (Nghị định 57) về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Các chính sách được cụ thể hóa, với nhiều quy định mang tính đặc thù nhằm thu hút tối đa doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.', '\\r\\n', 'Với tỉnh Lâm Đồng, địa phương này có đặc điểm, điều kiện tự nhiên và vùng sản xuất chuyên canh với nhiều sản phẩm chủ lực như rau, hoa, cà phê, chè, cây ăn quả, cây dược liệu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản nước lạnh… Triển khai thực hiện Nghị định 57 được xem là một trong những giải pháp căn cơ để thu hút các dự án đầu tư mạnh mẽ vào nông nghiệp, nông thôn của địa phương.', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù đã được phân bổ kinh phí để thực hiện, nhưng cả tỉnh mới chỉ 1 doanh nghiệp tham gia đề xuất và được hưởng chính sách của Nghị định 57.\\xa0 Kết quả này là quá ít so với danh mục thu hút đầu tư đã được UBND tỉnh ban hành cũng như tiềm năng phát triển nông nghiệp của địa phương. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho rằng, dù công tác tuyên truyền đã được các ngành, các cấp đẩy mạnh thực hiện, song vẫn còn nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp chưa tiếp cận được với chính sách.', '\\r\\n', 'Mặt khác, số lượng lớn doanh nghiệp vẫn chưa thực sự mạnh dạn đề xuất tham gia, do tâm ý e ngại. Trong khi đó, một số dự án thu hút đầu tư thuộc danh mục ban hành tại Quyết định 1710\\/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lâm Đồng không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn của tỉnh trong quá trình hỗ trợ doanh nghiệp còn chưa thực sự tốt, hầu hết các bước hỗ trợ đều do Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đôi khi không nắm bắt được hết lộ trình hỗ trợ doanh nghiệp.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Việc đầu tư vào nông nghiệp thực sự không dễ dàng vì cần nguồn vốn lớn, trong khi tỷ suất lợi nhuận thấp và tương đối rủi ro, nên kén nhà đầu tư.\r\n\r\n </div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\"><strong>Thiếu vốn, rủi ro cao</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đã thu hút được 34 <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> vào lĩnh vực nông nghiệp và cấp Quyết định chủ trương <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a>/giấy chứng nhận đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 168,07 tỷ đồng. Trong đó, 19 dự án đã hoạt động, 15 dự án đang triển khai.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo tìm hiểu của phóng viên Báo Đầu tư, từ năm 2016, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định số 26/2016/QĐ-UBND về việc tổ chức hỗ trợ cho các cơ sở, <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Đến thời điểm hiện nay, 6 dự án đã được hỗ trợ với số tiền 13,943 tỷ đồng.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cùng với đó, trong năm 2022, từ nguồn kinh phí thực hiện các chương trình, kế hoạch do UBND tỉnh giao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hỗ trợ 7 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản áp dụng chương trình quản lý chất lượng tiên tiến. Trong đó, 1 cơ sở áp dụng VietGAP trong sản xuất hành, tỏi; 6 cơ sở áp dụng HACCP trong sản xuất, chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy sản.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Năm 2023, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục hướng dẫn, hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp, hợp tác xã… nhằm thu hút đầu tư phát triển sản phẩm và lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\"><strong>Vốn đầu tư lớn, khó vay <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">ngân hàng</a>, trong khi sản phẩm không dễ tiêu thụ vì chưa có thương hiệu… là những rào cản khiến doanh nghiệp e dè khi đầu tư vào nông nghiệp.</strong></div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Được biết, hầu hết doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là hộ kinh doanh, công ty nhỏ, nguồn vốn ít, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chưa có kinh nghiệm quản lý, thiếu thông tin thị trường…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cùng với đó, các sản phẩm tiêu thụ còn khó khăn, do nguyên nhân như mẫu mã chưa đa dạng, phong phú, giá thành còn cao; công tác quảng bá cho sản phẩm chưa nhiều. Do thiếu kinh phí, nên việc xây dựng phát triển thương hiệu hạn chế; sản xuất còn tự phát, lao động là nông dân địa phương chưa qua đào tạo…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đặc biệt, việc đầu tư vào nông nghiệp thực sự không dễ dàng vì cần nguồn vốn lớn, trong khi tỷ suất lợi nhuận thấp và tương đối rủi ro, nên kén nhà đầu tư. Bên cạnh đó, đây là hình thức đầu tư dài hạn, trong khi doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với các khoản vay có thời hạn ngắn, lãi suất biến động.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Có tới 13 dự án đang triển khai gặp khó khăn, vướng về thủ tục giao đất, cho thuê đất. Nguyên nhân là do Luật Đất đai năm 2013 chưa quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất của UBND cấp xã quản lý, hộ gia đình, cá nhân để cho doanh nghiệp thuê đất thực hiện dự án nông nghiệp”, UBND tỉnh Quảng Ngãi nêu.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trước kiến nghị của các doanh nghiệp, UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ có thể ghi nhận, chia sẻ với khó khăn của doanh nghiệp, nhà đầu tư, bởi các nội dung kiến nghị này hầu hết là vướng mắc về cơ chế, chính sách theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Đất đai, nên tỉnh không thể giải quyết được.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">UBND tỉnh cũng khuyến nghị nhà đầu tư có thể nghiên cứu đề xuất dự án mới phù hợp, đảm bảo quy định và thuận lợi hơn trong tiếp cận đất đai, đồng thời giao Sở Kế hoạch và Đầu tư đồng hành, kịp thời hỗ trợ, tham mưu cấp có thẩm quyền xem xét, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo đúng quy định pháp luật hiện hành.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Chưa tiếp cận được với chính sách</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngày 17/4/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 57/2018/NĐ-CP (Nghị định 57) về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Các chính sách được cụ thể hóa, với nhiều quy định mang tính đặc thù nhằm thu hút tối đa doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với tỉnh Lâm Đồng, địa phương này có đặc điểm, điều kiện tự nhiên và vùng sản xuất chuyên canh với nhiều sản phẩm chủ lực như rau, hoa, cà phê, chè, cây ăn quả, cây dược liệu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản nước lạnh… Triển khai thực hiện Nghị định 57 được xem là một trong những giải pháp căn cơ để thu hút các dự án đầu tư mạnh mẽ vào nông nghiệp, nông thôn của địa phương.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù đã được phân bổ kinh phí để thực hiện, nhưng cả tỉnh mới chỉ 1 doanh nghiệp tham gia đề xuất và được hưởng chính sách của Nghị định 57. Kết quả này là quá ít so với danh mục thu hút đầu tư đã được UBND tỉnh ban hành cũng như tiềm năng phát triển nông nghiệp của địa phương. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho rằng, dù công tác tuyên truyền đã được các ngành, các cấp đẩy mạnh thực hiện, song vẫn còn nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp chưa tiếp cận được với chính sách.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Mặt khác, số lượng lớn doanh nghiệp vẫn chưa thực sự mạnh dạn đề xuất tham gia, do tâm ý e ngại. Trong khi đó, một số dự án thu hút đầu tư thuộc danh mục ban hành tại Quyết định 1710/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lâm Đồng không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn của tỉnh trong quá trình hỗ trợ doanh nghiệp còn chưa thực sự tốt, hầu hết các bước hỗ trợ đều do Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đôi khi không nắm bắt được hết lộ trình hỗ trợ doanh nghiệp.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/doanh-nghiep-quang-ngai-khong-man-ma-dau-tu-vao-nong-nghiep-d186119.html"},
{"title": "Đẩy mạnh cho vay thu mua, kinh doanh thóc, gạo", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Nguyễn Ngân", "content": "Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng, NHNN chi nhánh các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh cho vay thu mua, kinh doanh thóc, gạo.['\\r\\n ', 'Theo đó, ', 'Ngân hàng', ' Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu các tổ chức tín dụng chủ động cân đối, đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến, tạm trữ thóc, gạo, kinh doanh, xuất khẩu gạo, đặc biệt vụ thu hoạch Đông – Xuân trong những tháng đầu năm 2023.', '\\r\\n', 'Đồng thời, đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa quy trình, thủ tục nội bộ, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; đa dạng hóa các loại sản phẩm tín dụng phù hợp; nâng cao hiệu quả thẩm định, đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng và đánh giá rủi ro nhằm tăng cường cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc cho vay không có tài sản bảo đảm trên cơ sở quản lý dòng tiền; chủ động làm việc trực tiếp với các thương nhân, ', 'doanh nghiệp', ', người sản xuất, kinh doanh thóc, gạo để có các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến, tạm trữ thóc, gạo, đặc biệt là cho vay tạm trữ, xuất khẩu gạo.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, các tổ chức tín dụng cũng cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai các chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong đó chú trọng cho vay các mô hình chuỗi liên kết thóc, gạo từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm, chính sách hỗ trợ lãi suất đối với một số ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành lúa gạo theo.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'NHNN đã ra chỉ đạo đảm bảo đáp ứng nguồn vốn phục vụ sản xuất, thu mua thóc, gạo, đặc biệt cho vụ thu hoạch Đông – Xuân trong những tháng đầu năm 2023.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng được yêu cầu sát sao, chỉ đạo các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn cân đối, đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến, thóc, gạo, kinh doanh, xuất khẩu gạo, đặc biệt trong vụ thu hoạch Đông - Xuân năm 2023, không để xảy ra tình trạng khách hàng phản ánh gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng dẫn tới ách tắc trong khâu thu mua thóc, gạo trên địa bàn.', '\\r\\n', 'Không chỉ thế, NNHN các chi nhánh cũng cần giám sát diễn biến, tình hình thị trường và việc cho vay ngành gạo của các ngân hàng thương mại trên địa bàn để kịp thời báo cáo UBND tỉnh, thành phố, Thống đốc NHNN các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai.', '\\r\\n', 'Ngoài ra, cũng cần có sự đẩy mạnh thông tin tới hộ kinh doanh, doanh nghiệp, tổ chức các cuộc đối thoại Kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt thực tiễn, đưa ra những chính sách phù hợp.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng, NHNN chi nhánh các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh cho vay thu mua, kinh doanh thóc, gạo.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\">Theo đó, <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">Ngân hàng</a> Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu các tổ chức tín dụng chủ động cân đối, đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến, tạm trữ thóc, gạo, kinh doanh, xuất khẩu gạo, đặc biệt vụ thu hoạch Đông – Xuân trong những tháng đầu năm 2023.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đồng thời, đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa quy trình, thủ tục nội bộ, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; đa dạng hóa các loại sản phẩm tín dụng phù hợp; nâng cao hiệu quả thẩm định, đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng và đánh giá rủi ro nhằm tăng cường cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc cho vay không có tài sản bảo đảm trên cơ sở quản lý dòng tiền; chủ động làm việc trực tiếp với các thương nhân, <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a>, người sản xuất, kinh doanh thóc, gạo để có các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến, tạm trữ thóc, gạo, đặc biệt là cho vay tạm trữ, xuất khẩu gạo.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, các tổ chức tín dụng cũng cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai các chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong đó chú trọng cho vay các mô hình chuỗi liên kết thóc, gạo từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm, chính sách hỗ trợ lãi suất đối với một số ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành lúa gạo theo.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/nguyenngan/2023/03/24/1034-vu-mua-boi-thu-1508448251_QBVR.jpg\" alt=\"NHNN đã ra chỉ đạo đảm bảo đáp ứng nguồn vốn phục vụ sản xuất, thu mua thóc, gạo, đặc biệt cho vụ thu hoạch Đông – Xuân trong những tháng đầu năm 2023.\" width=\"620\" height=\"405\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>NHNN đã ra chỉ đạo đảm bảo đáp ứng nguồn vốn phục vụ sản xuất, thu mua thóc, gạo, đặc biệt cho vụ thu hoạch Đông – Xuân trong những tháng đầu năm 2023.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng được yêu cầu sát sao, chỉ đạo các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn cân đối, đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến, thóc, gạo, kinh doanh, xuất khẩu gạo, đặc biệt trong vụ thu hoạch Đông - Xuân năm 2023, không để xảy ra tình trạng khách hàng phản ánh gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng dẫn tới ách tắc trong khâu thu mua thóc, gạo trên địa bàn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Không chỉ thế, NNHN các chi nhánh cũng cần giám sát diễn biến, tình hình thị trường và việc cho vay ngành gạo của các ngân hàng thương mại trên địa bàn để kịp thời báo cáo UBND tỉnh, thành phố, Thống đốc NHNN các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, cũng cần có sự đẩy mạnh thông tin tới hộ kinh doanh, doanh nghiệp, tổ chức các cuộc đối thoại Kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt thực tiễn, đưa ra những chính sách phù hợp.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/day-manh-cho-vay-thu-mua-kinh-doanh-thoc-gao-d186205.html"},
{"title": "Hai phó tổng giám đốc Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình từ nhiệm", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Kim Ngân", "content": "Ông Lê Quốc Duy và ông Dương Đình Thanh nộp đơn từ nhiệm theo nguyện vọng cá nhân.['\\r\\n ', 'HĐQT Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HoSE: HBC) thông qua đơn từ nhiệm chức vụ Phó tổng giám đốc đối với ông Lê Quốc Duy và ông Dương Đình Thanh theo nguyện vọng cá nhân.', '\\r\\n', 'Ông Dương Đình Thanh (sinh năm 1956) bắt đầu gia nhập vào Hòa Bình từ năm 2015. Ông Thanh được bổ nhiệm chức Phó tổng giám đốc công ty từ tháng 3\\/2021 đến nay. Còn ông Lê Quốc Duy (sinh năm 1981) được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc từ tháng 5\\/2012. Sau khi từ nhiệm chức vụ, ông Duy vẫn là Thành viên HĐQT của Hòa Bình (được bổ nhiệm từ tháng 4\\/2019) và là Phó Chủ tịch Hội ', 'Doanh nhân', ' trẻ TP HCM.', '\\r\\n', 'Trong một diễn biến khác, ông Duy cũng từng thuộc nhóm phản đối quyết định trở lại làm Chủ tịch HĐQT của ông Lê Viết Hải và ủng hộ phe đối lập với ông Hải là nhóm ông Nguyễn Công Phú. Nhóm ông Phú gồm 4 thành viên HĐQT Hòa Bình là ông Lê Quốc Duy, ông Nguyễn Công Phú, ông Albert Atoine và ông Dương Văn Hùng. Trong đó, 2\\/4 thành viên này đã từ nhiệm, rời khỏi HĐQT là ông Nguyễn Công Phú, ông Albert Atoine. Ông Lê Viết Hải tiếp tục làm Chủ tịch HĐQT.', '\\r\\n', 'Hiện tại, Ban điều hành Tập đoàn Hòa Bình còn 5 thành viên gồm ông Lê Viết Hiếu, Phó tổng giám đốc thường trực, và các phó tổng giám đốc là ông Trường Quang Nhật, ông Nguyễn Tấn Thọ, ông Nguyễn Hùng Cường và ông Đinh Văn Thanh.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Ông Lê Quốc Duy và ông Dương Đình Thanh nộp đơn từ nhiệm theo nguyện vọng cá nhân.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p>HĐQT Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HoSE: HBC) thông qua đơn từ nhiệm chức vụ Phó tổng giám đốc đối với ông Lê Quốc Duy và ông Dương Đình Thanh theo nguyện vọng cá nhân.</p>\r\n<p>Ông Dương Đình Thanh (sinh năm 1956) bắt đầu gia nhập vào Hòa Bình từ năm 2015. Ông Thanh được bổ nhiệm chức Phó tổng giám đốc công ty từ tháng 3/2021 đến nay. Còn ông Lê Quốc Duy (sinh năm 1981) được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc từ tháng 5/2012. Sau khi từ nhiệm chức vụ, ông Duy vẫn là Thành viên HĐQT của Hòa Bình (được bổ nhiệm từ tháng 4/2019) và là Phó Chủ tịch Hội <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nhan-d4/\">Doanh nhân</a> trẻ TP HCM.</p>\r\n<p>Trong một diễn biến khác, ông Duy cũng từng thuộc nhóm phản đối quyết định trở lại làm Chủ tịch HĐQT của ông Lê Viết Hải và ủng hộ phe đối lập với ông Hải là nhóm ông Nguyễn Công Phú. Nhóm ông Phú gồm 4 thành viên HĐQT Hòa Bình là ông Lê Quốc Duy, ông Nguyễn Công Phú, ông Albert Atoine và ông Dương Văn Hùng. Trong đó, 2/4 thành viên này đã từ nhiệm, rời khỏi HĐQT là ông Nguyễn Công Phú, ông Albert Atoine. Ông Lê Viết Hải tiếp tục làm Chủ tịch HĐQT.</p>\r\n<p>Hiện tại, Ban điều hành Tập đoàn Hòa Bình còn 5 thành viên gồm ông Lê Viết Hiếu, Phó tổng giám đốc thường trực, và các phó tổng giám đốc là ông Trường Quang Nhật, ông Nguyễn Tấn Thọ, ông Nguyễn Hùng Cường và ông Đinh Văn Thanh.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/hai-pho-tong-giam-doc-tap-doan-xay-dung-hoa-binh-tu-nhiem-d186215.html"},
{"title": "Sonadezi Long Bình lên kế hoạch lãi 112 tỷ đồng", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/24", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Kim Ngân", "content": "Công ty đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận đều tăng so với năm trước. Cổ tức dự kiến 25% vốn điều lệ.['\\r\\n ', 'Công ty cổ phần Sonadezi Long Bình (HNX: SZB) sẽ họp ĐHĐCĐ thường niên 2023 vào ngày 13\\/4 tới đây.', '\\r\\n', 'Doanh nghiệp', ' là chủ ', 'đầu tư', ' nhiều khu công nghiệp (KCN) lớn tại Đồng Nai như KCN Biên Hoà 2, KCN Xuân Lộc, KCN Thạnh Phú, KCN Gò Dầu, KCN Trảng Bàng... Tính đến cuối năm 2022, các KCN Biên Hòa 2, KCN Gò Dầu và KCN Xuân Lộc đã lấp đầy. Riêng KCN Thạnh Phú, tỷ lệ lấp đầy hiện khoảng 60% diện tích. Trong năm, Công ty đã thực hiện đầu tư, xây dựng, bồi thường giải phóng mặt bằng KCN Thạnh Phú. Tổng diện tích đất đã bồi thường giải phóng mặt bằng đạt trên 65%, tương ứng 75 ha.', '\\r\\n', 'Năm 2023, HĐQT trình mục tiêu doanh thu hơn 389 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế gần 112 tỷ đồng, lần lượt tăng 6% và 5% so với thực hiện năm trước. HĐQT đề xuất chia cổ tức tỷ lệ 25% vốn điều lệ, tương đương dự chi 75 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Công ty dự kiến tổng đầu tư xây dựng cơ bản, bồi thường giải phóng mặt bằng hơn 250 tỷ đồng, tăng 78% so với năm trước. Trong đó, giá trị đầu tư xây dựng cơ bản là 67 tỷ đồng, giảm 38%, ngược lại bồi thường giải phóng mặt bằng gần 184 tỷ đồng, gấp 6,6 lần.', '\\r\\n', 'Năm 2022, Công ty đạt hơn 369 tỷ đồng doanh thu và gần 107 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng lần lượt 5% và 2% so với năm trước. Với kết quả này, HĐQT trình phương án chia cổ tức tỷ lệ 30% vốn điều lệ, tương đương 90 tỷ đồng. Trong đó, Công ty đã tạm ứng cổ tức trong năm 2022 (12% vốn điều lệ), còn lại 18% sẽ được chi trả trong năm 2023.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Công ty đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận đều tăng so với năm trước. Cổ tức dự kiến 25% vốn điều lệ.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p>Công ty cổ phần Sonadezi Long Bình (HNX: SZB) sẽ họp ĐHĐCĐ thường niên 2023 vào ngày 13/4 tới đây.</p>\r\n<p><a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">Doanh nghiệp</a> là chủ <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> nhiều khu công nghiệp (KCN) lớn tại Đồng Nai như KCN Biên Hoà 2, KCN Xuân Lộc, KCN Thạnh Phú, KCN Gò Dầu, KCN Trảng Bàng... Tính đến cuối năm 2022, các KCN Biên Hòa 2, KCN Gò Dầu và KCN Xuân Lộc đã lấp đầy. Riêng KCN Thạnh Phú, tỷ lệ lấp đầy hiện khoảng 60% diện tích. Trong năm, Công ty đã thực hiện đầu tư, xây dựng, bồi thường giải phóng mặt bằng KCN Thạnh Phú. Tổng diện tích đất đã bồi thường giải phóng mặt bằng đạt trên 65%, tương ứng 75 ha.</p>\r\n<p>Năm 2023, HĐQT trình mục tiêu doanh thu hơn 389 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế gần 112 tỷ đồng, lần lượt tăng 6% và 5% so với thực hiện năm trước. HĐQT đề xuất chia cổ tức tỷ lệ 25% vốn điều lệ, tương đương dự chi 75 tỷ đồng.</p>\r\n<p>Công ty dự kiến tổng đầu tư xây dựng cơ bản, bồi thường giải phóng mặt bằng hơn 250 tỷ đồng, tăng 78% so với năm trước. Trong đó, giá trị đầu tư xây dựng cơ bản là 67 tỷ đồng, giảm 38%, ngược lại bồi thường giải phóng mặt bằng gần 184 tỷ đồng, gấp 6,6 lần.</p>\r\n<p>Năm 2022, Công ty đạt hơn 369 tỷ đồng doanh thu và gần 107 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng lần lượt 5% và 2% so với năm trước. Với kết quả này, HĐQT trình phương án chia cổ tức tỷ lệ 30% vốn điều lệ, tương đương 90 tỷ đồng. Trong đó, Công ty đã tạm ứng cổ tức trong năm 2022 (12% vốn điều lệ), còn lại 18% sẽ được chi trả trong năm 2023.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/sonadezi-long-binh-len-ke-hoach-lai-112-ty-dong-d186138.html"},
{"title": "Vicostone lên 2 kịch bản kinh doanh mà lợi nhuận đều giảm, hủy mua cổ phiếu quỹ", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "Kim Ngân", "content": "Công ty cổ phần Vicostone (HNX: VCS) dự kiến sẽ tổ chức đại hội cổ đông thường niên 2023 vào ngày 12\\/4.\r\n\r\n['\\r\\n ', 'Năm nay, Công ty đưa ra 2 kịch bản kinh doanh với lợi nhuận đều giảm. Kịch bản thứ nhất, công ty đặt mục tiêu doanh thu tăng 4% so với năm trước, đạt 5.891 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế giảm 4% còn 1.325 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Kịch bản thứ hai đặt trong điều kiện các yếu tố chính trị, ', 'kinh tế', ', xã hội tác động không thuận lợi. Doanh thu dự kiến 4.713 tỷ doanh thu và lợi nhuận trước thuế 1.060 tỷ đồng, giảm lần lượt 17% và 23% so với năm trước.', '\\r\\n', 'Một nội dung đáng chú ý khác là HĐQT trình cổ đông huỷ phương án mua lại 4,8 triệu cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ.', '\\r\\n', 'Trước đó, HĐQT muốn mua lại cổ phiếu nhằm mục đích giảm vốn điều lệ, bảo vệ lợi ích của cổ đông và nhà ', 'đầu tư', ' trước diễn biến phức tạp của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, ban lãnh đạo nhận thấy tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, Công ty cũng có kế hoạch đầu tư các ', 'dự án', '. Trên thị trường, giá cổ phiếu VCS liên tục giảm, có những thời điểm rơi xuống dưới 35.000 đồng\\/cổ phiếu song đã dần ổn định trở lại. Do đó, Công ty muốn hủy phương án mua lại cổ phiếu nêu trên.', '\\r\\n', 'Liên quan tới kế hoạch nhận chuyển nhượng dự án nhà máy hoá chất, HĐQT dự kiến trình ĐHĐCĐ thông qua việc nhận chuyển nhượng toàn bộ dự án Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nhựa Polyester không no có khả năng chịu bức xạ UV và bền thời tiết, ứng dụng trong sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh và vật liệu compozit khác.', '\\r\\n', 'CTCP Tập đoàn Phượng Hoàng Xanh A&A (Phenikaa), công ty mẹ của Vicostone nhận chuyển nhượng dự án này. Giá trị chuyển nhượng sẽ căn cứ vào giá trị định giá của đơn vị định giá độc lập. Vicostone cho biết việc nhận chuyển nhượng dự án này sẽ giúp công ty chủ động về nguồn nguyên vật liệu sản xuất, tăng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh hoá chất.', '\\r\\n', 'Theo báo cáo của Công ty, dự án đã hoàn thành đầu tư giai đoạn 1 và được Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc chấp thuận kết quả nghiệm thu đưa vào hoạt động. Hiện tại, dự án đã đi vào khai thác và vận hành ổn định, công suất thực tế có thể đạt được là 24.000 tấn mỗi năm. Sản lượng sản xuất năm 2021 ghi nhận khoảng 18.773 tấn và năm 2022 là 15.600 tấn.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Công ty cổ phần Vicostone (HNX: VCS) dự kiến sẽ tổ chức đại hội cổ đông thường niên 2023 vào ngày 12/4.\r\n\r\n</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p>Năm nay, Công ty đưa ra 2 kịch bản kinh doanh với lợi nhuận đều giảm. Kịch bản thứ nhất, công ty đặt mục tiêu doanh thu tăng 4% so với năm trước, đạt 5.891 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế giảm 4% còn 1.325 tỷ đồng.</p>\r\n<p>Kịch bản thứ hai đặt trong điều kiện các yếu tố chính trị, <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a>, xã hội tác động không thuận lợi. Doanh thu dự kiến 4.713 tỷ doanh thu và lợi nhuận trước thuế 1.060 tỷ đồng, giảm lần lượt 17% và 23% so với năm trước.</p>\r\n<p>Một nội dung đáng chú ý khác là HĐQT trình cổ đông huỷ phương án mua lại 4,8 triệu cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ.</p>\r\n<p>Trước đó, HĐQT muốn mua lại cổ phiếu nhằm mục đích giảm vốn điều lệ, bảo vệ lợi ích của cổ đông và nhà <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> trước diễn biến phức tạp của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, ban lãnh đạo nhận thấy tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, Công ty cũng có kế hoạch đầu tư các <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a>. Trên thị trường, giá cổ phiếu VCS liên tục giảm, có những thời điểm rơi xuống dưới 35.000 đồng/cổ phiếu song đã dần ổn định trở lại. Do đó, Công ty muốn hủy phương án mua lại cổ phiếu nêu trên.</p>\r\n<p>Liên quan tới kế hoạch nhận chuyển nhượng dự án nhà máy hoá chất, HĐQT dự kiến trình ĐHĐCĐ thông qua việc nhận chuyển nhượng toàn bộ dự án Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nhựa Polyester không no có khả năng chịu bức xạ UV và bền thời tiết, ứng dụng trong sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh và vật liệu compozit khác.</p>\r\n<p>CTCP Tập đoàn Phượng Hoàng Xanh A&A (Phenikaa), công ty mẹ của Vicostone nhận chuyển nhượng dự án này. Giá trị chuyển nhượng sẽ căn cứ vào giá trị định giá của đơn vị định giá độc lập. Vicostone cho biết việc nhận chuyển nhượng dự án này sẽ giúp công ty chủ động về nguồn nguyên vật liệu sản xuất, tăng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh hoá chất.</p>\r\n<p>Theo báo cáo của Công ty, dự án đã hoàn thành đầu tư giai đoạn 1 và được Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc chấp thuận kết quả nghiệm thu đưa vào hoạt động. Hiện tại, dự án đã đi vào khai thác và vận hành ổn định, công suất thực tế có thể đạt được là 24.000 tấn mỗi năm. Sản lượng sản xuất năm 2021 ghi nhận khoảng 18.773 tấn và năm 2022 là 15.600 tấn.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/vicostone-len-2-kich-ban-kinh-doanh-ma-loi-nhuan-deu-giam-huy-mua-co-phieu-quy-d186217.html"},
{"title": "4 tầng an toàn bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/24", "category": "Tài chính - Chứng khoán", "author": "N.L", "content": "Công ty Cổ phần Chứng khoán Kỹ thương (Techcom Securities - TCBS) chính thức ra mắt sản phẩm trái phiếu iBond Protect với 4 tầng bảo vệ an toàn cho Nhà đầu tư, đặc biệt được bảo lãnh thanh toán bởi Ngân hàng Techcombank.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Trái phiếu iBond Protect được TCBS thiết kế dựa theo nhu cầu thực tế của khách hàng với 4 tầng bảo vệ an toàn cùng nhiều lợi thế vượt trội so với các sản phẩm trái phiếu ', 'doanh nghiệp', ' khác.\\xa0', '\\r\\n', 'Tầng thứ nhất, trái phiếu iBond Protect khác biệt với các trái phiếu khác là được bảo lãnh thanh toán bởi ', 'Ngân hàng', ' Techcombank. Trái phiếu được ngân hàng bảo lãnh thanh toán nghĩa là ngân hàng sẽ thực hiện trả gốc, lãi trái phiếu cho trái chủ trong trường hợp tổ chức phát hành không thực hiện được nghĩa vụ này đúng hạn. Theo đó, với dòng trái phiếu này, trái chủ được hoàn toàn bảo vệ trong việc nhận đầy đủ tiền gốc và lãi của mình khi trái phiếu đáo hạn. Đây chính là hình thức đảm bảo uy tín nhất và tốt nhất hiện nay cho nhà ', 'đầu tư', '.\\xa0', '\\r\\n', 'Tầng thứ hai, phát hành bởi các tổ chức có khả năng tài chính lành mạnh và minh bạch. Nhàđầu tư thường được khuyên ưu tiên lựa chọn trái phiếu doanh nghiệp của các tổ chức pháthành uy tín và có tiềm lực tài chính mạnh trên thị trường. TCBS luôn lựa chọn phân phốitrái phiếu có chất lượng như vậy nhằm bảo toàn và gia tăng tài sản cho khách hàng. Vàtính đến nay, tất cả các khoản gốc và lãi của các trái phiếu do TCBS phân phối đều đã vàđang được thanh toán đầy đủ, đúng hạn.', '\\r\\n', 'Tầng thứ ba, tráiphiếu iBond Protect được bảo đảm bằng tài sản là các bất động sản chất lượng được thẩmđịnh và đánh giá bởi các tổ chức uy tín.', '\\r\\n', 'Tầng thứ tư, iBond Protect được\\xa0môi giới bán lại bởi TCBS khi khách hàng có nhu cầu. Trong trường hợp khách hàng cần thanh khoản gấp,khách hàng cũng có thể bán một phần hoặc tất cả số lượng trái phiếu nắm giữ trên nềntảng Thỏa thuận trái phiếu iConnect của TCBS.', '\\r\\n', '“Một trong những đặc điểm vượt trội của iBond Protect đáp ứng được đa số nhu cầu của Nhà đầu tư là kỳ hạn trái phiếu này chỉ 1 năm, ngắn hơn và linh hoạt so với trái phiếu thông thường (3-5 năm). Đặc điểm này giúp cho tính thanh khoản của iBond Protect cao hơn. Bên cạnh đó, Nhà đầu tư vẫn có thể rao bán lại trước hạn từng phần hoặc tất cả dễ dàng qua nền tảng Thỏa thuận trái phiếu iConnect của TCBS.', '\\r\\n', 'iBond Protect là sản phẩm đảm bảo các yếu tố quan trọng nhất mà Nhà đầu tư đang tìm kiếm là an toàn và thanh khoản nhờ kỳ hạn ngắn và đặc tính đặc biệt được bảo lãnh thanh toán bởi Ngân hàng Techcombank. Đây là yếu tố cốt lõi để bảo vệ Nhà đầu tư trong bối cảnh thị trường đang trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi”, bà Nguyễn Thị Hoạt, Phó Tổng giám đốc TCBS chia sẻ.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Bà Nguyễn Thị Hoạt, Phó tổng giám đốc TCBS', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'TCBS, một công ty con của Ngân hàng Techcombank, với tổng giá trị đầu tư của Techcombank là gần 1.000 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ sở hữu 88,8%. Năm 2023, TCBS sẽ thực hiện kế hoạch tăng vốn thêm từ việc chào bản cổ phiếu riêng lẻ cho Techcombank với số tiền là 10.000 tỷ đồng. TCBS đang phối hợp cùng Ngân hàng mẹ Techcombank nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng về phát hành và đầu tư trái phiếu, quản lý gia sản theo đúng mục tiêu, chiến lược đề ra.', '\\r\\n', 'Tìm hiểu thêm về sản phẩm trái phiếu iBond Protect tại ', 'ĐÂY', '.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Công ty Cổ phần Chứng khoán Kỹ thương (Techcom Securities - TCBS) chính thức ra mắt sản phẩm trái phiếu iBond Protect với 4 tầng bảo vệ an toàn cho Nhà đầu tư, đặc biệt được bảo lãnh thanh toán bởi Ngân hàng Techcombank.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/HUYHAO/2023/03/23/Tcbs-1.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><br></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trái phiếu iBond Protect được TCBS thiết kế dựa theo nhu cầu thực tế của khách hàng với 4 tầng bảo vệ an toàn cùng nhiều lợi thế vượt trội so với các sản phẩm trái phiếu <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> khác. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tầng thứ nhất, trái phiếu iBond Protect khác biệt với các trái phiếu khác là được bảo lãnh thanh toán bởi <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">Ngân hàng</a> Techcombank. Trái phiếu được ngân hàng bảo lãnh thanh toán nghĩa là ngân hàng sẽ thực hiện trả gốc, lãi trái phiếu cho trái chủ trong trường hợp tổ chức phát hành không thực hiện được nghĩa vụ này đúng hạn. Theo đó, với dòng trái phiếu này, trái chủ được hoàn toàn bảo vệ trong việc nhận đầy đủ tiền gốc và lãi của mình khi trái phiếu đáo hạn. Đây chính là hình thức đảm bảo uy tín nhất và tốt nhất hiện nay cho nhà <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a>. </p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tầng thứ hai, phát hành bởi các tổ chức có khả năng tài chính lành mạnh và minh bạch. Nhàđầu tư thường được khuyên ưu tiên lựa chọn trái phiếu doanh nghiệp của các tổ chức pháthành uy tín và có tiềm lực tài chính mạnh trên thị trường. TCBS luôn lựa chọn phân phốitrái phiếu có chất lượng như vậy nhằm bảo toàn và gia tăng tài sản cho khách hàng. Vàtính đến nay, tất cả các khoản gốc và lãi của các trái phiếu do TCBS phân phối đều đã vàđang được thanh toán đầy đủ, đúng hạn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tầng thứ ba, tráiphiếu iBond Protect được bảo đảm bằng tài sản là các bất động sản chất lượng được thẩmđịnh và đánh giá bởi các tổ chức uy tín.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tầng thứ tư, iBond Protect được môi giới bán lại bởi TCBS khi khách hàng có nhu cầu. Trong trường hợp khách hàng cần thanh khoản gấp,khách hàng cũng có thể bán một phần hoặc tất cả số lượng trái phiếu nắm giữ trên nềntảng Thỏa thuận trái phiếu iConnect của TCBS.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Một trong những đặc điểm vượt trội của iBond Protect đáp ứng được đa số nhu cầu của Nhà đầu tư là kỳ hạn trái phiếu này chỉ 1 năm, ngắn hơn và linh hoạt so với trái phiếu thông thường (3-5 năm). Đặc điểm này giúp cho tính thanh khoản của iBond Protect cao hơn. Bên cạnh đó, Nhà đầu tư vẫn có thể rao bán lại trước hạn từng phần hoặc tất cả dễ dàng qua nền tảng Thỏa thuận trái phiếu iConnect của TCBS.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">iBond Protect là sản phẩm đảm bảo các yếu tố quan trọng nhất mà Nhà đầu tư đang tìm kiếm là an toàn và thanh khoản nhờ kỳ hạn ngắn và đặc tính đặc biệt được bảo lãnh thanh toán bởi Ngân hàng Techcombank. Đây là yếu tố cốt lõi để bảo vệ Nhà đầu tư trong bối cảnh thị trường đang trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi”, bà Nguyễn Thị Hoạt, Phó Tổng giám đốc TCBS chia sẻ.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/HUYHAO/2023/03/23/Tcbs-2.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><em>Bà Nguyễn Thị Hoạt, Phó tổng giám đốc TCBS</em></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">TCBS, một công ty con của Ngân hàng Techcombank, với tổng giá trị đầu tư của Techcombank là gần 1.000 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ sở hữu 88,8%. Năm 2023, TCBS sẽ thực hiện kế hoạch tăng vốn thêm từ việc chào bản cổ phiếu riêng lẻ cho Techcombank với số tiền là 10.000 tỷ đồng. TCBS đang phối hợp cùng Ngân hàng mẹ Techcombank nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng về phát hành và đầu tư trái phiếu, quản lý gia sản theo đúng mục tiêu, chiến lược đề ra.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tìm hiểu thêm về sản phẩm trái phiếu iBond Protect tại <strong><a href=\"https://www.tcbs.com.vn/ibond-protect\" target=\"_blank\">ĐÂY</a></strong>.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/4-tang-an-toan-bao-ve-nha-dau-tu-trai-phieu-doanh-nghiep-d186131.html"},
{"title": "Gia hạn biện pháp chống lẩn tránh thuế phòng vệ với thép cuộn, thép dây nhập khẩu", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Thế Hải", "content": "Bộ Công thương vừa thông báo gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn và thép dây nhập khẩu.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Thép cuộn, thép dây nhập khẩu vào Việt Nam bị gia hạn biện pháp chống lẩn tránh biện pháp tự vệ.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Bộ Công thương vừa thông báo gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn và thép dây nhập khẩu.', '\\r\\n', 'Căn cứ Kết luận rà soát cuối kỳ của Cơ quan điều tra, Bộ Công Thương cũng đã ban hành Quyết định số 693\\/QĐ-BCT gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn và thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt Nam với mức thuế cụ thể như sau:', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', ' \\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Thời gian có hiệu lực', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Mức thuế', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', ' \\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Từ ngày 22\\/3\\/2023 đến ngày 21\\/3\\/2024', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '6,3%', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Từ ngày 22\\/3\\/2024 đến ngày 21\\/3\\/2025', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '6,2%', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Từ ngày 22\\/3\\/2025 đến ngày 21\\/3\\/2026', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '6,1%', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Từ ngày 22\\/3\\/2026 trở đi', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '0%', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Trước đó, tháng 7\\/2016, Bộ này đã ban hành Quyết định số 2968\\/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam.', '\\r\\n', 'Tại quyết định này, Cơ quan điều tra cho rằng, ngành sản xuất trong nước đã chịu thiệt hại nghiêm trọng như giảm thị phần, công suất, doanh thu, lợi nhuận, nhân công và tăng tồn kho trong giai đoạn 2012-2015, đặc biệt là năm 2015.', '\\r\\n', 'Việc gia tăng nhập\\xa0', 'kh', 'ẩu là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.', '\\r\\n', 'Sự dư thừa công suất cũng như sản lượng thực tế kết hợp với lượng tồn kho lớn của các sản phẩm thép của Trung Quốc được xem là “', 'những\\xa0', 'diễn biến không lường trước” và là nguyên nhân gây gia tăng đột biến lượng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.', '\\r\\n', 'Đến tháng 5\\/2019, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 1230\\/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn, thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt Nam.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Bộ Công thương vừa thông báo gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn và thép dây nhập khẩu.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/haiyen/2023/03/25/Thep.jpg\" alt=\"Gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn, thép dây nhập khẩu\" width=\"700\" height=\"466\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Thép cuộn, thép dây nhập khẩu vào Việt Nam bị gia hạn biện pháp chống lẩn tránh biện pháp tự vệ.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Bộ Công thương vừa thông báo gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn và thép dây nhập khẩu.</p>\r\n<p>Căn cứ Kết luận rà soát cuối kỳ của Cơ quan điều tra, Bộ Công Thương cũng đã ban hành Quyết định số 693/QĐ-BCT gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn và thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt Nam với mức thuế cụ thể như sau:</p>\r\n<div class=\"table-responsive\">\r\n<table align=\"center\">\r\n<thead> \r\n<tr>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p><strong>Thời gian có hiệu lực</strong></p>\r\n</td>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p><strong>Mức thuế</strong></p>\r\n</td>\r\n</tr>\r\n</thead> \r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>Từ ngày 22/3/2023 đến ngày 21/3/2024</p>\r\n</td>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>6,3%</p>\r\n</td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>Từ ngày 22/3/2024 đến ngày 21/3/2025</p>\r\n</td>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>6,2%</p>\r\n</td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>Từ ngày 22/3/2025 đến ngày 21/3/2026</p>\r\n</td>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>6,1%</p>\r\n</td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>Từ ngày 22/3/2026 trở đi</p>\r\n</td>\r\n<td valign=\"top\">\r\n<p>0%</p>\r\n</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n</div>\r\n<p>Trước đó, tháng 7/2016, Bộ này đã ban hành Quyết định số 2968/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam.</p>\r\n<p><span lang=\"VI\">Tại quyết định này, Cơ quan điều tra cho rằng, ngành sản xuất trong nước đã chịu thiệt hại nghiêm trọng như giảm thị phần, công suất, doanh thu, lợi nhuận, nhân công và tăng tồn kho trong giai đoạn 2012-2015, đặc biệt là năm 2015.</span></p>\r\n<p><span lang=\"VI\">Việc gia tăng nhập </span>kh<span lang=\"VI\">ẩu là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.</span></p>\r\n<p><span lang=\"VI\">Sự dư thừa công suất cũng như sản lượng thực tế kết hợp với lượng tồn kho lớn của các sản phẩm thép của Trung Quốc được xem là “</span>những <span lang=\"VI\">diễn biến không lường trước” và là nguyên nhân gây gia tăng đột biến lượng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.</span></p>\r\n<p>Đến tháng 5/2019, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 1230/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép cuộn, thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt Nam.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/gia-han-bien-phap-chong-lan-tranh-thue-phong-ve-voi-thep-cuon-thep-day-nhap-khau-d186227.html"},
{"title": "Triển lãm quốc tế Café show Việt Nam 2023 sắp diễn ra tại TP.HCM", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Hoài Sương", "content": "Triển lãm Quốc tế Café show 2023 sẽ được diễn ra từ ngày 13-15\\/4 tại TP.HCM, dự kiến thu hút hơn 400 đơn vị trưng bày trong và ngoài nước với nhiều nhóm ngành hàng khác nhau.['\\r\\n ', 'Triển lãm Quốc tế Café show Việt Nam chuyên ngành cà phê, thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam là sự kiện thường niên nằm trong chuỗi Triển lãm Café show tại Seoul (Hàn Quốc), Shanghai (Trung Quốc), Paris (Pháp) và Việt Nam. Chương trình do công ty Exporum Việt Nam tổ chức với sự bảo trợ của Hiệp Hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, Hội cà phê Buôn Ma Thuột và các cơ quan xúc tiến thương mại các nước tại Việt Nam.', '\\r\\n', 'Café show Việt Nam 2023 dự kiến thu hút hơn 400 đơn vị trưng bày trong nước và quốc tế với nhiều nhóm ngành hàng khác nhau. Trong đó có các thương hiệu máy pha cà phê trên thế giới được các đơn vị phân phối tại Việt Nam như: La Marzocco, Victoria Arduino, Nuova Simonelli (Ý); Breville (Úc); Giesen (Hà Lan)…', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Triển lãm Quốc tế Café show Việt Nam 2022.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Đặc biệt, có thể kể đến một số thương hiệu chuyên cà phê xuất khẩu của Việt Nam như: Trung Nguyên, Simexco, Intimex, An Thái, Tín Nghĩa, Vĩnh Hiệp… sẽ tham gia trưng bày sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực cà phê nhân xanh, cà phê hòa tan…', '\\r\\n', 'Ngoài ra, dòng sản phẩm nguyên phụ liệu pha chế và làm bánh như Maulin (Great Eastern), Dalamilk, Vinamilk, Tân Nhất Hương, Barista Buddy, Long Beach, Osterberg và các sản phầm như kem sữa, syrup, Kombucha… được lựa chọn và giới thiệu tại triển lãm.', '\\r\\n', 'Theo ban tổ chức chương trình, Café show Việt Nam 2023 hướng đến trưng bày, giới thiệu các sản phẩm xanh và hướng đến sức khỏe người ', 'tiêu dùng', ' nhiều hơn nhằm giúp ', 'doanh nghiệp', ' nhanh chóng cập nhật các xu hướng mới để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Sự kiện dự kiến thu hút hơn 400 đơn vị trưng bày trong và ngoài nước với nhiều nhóm ngành hàng khác nhau.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Ngoài ra, sự kiện còn là cơ hội để các nhà quản lý, các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước gặp gỡ, chia sẻ các định hướng, chiến lược và công cụ quản lý thực tiễn trong ngành sản xuất, chế biến, quản lý phân phối các chuỗi – quán cà phê, trà, thực phẩm đồ uống nói chung và ngành ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống cho các nhà hàng, khách sạn, các đơn vị kinh doanh dịch vụ ăn uống khác nói riêng.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Triển lãm Quốc tế Café show 2023 sẽ được diễn ra từ ngày 13-15/4 tại TP.HCM, dự kiến thu hút hơn 400 đơn vị trưng bày trong và ngoài nước với nhiều nhóm ngành hàng khác nhau.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p style=\"text-align: justify;\">Triển lãm Quốc tế Café show Việt Nam chuyên ngành cà phê, thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam là sự kiện thường niên nằm trong chuỗi Triển lãm Café show tại Seoul (Hàn Quốc), Shanghai (Trung Quốc), Paris (Pháp) và Việt Nam. Chương trình do công ty Exporum Việt Nam tổ chức với sự bảo trợ của Hiệp Hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, Hội cà phê Buôn Ma Thuột và các cơ quan xúc tiến thương mại các nước tại Việt Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Café show Việt Nam 2023 dự kiến thu hút hơn 400 đơn vị trưng bày trong nước và quốc tế với nhiều nhóm ngành hàng khác nhau. Trong đó có các thương hiệu máy pha cà phê trên thế giới được các đơn vị phân phối tại Việt Nam như: La Marzocco, Victoria Arduino, Nuova Simonelli (Ý); Breville (Úc); Giesen (Hà Lan)…</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/nguyenngan/2023/03/24/1.jpg\" alt=\"Triển lãm Quốc tế Café show Việt Nam 2022.\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Triển lãm Quốc tế Café show Việt Nam 2022.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đặc biệt, có thể kể đến một số thương hiệu chuyên cà phê xuất khẩu của Việt Nam như: Trung Nguyên, Simexco, Intimex, An Thái, Tín Nghĩa, Vĩnh Hiệp… sẽ tham gia trưng bày sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực cà phê nhân xanh, cà phê hòa tan…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, dòng sản phẩm nguyên phụ liệu pha chế và làm bánh như Maulin (Great Eastern), Dalamilk, Vinamilk, Tân Nhất Hương, Barista Buddy, Long Beach, Osterberg và các sản phầm như kem sữa, syrup, Kombucha… được lựa chọn và giới thiệu tại triển lãm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Theo ban tổ chức chương trình, Café show Việt Nam 2023 hướng đến trưng bày, giới thiệu các sản phẩm xanh và hướng đến sức khỏe người <a href=\"https://Baodautu.vn/tieu-dung-d8/\">tiêu dùng</a> nhiều hơn nhằm giúp <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> nhanh chóng cập nhật các xu hướng mới để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/nguyenngan/2023/03/24/ANH_2.jpg\" alt=\"Sự kiện dự kiến thu hút hơn 400 đơn vị trưng bày trong và ngoài nước với nhiều nhóm ngành hàng khác nhau.\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Sự kiện dự kiến thu hút hơn 400 đơn vị trưng bày trong và ngoài nước với nhiều nhóm ngành hàng khác nhau.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngoài ra, sự kiện còn là cơ hội để các nhà quản lý, các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước gặp gỡ, chia sẻ các định hướng, chiến lược và công cụ quản lý thực tiễn trong ngành sản xuất, chế biến, quản lý phân phối các chuỗi – quán cà phê, trà, thực phẩm đồ uống nói chung và ngành ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống cho các nhà hàng, khách sạn, các đơn vị kinh doanh dịch vụ ăn uống khác nói riêng.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/trien-lam-quoc-te-cafe-show-viet-nam-2023-sap-dien-ra-tai-tphcm-d186203.html"},
{"title": "Bamboo Airways phát hành cổ phần riêng lẻ; Hòa Phát làm đại đô thị; VGC thoái vốn Nhà nước", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Khánh An tổng hợp", "content": "VGC thực hiện thoái vốn Nhà nước; Hòa Phát muốn phát triển đại đô thị diện tích từ 300-500 ha; Louis Capital đổi tên thành The Golden Group; Bamboo Airways tính huy động thêm 10.000 tỷ đồng; Vinacafé Biên Hòa đặt mục tiêu lãi tối đa 500 tỷ đồng năm 2023.['\\r\\n ', 'FPT mở văn phòng thứ 2 tại Hàn Quốc', '\\r\\n', 'Văn phòng mới của FPT toạ lạc tại tòa nhà JangHeung thuộc quận Gangseo-gu. Khu vực quy tụ các ', 'doanh nghiệp', ' đa ngành hàng đầu của Hàn Quốc như LG, cũng được xem là trung tâm nghiên cứu và phát triển mới của Seoul.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Văn phòng mới của FPT toạ lạc tại tòa nhà JangHeung thuộc quận Gangseo-gu, Seoul, Hàn Quốc.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '“Hàn Quốc là một trong những nhà ', 'đầu tư', ' nước ngoài lớn nhất của Việt Nam. Với vai trò tiến đến là nhà cung cấp dịch vụ công nghệ hàng đầu châu Á, văn phòng mới sẽ góp phần thúc đẩy mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia nói chung, và giúp FPT mở rộng hơn nữa mạng lưới hoạt động trên phạm vi toàn cầu, góp phần nâng cao vị thế ngành CNTT Việt Nam”, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT cho biết.', '\\r\\n', 'Tổng giám đốc FPT Software Korea Hà Minh Tuấn chia sẻ nhu cầu phát triển các giải pháp công nghệ như công nghệ ', 'ô tô', ' theo tiêu chuẩn AUTOSAR, Hệ thống Lập trình Ứng dụng (SAP), Công nghệ Low-code, Dịch vụ quản trị và ', 'Chuyển đổi số', ' tại Hàn Quốc đang ngày càng tăng cao.', '\\r\\n', 'Trước đó trong năm 2022, doanh nghiệp đã mở thêm nhiều văn phòng mới trên toàn thế giới như tại New York (Mỹ), Copenhagen (Đan Mạch), Tokyo (Nhật Bản), Manila (Philippines) và Bangkok (Thái Lan).', '\\r\\n', 'Hòa Phát muốn phát triển đại đô thị diện tích từ 300-500 ha', '\\r\\n', 'Năm 2023, Hòa Phát lên mục tiêu đầu tư thêm hạ tầng kỹ thuật ', 'Dự án', ' KCN Yên Mỹ II mở rộng với diện tích quy hoạch 216 ha, đáp ứng nhu cầu cao về thuê đất KCN hiện nay.\\xa0', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Tập đoàn Hòa Phát sẽ tập trung phát triển các đại đô thị diện tích từ 300 - 500 ha.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Nhìn xa hơn, trong 10 năm tới, Hòa Phát sẽ phát triển 10 khu công nghiệp (bao gồm cả 3 khu công nghiệp hiện nay). Đối với mảng dự án nhà ở - khu đô thị, Tập đoàn sẽ tập trung phát triển các đại đô thị diện tích từ 300 - 500 ha.', '\\r\\n', 'Hòa Phát gia nhập thị trường ', 'bất động sản', ' từ năm 2001 thông qua việc thành lậpCTCP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát. Doanh nghiệp này tập trung đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật KCN để cho thuê lại, đầu tư và kinh doanh bất động sản và xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.', '\\r\\n', 'Năm 2004, dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Phố Nối A được Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư và UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt với diện tích ban đầu hơn 390 ha, đánh dấu dự án đầu tiên của Hòa Phát trong lĩnh vực bất động sản.', '\\r\\n', 'VGC đặt kế hoạch 2023 dè chừng, thực hiện thoái vốn Nhà nước', '\\xa0', '\\r\\n', 'Trong báo cáo thường niên 2022 vừa công bố, Tổng công ty Viglacera - CTCP đã thông tin về kế hoạch thực hiện lộ trình thoái vốn Nhà nước giai đoạn 2022-2025', '\\r\\n', 'VGC\\xa0sẽ thực hiện các công việc liên quan đến thoái vốn Nhà nước theo Quyết định ngày 29\\/11\\/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn Nhà nước giai đoạn 2022-2025 và chỉ đạo của Bộ Xây dựng.', '\\r\\n', 'Bên cạnh đó, Công ty sẽ thực hiện lộ trình ', 'tái cơ cấu', ' vốn tại các đơn vị theo kế hoạch. Trong đó, hoàn thành tăng vốn tại Công ty ViMariel; tăng tỷ lệ sở hữu vốn tại Công ty TNHH Kính nổi Việt Nam; góp vốn đầu tư thành lập CTCP Viglacera Thái Nguyên để triển khai đầu tư, xây dựng, kinh doanh và vận hành khu đô thị, đô thị dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.', '\\r\\n', 'Đồng thời, xây dựng phương án trình và triển khai kế hoạch tăng vốn điều lệ của Công ty TNHH Kính nổi siêu trắng Phú Mỹ để triển khai đầu tư giai đoạn 2, công suất 900 tấn\\/ngày (dự kiến\\xa0VGC\\xa0sẽ nắm giữ 55% vốn điều lệ sau khi tăng vốn).', '\\r\\n', 'Ngoài ra, tăng vốn điều lệ của CTCP Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera từ 30 tỷ đồng lên 80 tỷ đồng; góp vốn đầu tư thành lập CTCP Viglacera Hưng Yên; và thành lập chi nhánh Viglacera Yên Bái...', '\\r\\n', 'Louis Capital đổi tên thành The Golden Group và bầu mới HĐQT', '\\r\\n', 'Ngày 22\\/03, CTCP Louis Capital đã tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 lần 2.', '\\r\\n', 'Đại hội đã thông qua việc đổi tên Công ty từ CTCP Louis Capital thành CTCP The Golden Group. Theo tài liệu trình đại hội trước đó, Công ty dự kiến đổi tên thành CTCP\\xa0TGG.', '\\r\\n', 'Về mặt nhân sự, ĐHĐCĐ đã thông qua miễn nhiệm nhiệm kỳ 2021-2025 đối với 4 thành viên HĐQT của Công ty gồm ông\\xa0Nguyễn Mai Long, ông\\xa0Ngô Thục Vũ, ông\\xa0Trịnh Văn Bảo\\xa0và ông\\xa0Cao Bá Trung\\xa0(Thành viên HĐQT độc lập).', '\\r\\n', 'Đồng thời, đại hội đã bầu thay thế 4 nhân sự vào HĐQT gồm ông\\xa0Võ Kim Nguyên, ông Lý Thanh Nhã, ông Nguyễn Thomas Thanh và ông Ngô Quang Tuấn.', '\\r\\n', 'Trong số 4 nhân sự trên, ông\\xa0Võ Kim Nguyên\\xa0hiện đang nắm chức vụ quản lý tại\\xa0TGG. Cụ thể, ông Nguyên giữ vị trí Tổng Giám đốc từ tháng 8\\/2022 tới nay. Đồng thời, ông Nguyên cũng giữ vị trí quan trọng ở một số tổ chức khác như người phụ trách quản trị CTCP Dược Lâm Đồng (LDP), Thành viên HĐQT CTCP Xuất nhập khẩu An Giang (AGM).', '\\r\\n', 'Một tân thành viên HĐQT khác là ông Ngô Quang Tuấn, cổ đông đang nắm 2.55 triệu cp\\xa0TGG, tương ứng 9.34% tại đây.', '\\r\\n', 'Về Ban Kiểm soát, Công ty đã miễn nhiệm thành viên nhiệm kỳ 2021-2025 đối với bà\\xa0Nguyễn Thị Kiều Liên, ông\\xa0Hồ Lê Hoàng Anh\\xa0và ông\\xa0Phạm Minh Vương. Thay vào đó, 3 nhân sự khác được bầu vào là ông Cao Việt Bách, ông Nguyễn Kiên Giang và ông Đỗ Mạnh Hùng.', '\\r\\n', 'Vinacafé Biên Hòa đặt mục tiêu lãi tối đa 500 tỷ đồng năm 2023', '\\r\\n', 'Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa thận trọng đưa ra 2 kịch bản kế hoạch kinh doanh năm 2023. Trong đó, lãi ròng mục tiêu tối đa đạt 500 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Vinacafé Biên Hòa nhận định năm 2023, xung đột chính trị vẫn là yếu tố ảnh hưởng đến giá cả nguyên vật liệu, trong khi sức mua của người ', 'tiêu dùng', ' vẫn đang suy giảm và trong xu thế thắt chặt chi tiêu. Song, việc Trung Quốc mở cửa trở lại và từ bỏ chính sách Zero-Covid là điểm tích cực.', '\\r\\n', 'Theo đó, doanh thu mục tiêu 2023 dự kiến đạt tối thiểu 2,500 tỷ đồng (tăng 10% so với thực hiện 2022) và tối đa 3,000 tỷ đồng (tăng 32% so với thực hiện 2022). Lãi ròng mục tiêu tối thiểu là 380 tỷ đồng (tăng 19%), còn tối đa là 500 tỷ đồng (tăng gần 57%).\\xa0', '\\r\\n', 'Vinacafé Biên Hòa cũng đề ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh năm 2023, bao gồm: Sáng tạo sản phẩm (Innovation) - được xác định là động lực tăng trưởng chính, thâm nhập vào thị trường châu Á, tiếp tục tối đa hóa công suất cũng như năng lực sản xuất khẩu của các nhà máy café hòa tan để tối ưu giá thành sản xuất, chuyển đổi số (Digital Transformation) và phát triển bền vững (Sustainable Growth) - đây là chiến lược được Công ty nhấn mạnh trong báo cáo.', '\\r\\n', 'Về phương án phân phối lợi nhuận 2022, Công ty dự kiến không chia cổ tức.', '\\r\\n', 'Bamboo Airways dự kiến phát hành cổ phần riêng lẻ, huy động thêm 10.000 tỷ đồng', '\\r\\n', 'CTCP Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) vừa có thông báo mời họp ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 diễn ra ngày 10\\/4\\/2023. Nội dung cần cổ đông thông qua là phương án phát hành cổ phần nhằm tái cơ cấu nợ và tăng vốn điều lệ.', '\\r\\n', 'Cụ thể, công ty muốn chào bán cổ phần riêng lẻ với quy mô phát hành dự kiến tối đa\\xa035% vốn cổ phần sau phát hành\\xa0.', '\\r\\n', 'Với vốn điều lệ đang ở mức 18.500 tỷ đồng, ước tính Bamboo Airways sẽ phát hành tối đa thêm 996,2 triệu cổ phần, huy động gần 10.000 tỷ đồng, qua đó nâng vốn điều lệ lên gần 28.462 tỷ đồng.', '\\r\\n', 'Thời gian thực hiện dự kiến trong năm 2023. Số cổ phần sau phát hành sẽ không bị hạn chế chuyển nhượng.', '\\r\\n', 'Cách đây không lâu, CEO Bamboo Airways Nguyễn Mạnh Quân cho biết hãng hàng không này đã tìm được nhà đầu tư mới để thay thế cho các cổ đông cũ (gồm cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết và các cổ đông liên quan).', '\\r\\n', '\"Nhà đầu tư mới, ngoài việc thanh toán giá mua cổ phần, cũng đã đồng ý kế thừa và chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ thanh toánh nợ gốc và lãi đối với các khoản vay trước đây do các cổ đông cũ đã dùng chính cổ phần Bamboo Airways để cầm cố, thế chấp cho các ', 'Ngân hàng', '\", ông Quân nói.', '\\r\\n', 'Theo báo cáo ', 'tài chính', ' gần nhất, FLC đang sở hữu 401,5 triệu cổ phiếu, tương đương 21,7% vốn của Bamboo Airways. Tại Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2023 lần thứ 2 của FLC (ngày 4\\/3), Chủ tịch FLC Lê Bá Nguyên tiết lộ tập đoàn này sẽ xem xét bán cổ phần sở hữu tại Bamboo Airways trong quá trình tái cấu trúc.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">VGC thực hiện thoái vốn Nhà nước; Hòa Phát muốn phát triển đại đô thị diện tích từ 300-500 ha; Louis Capital đổi tên thành The Golden Group; Bamboo Airways tính huy động thêm 10.000 tỷ đồng; Vinacafé Biên Hòa đặt mục tiêu lãi tối đa 500 tỷ đồng năm 2023.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p><strong>FPT mở văn phòng thứ 2 tại Hàn Quốc</strong></p>\r\n<p>Văn phòng mới của FPT toạ lạc tại tòa nhà JangHeung thuộc quận Gangseo-gu. Khu vực quy tụ các <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> đa ngành hàng đầu của Hàn Quốc như LG, cũng được xem là trung tâm nghiên cứu và phát triển mới của Seoul.</p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/tuyetanh/2023/03/25/fpt.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><span>Văn phòng mới của FPT toạ lạc tại tòa nhà JangHeung thuộc quận Gangseo-gu, Seoul, Hàn Quốc.</span></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>“Hàn Quốc là một trong những nhà <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> nước ngoài lớn nhất của Việt Nam. Với vai trò tiến đến là nhà cung cấp dịch vụ công nghệ hàng đầu châu Á, văn phòng mới sẽ góp phần thúc đẩy mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia nói chung, và giúp FPT mở rộng hơn nữa mạng lưới hoạt động trên phạm vi toàn cầu, góp phần nâng cao vị thế ngành CNTT Việt Nam”, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT cho biết.</p>\r\n<p>Tổng giám đốc FPT Software Korea Hà Minh Tuấn chia sẻ nhu cầu phát triển các giải pháp công nghệ như công nghệ <a href=\"http://Baodautu.vn/o-to-xe-may-d9/\">ô tô</a> theo tiêu chuẩn AUTOSAR, Hệ thống Lập trình Ứng dụng (SAP), Công nghệ Low-code, Dịch vụ quản trị và <a href=\"https://Baodautu.vn/chuyen-doi-so--kinh-te-so-d77/\">Chuyển đổi số</a> tại Hàn Quốc đang ngày càng tăng cao.</p>\r\n<p>Trước đó trong năm 2022, doanh nghiệp đã mở thêm nhiều văn phòng mới trên toàn thế giới như tại New York (Mỹ), Copenhagen (Đan Mạch), Tokyo (Nhật Bản), Manila (Philippines) và Bangkok (Thái Lan).</p>\r\n<p><strong>Hòa Phát muốn phát triển đại đô thị diện tích từ 300-500 ha</strong></p>\r\n<p>Năm 2023, Hòa Phát lên mục tiêu đầu tư thêm hạ tầng kỹ thuật <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">Dự án</a> KCN Yên Mỹ II mở rộng với diện tích quy hoạch 216 ha, đáp ứng nhu cầu cao về thuê đất KCN hiện nay. </p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/tuyetanh/2023/03/25/hoa%20phat.jpg\" alt=\"\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><span>Tập đoàn Hòa Phát sẽ tập trung phát triển các đại đô thị diện tích từ 300 - 500 ha.</span></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p>Nhìn xa hơn, trong 10 năm tới, Hòa Phát sẽ phát triển 10 khu công nghiệp (bao gồm cả 3 khu công nghiệp hiện nay). Đối với mảng dự án nhà ở - khu đô thị, Tập đoàn sẽ tập trung phát triển các đại đô thị diện tích từ 300 - 500 ha.</p>\r\n<p><span lang=\"EN-US\">Hòa Phát gia nhập thị trường <a href=\"https://dautubds.Baodautu.vn/chuyen%20dong-thi-truong-c31/\">bất động sản</a> từ năm 2001 thông qua việc thành lậpCTCP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát. Doanh nghiệp này tập trung đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật KCN để cho thuê lại, đầu tư và kinh doanh bất động sản và xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.</span></p>\r\n<p><span lang=\"EN-US\">Năm 2004, dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Phố Nối A được Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư và UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt với diện tích ban đầu hơn 390 ha, đánh dấu dự án đầu tiên của Hòa Phát trong lĩnh vực bất động sản.</span></p>\r\n<p><strong>VGC đặt kế hoạch 2023 dè chừng, thực hiện thoái vốn Nhà nước</strong><span lang=\"EN-US\"> </span></p>\r\n<p>Trong báo cáo thường niên 2022 vừa công bố, Tổng công ty Viglacera - CTCP đã thông tin về kế hoạch thực hiện lộ trình thoái vốn Nhà nước giai đoạn 2022-2025</p>\r\n<p>VGC sẽ thực hiện các công việc liên quan đến thoái vốn Nhà nước theo Quyết định ngày 29/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn Nhà nước giai đoạn 2022-2025 và chỉ đạo của Bộ Xây dựng.</p>\r\n<p>Bên cạnh đó, Công ty sẽ thực hiện lộ trình <a href=\"http://Baodautu.vn/tag/tai-co-cau-ngan-hang/\">tái cơ cấu</a> vốn tại các đơn vị theo kế hoạch. Trong đó, hoàn thành tăng vốn tại Công ty ViMariel; tăng tỷ lệ sở hữu vốn tại Công ty TNHH Kính nổi Việt Nam; góp vốn đầu tư thành lập CTCP Viglacera Thái Nguyên để triển khai đầu tư, xây dựng, kinh doanh và vận hành khu đô thị, đô thị dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.</p>\r\n<p>Đồng thời, xây dựng phương án trình và triển khai kế hoạch tăng vốn điều lệ của Công ty TNHH Kính nổi siêu trắng Phú Mỹ để triển khai đầu tư giai đoạn 2, công suất 900 tấn/ngày (dự kiến VGC sẽ nắm giữ 55% vốn điều lệ sau khi tăng vốn).</p>\r\n<p>Ngoài ra, tăng vốn điều lệ của CTCP Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera từ 30 tỷ đồng lên 80 tỷ đồng; góp vốn đầu tư thành lập CTCP Viglacera Hưng Yên; và thành lập chi nhánh Viglacera Yên Bái...</p>\r\n<p><strong>Louis Capital đổi tên thành The Golden Group và bầu mới HĐQT</strong></p>\r\n<p>Ngày 22/03, CTCP Louis Capital đã tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 lần 2.</p>\r\n<p>Đại hội đã thông qua việc đổi tên Công ty từ CTCP Louis Capital thành CTCP The Golden Group. Theo tài liệu trình đại hội trước đó, Công ty dự kiến đổi tên thành CTCP TGG.</p>\r\n<p>Về mặt nhân sự, ĐHĐCĐ đã thông qua miễn nhiệm nhiệm kỳ 2021-2025 đối với 4 thành viên HĐQT của Công ty gồm ông Nguyễn Mai Long, ông Ngô Thục Vũ, ông Trịnh Văn Bảo và ông Cao Bá Trung (Thành viên HĐQT độc lập).</p>\r\n<p>Đồng thời, đại hội đã bầu thay thế 4 nhân sự vào HĐQT gồm ông Võ Kim Nguyên, ông Lý Thanh Nhã, ông Nguyễn Thomas Thanh và ông Ngô Quang Tuấn.</p>\r\n<p>Trong số 4 nhân sự trên, ông Võ Kim Nguyên hiện đang nắm chức vụ quản lý tại TGG. Cụ thể, ông Nguyên giữ vị trí Tổng Giám đốc từ tháng 8/2022 tới nay. Đồng thời, ông Nguyên cũng giữ vị trí quan trọng ở một số tổ chức khác như người phụ trách quản trị CTCP Dược Lâm Đồng (LDP), Thành viên HĐQT CTCP Xuất nhập khẩu An Giang (AGM).</p>\r\n<p>Một tân thành viên HĐQT khác là ông Ngô Quang Tuấn, cổ đông đang nắm 2.55 triệu cp TGG, tương ứng 9.34% tại đây.</p>\r\n<p>Về Ban Kiểm soát, Công ty đã miễn nhiệm thành viên nhiệm kỳ 2021-2025 đối với bà Nguyễn Thị Kiều Liên, ông Hồ Lê Hoàng Anh và ông Phạm Minh Vương. Thay vào đó, 3 nhân sự khác được bầu vào là ông Cao Việt Bách, ông Nguyễn Kiên Giang và ông Đỗ Mạnh Hùng.</p>\r\n<p><strong>Vinacafé Biên Hòa đặt mục tiêu lãi tối đa 500 tỷ đồng năm 2023</strong></p>\r\n<p>Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa thận trọng đưa ra 2 kịch bản kế hoạch kinh doanh năm 2023. Trong đó, lãi ròng mục tiêu tối đa đạt 500 tỷ đồng.</p>\r\n<p>Vinacafé Biên Hòa nhận định năm 2023, xung đột chính trị vẫn là yếu tố ảnh hưởng đến giá cả nguyên vật liệu, trong khi sức mua của người <a href=\"https://Baodautu.vn/tieu-dung-d8/\">tiêu dùng</a> vẫn đang suy giảm và trong xu thế thắt chặt chi tiêu. Song, việc Trung Quốc mở cửa trở lại và từ bỏ chính sách Zero-Covid là điểm tích cực.</p>\r\n<p>Theo đó, doanh thu mục tiêu 2023 dự kiến đạt tối thiểu 2,500 tỷ đồng (tăng 10% so với thực hiện 2022) và tối đa 3,000 tỷ đồng (tăng 32% so với thực hiện 2022). Lãi ròng mục tiêu tối thiểu là 380 tỷ đồng (tăng 19%), còn tối đa là 500 tỷ đồng (tăng gần 57%). </p>\r\n<p>Vinacafé Biên Hòa cũng đề ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh năm 2023, bao gồm: Sáng tạo sản phẩm (Innovation) - được xác định là động lực tăng trưởng chính, thâm nhập vào thị trường châu Á, tiếp tục tối đa hóa công suất cũng như năng lực sản xuất khẩu của các nhà máy café hòa tan để tối ưu giá thành sản xuất, chuyển đổi số (Digital Transformation) và phát triển bền vững (Sustainable Growth) - đây là chiến lược được Công ty nhấn mạnh trong báo cáo.</p>\r\n<p>Về phương án phân phối lợi nhuận 2022, Công ty dự kiến không chia cổ tức.</p>\r\n<p><strong>Bamboo Airways dự kiến phát hành cổ phần riêng lẻ, huy động thêm 10.000 tỷ đồng</strong></p>\r\n<p>CTCP Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) vừa có thông báo mời họp ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 diễn ra ngày 10/4/2023. Nội dung cần cổ đông thông qua là phương án phát hành cổ phần nhằm tái cơ cấu nợ và tăng vốn điều lệ.</p>\r\n<p>Cụ thể, công ty muốn chào bán cổ phần riêng lẻ với quy mô phát hành dự kiến tối đa 35% vốn cổ phần sau phát hành .</p>\r\n<p>Với vốn điều lệ đang ở mức 18.500 tỷ đồng, ước tính Bamboo Airways sẽ phát hành tối đa thêm 996,2 triệu cổ phần, huy động gần 10.000 tỷ đồng, qua đó nâng vốn điều lệ lên gần 28.462 tỷ đồng.</p>\r\n<p>Thời gian thực hiện dự kiến trong năm 2023. Số cổ phần sau phát hành sẽ không bị hạn chế chuyển nhượng.</p>\r\n<p>Cách đây không lâu, CEO Bamboo Airways Nguyễn Mạnh Quân cho biết hãng hàng không này đã tìm được nhà đầu tư mới để thay thế cho các cổ đông cũ (gồm cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết và các cổ đông liên quan).</p>\r\n<p>\"Nhà đầu tư mới, ngoài việc thanh toán giá mua cổ phần, cũng đã đồng ý kế thừa và chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ thanh toánh nợ gốc và lãi đối với các khoản vay trước đây do các cổ đông cũ đã dùng chính cổ phần Bamboo Airways để cầm cố, thế chấp cho các <a href=\"https://Baodautu.vn/ngan-hang-d5/\">Ngân hàng</a>\", ông Quân nói.</p>\r\n<p>Theo báo cáo <a href=\"http://Baodautu.vn/tai-chinh-bao-hiem-d6/\">tài chính</a> gần nhất, FLC đang sở hữu 401,5 triệu cổ phiếu, tương đương 21,7% vốn của Bamboo Airways. Tại Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2023 lần thứ 2 của FLC (ngày 4/3), Chủ tịch FLC Lê Bá Nguyên tiết lộ tập đoàn này sẽ xem xét bán cổ phần sở hữu tại Bamboo Airways trong quá trình tái cấu trúc.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/bamboo-airways-phat-hanh-co-phan-rieng-le-hoa-phat-lam-dai-do-thi-vgc-thoai-von--nha-nuoc-d186224.html"},
{"title": "VSIP hợp tác với 9 tỉnh, thành phố phát triển khu công nghiệp thông minh", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Lê Quân", "content": "Sáng 25\\/3, tại Bình Dương, Khu công Nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP Group) ký kết biên bản hợp tác với 9 tỉnh, thành phố để phát triển các khu công nghiệp thông minh.['\\r\\n ', 'Theo thỏa thuận được ký kết, VSIP và 9 tỉnh, thành phố gồm Bình Phước; Tây Ninh; Bình Thuận; Khánh Hòa; Thừa Thiên Huế; Hà Tĩnh; Thanh Hóa; Thái Bình; Nam Định', '\\xa0sẽ tiến hành nghiên cứu tính khả thi cho các khu công nghiệp, trung tâm đô thị và dịch vụ.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Lãnh đạo Chính phủ và các tỉnh chứng kiến lễ ký kết hợp tác ghi nhớ giữa VSIP và 9 tỉnh, thành phố ngày 25\\/3.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Sự hợp tác giữa VSIP và 9 tỉnh, thành phố nhằm thúc đẩy phát triển ', 'kinh tế', ' xã hội của các tỉnh này thông qua hoạt động sản xuất sản phẩm giá trị cao, tạo việc làm và phát triển các khu đô thị mới.', '\\r\\n', 'Các ', 'dự án', ' khả thi sẽ được ký kết thỏa thuận hợp tác và được cấp giấy chứng nhận đăng ký ', 'đầu tư', ' từ Chính phủ.', '\\r\\n', 'Lễ ký kết ngày 25\\/3 là sự kiện tiếp nối cho thỏa thuận hợp tác giữa Tổng công ty Becamex IDC và Tập đoàn Sembcorp Development LTD, được công bố vào ngày 10\\/2\\/2023, trong chuyến công du chính thức đến Singapore của Thủ tướng\\xa0 Phạm Minh Chính.', '\\r\\n', 'Trước khi diễn ra lễ ký kết, đoàn lãnh đạo của Chính phủ, bộ ngành và các tỉnh thành đã có buổi làm việc tại tại Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore I (VSIP I) tại Thuận An, Bình Dương).', '\\r\\n', '\\r\\n', 'VSIP Group là liên doanh giữa Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp Becamex IDC (Việt Nam) và liên minh các nhà đầu tư Singapore do Sembcorp Development LTD (Singapore) dẫn đầu.', '\\r\\n', 'Được hình thành từ năm 1996, đến nay VSIP Group đã phát triển được chuỗi 13 khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ có quy mô trên 10.362 ha.', '\\r\\n', 'Đến nay đã có các \\xa0khu công nghiệp Việt Nam - Singapore được triển khai tại nhiều tỉnh thành như Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Định, Cần Thơ.', '\\r\\n', 'VSIP đang cung cấp hạ tầng sản xuất cho 882 khách hàng đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư 18 tỷ USD, tạo việc làm cho 288.300 lao động trong nước và nước ngoài.', '\\r\\n', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Sáng 25/3, tại Bình Dương, Khu công Nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP Group) ký kết biên bản hợp tác với 9 tỉnh, thành phố để phát triển các khu công nghiệp thông minh.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <p>Theo thỏa thuận được ký kết, VSIP và 9 tỉnh, thành phố gồm Bình Phước; Tây Ninh; Bình Thuận; Khánh Hòa; Thừa Thiên Huế; Hà Tĩnh; Thanh Hóa; Thái Bình; Nam Định<span> sẽ tiến hành nghiên cứu tính khả thi cho các khu công nghiệp, trung tâm đô thị và dịch vụ.</span></p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/anhquan/2023/03/25/anh99.jpg\" alt=\"Lễ ký kết \" width=\"600\" height=\"400\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Lãnh đạo Chính phủ và các tỉnh chứng kiến lễ ký kết hợp tác ghi nhớ giữa VSIP và 9 tỉnh, thành phố ngày 25/3.</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p><span><br></span></p>\r\n<p><span><span>Sự hợp tác giữa VSIP và 9 tỉnh, thành phố nhằm thúc đẩy phát triển <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> xã hội của các tỉnh này thông qua hoạt động sản xuất sản phẩm giá trị cao, tạo việc làm và phát triển các khu đô thị mới.</span><br></span></p>\r\n<p>Các <a href=\"http://Baodautu.vn/dau-tu-d2/\">dự án</a> khả thi sẽ được ký kết thỏa thuận hợp tác và được cấp giấy chứng nhận đăng ký <a href=\"http://Baodautu.vn\">đầu tư</a> từ Chính phủ.</p>\r\n<p>Lễ ký kết ngày 25/3 là sự kiện tiếp nối cho thỏa thuận hợp tác giữa Tổng công ty Becamex IDC và Tập đoàn Sembcorp Development LTD, được công bố vào ngày 10/2/2023, trong chuyến công du chính thức đến Singapore của Thủ tướng Phạm Minh Chính.</p>\r\n<p>Trước khi diễn ra lễ ký kết, đoàn lãnh đạo của Chính phủ, bộ ngành và các tỉnh thành đã có buổi làm việc tại tại Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore I (VSIP I) tại Thuận An, Bình Dương).</p>\r\n<div class=\"style-box\">\r\n<p>VSIP Group là liên doanh giữa Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp Becamex IDC (Việt Nam) và liên minh các nhà đầu tư Singapore do Sembcorp Development LTD (Singapore) dẫn đầu.</p>\r\n<p>Được hình thành từ năm 1996, đến nay VSIP Group đã phát triển được chuỗi 13 khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ có quy mô trên 10.362 ha.</p>\r\n<p><span>Đến nay đã có các khu công nghiệp Việt Nam - Singapore được triển khai tại nhiều tỉnh thành như Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Định, Cần Thơ.</span></p>\r\n<p>VSIP đang cung cấp hạ tầng sản xuất cho 882 khách hàng đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư 18 tỷ USD, tạo việc làm cho 288.300 lao động trong nước và nước ngoài.</p>\r\n</div> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/vsip-hop-tac-voi-9-tinh-thanh-pho-phat-trien-khu-cong-nghiep-thong-minh-d186236.html"},
{"title": "ĐHĐCĐ Gỗ Đức Thành (GĐT): Mục tiêu tăng doanh thu 30% chưa phản ánh đúng thực lực", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/25", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Việt Dũng", "content": "Với những khó khăn hiện hữu trên thị trường, Gỗ Đức Thành cho rằng việc tăng doanh thu 30% trong năm 2023 là trong tầm với. Thậm chí còn chưa phản ánh đúng thực lực của Công ty.['\\r\\n \\r\\n', ' ', '\\r\\n', ' Năm 2022 nhiều khó khăn', '\\r\\n', 'Ngày 25\\/03, ĐHĐCĐ thường niên 2023 của CTCP Gỗ Đức Thành (HOSE: GDT) đã diễn ra với nội dung xoay quanh kế hoạch kinh doanh và phương án chào bán riêng lẻ cho các nhà cung cấp, đối tác của Công ty.', '\\r\\n', 'Phát biểu tại Đại hội, bà Lê Hải Liễu, Chủ tịch HĐQT Công ty cho biết, 2022 là năm không giống bất kỳ năm nào. Đại dịch COVID-19 làm thay đổi hành vi của người ', 'tiêu dùng', ' và chiến tranh Nga-Ukraine khiến giá cả leo thang. Ngoài ra, lạm phát tăng cao ở châu Âu và Mỹ làm giảm sức mua của thị trường, nhất là từ cuối quý 3 và đầu quý 4.', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Kế hoạch phân phối lợi nhuận 2023, Công ty dự kiến chia cổ tức tỷ lệ 30%', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Chia sẻ về hoạt động của ', 'doanh nghiệp', ' trong năm qua, bà Liễu cho hay, từ cuối năm 2021, đơn hàng đến dồn dập đến nỗi khiến GDT khủng hoảng. Làm sao sản xuất lượng hàng lớn mà vẫn giao hàng đúng hẹn là một bài toán rất khó tại thời điểm đó.\\xa0', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, đến khoảng giữa năm 2022, cuộc chiến Nga-Ukraine đã đẩy thế giới đi theo hướng khác và gây tác động mạnh tới các doanh nghiệp xuất khẩu như GDT.', '\\r\\n', '“Doanh nghiệp đang trong trạng thái đơn hàng quá nhiều và phải chuẩn bị nhân sự, máy móc để đáp ứng, thì đến tháng 6, tháng 7 phải ngừng đột ngột. Lúc đó gần như im ắng vì ai cũng không dám đặt hàng. Tất cả đã đi ngược lại với sự chuẩn bị và dự báo của Gỗ Đức Thành”, bà Liễu chia sẻ.', '\\r\\n', 'Những tháng sau đó, khó khăn ngày càng chồng chất với GDT khi nhân sự nhiều, nguyên vật liệu nhiều, đối tác nhiều, nhưng lại không có đơn hàng. Do đó, Công ty quyết định thu gọn từ từ.\\xa0', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, GDT không sa thải, không giảm lương mà chỉ giảm giờ làm việc. Thay vào đó là đưa ra các biện pháp như sản xuất dần, dự trữ, chọn mua những nguyên liệu phù hợp và mở rộng thị trường nội địa.', '\\r\\n', 'Trong bối cảnh như thế, GDT dù không đạt kế hoạch đề ra, nhưng vẫn tăng trưởng ở mức 2 con số. Năm 2022, Công ty ghi nhận doanh thu thuần đạt 400 tỷ đồng và lãi ròng hơn 69 tỷ đồng, tăng 18% và 13,7% so với cùng kỳ.', '\\r\\n', '“Mặc dù GDT chỉ đạt 80% kế hoạch doanh thu, nhưng vẫn rất đáng trân trọng. Đến thời điểm này, chúng tôi tự tin đã thích ứng được với bối cảnh hiện nay”, nữ Chủ tịch nhận định.', '\\r\\n', 'Mục tiêu tăng trưởng trong tầm với', '\\r\\n', 'Năm 2023, GDT đặt ra kế hoạch kinh doanh tích cực, với doanh thu 520 tỷ đồng và lãi sau thuế 83 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 30% và 20% so với năm 2022. Trong đó, 81% doanh thu dự kiến đến từ xuất khẩu.', '\\r\\n', 'Đánh giá về kế hoạch năm 2023, bà Liễu cho rằng, doanh thu 520 tỷ đồng không quá thấp cũng không quá cao. Thoạt nhìn, mức tăng trưởng 30% có vẻ cao nhưng thực tế là do so với mức nền thấp của năm trước và vẫn chưa phản ánh đúng thực lực của GDT', '\\r\\n', '“Mục tiêu đặt ra phải không quá thấp để cán bộ công nhân viên tiếp tục nỗ lực cố gắng, nhưng cũng không quá cao. Mức 520 tỷ đồng nằm trong tầm với của GDT”, bà Liễu nói và cho biết thêm, hiện nay, GDT đã có đơn hàng tới tháng 5\\/2023.', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, theo đánh giá của Hội đồng quản trị thì tình hình vẫn chưa lạc quan, khách hàng vẫn đang rất dè dặt, họ đặt với thời gian giao hàng rất xa. Hiện GDT có nhiều chính sách giảm giá, chia sẻ với khách hàng để kích thích đặt hàng, với mục tiêu kiếm việc làm cho người lao động.', '\\r\\n', 'GDT đặt ra chiến lược phát triển mặt hàng nội thất cho thị trường nội địa và xuất khẩu, bên cạnh các sản phẩm chủ lực như gia dụng, nhà bếp, đồ chơi.', '\\r\\n', 'Về thị trường xuất khẩu, Công ty sẽ chuyển hướng sang thị trường gần hơn với Việt Nam thay vì trông đợi vào Mỹ và châu Âu. Mục tiêu là để củng cố cho thương hiệu của GDT.', '\\r\\n', '“Thay vì chăm sóc cho các khách hàng ở châu Âu và Mỹ, tại sao chúng ta không chăm sóc khách hàng ở những quốc gia gần Việt Nam và coi hàng của chúng ta là hàng cao cấp. Một khách hàng ở Malaysia đã chấp nhận bán hàng dưới thương hiệu của Gỗ Đức Thành”, bà Liễu chia sẻ.', '\\r\\n', 'Phát hành hơn 1 triệu cổ phiếu riêng lẻ', '\\r\\n', 'Một nội dung cũng đáng chú ý tại cuộc họp lần này là phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho 65 nhà cung cấp và đối tác của GDT. Công ty dự kiến phát hành hơn 1 triệu cổ phiếu với giá 20,000 đồng\\/cổ phiếu.', '\\r\\n', 'Trên thực tế, đây là đề xuất của bà Liễu từ ĐHĐCĐ thường niên 2021 và phải dời tới nay do vướng nhiều thủ tục, quy định. Bà cho biết đây là hướng đi gắn kết lợi ích của nhà cung cấp, đối tác với lợi ích của Công ty.', '\\r\\n', '“Khi họ cũng là chủ của GDT thì đồng tiền bỏ bên túi của họ hay túi của GDT sẽ vẫn là tiền của họ… Họ cũng là chủ GDT nên sẽ hưởng được lợi nhuận tại GDT, không bao giờ rời bỏ và luôn ưu tiên cho GDT”, bà cho biết tại thời điểm đó.', '\\r\\n', 'Lượng cổ phiếu phát hành ưu đãi này sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong 3 năm, thay vì 5 năm như đề xuất trước đây.\\xa0', '\\r\\n', 'Với lượng vốn thu về, GDT dự tính chi 16 tỷ đồng để mua nguyên vật liệu như gỗ, vecni, keo, vật liệu đóng gói, còn 5.3 tỷ đồng để mua vật liệu và công cụ khác.', '\\r\\n', ' ', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Tại cuộc họp lần này, ĐHĐCĐ thông qua việc bầu bổ sung ông Nguyễn Hoàng Ngân làm Thành viên HĐQT độc lập thay cho ông Trần Xuân Nam vừa từ nhiệm vào ngày 24\\/11\\/2022. Được biết, ông Ngân đang là Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Nhựa Bình Minh (HOSE: BMP).', '\\r\\n', 'Về kế hoạch phân phối lợi nhuận 2023, Công ty dự kiến chia cổ tức tỷ lệ 30%.', '\\r\\n', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Với những khó khăn hiện hữu trên thị trường, Gỗ Đức Thành cho rằng việc tăng doanh thu 30% trong năm 2023 là trong tầm với. Thậm chí còn chưa phản ánh đúng thực lực của Công ty.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n \r\n<p><span id=\"docs-internal-guid-e0935d6a-7fff-b32c-158b-f3ecd4de0c16\"> </span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><strong> Năm 2022 nhiều khó khăn</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Ngày 25/03, ĐHĐCĐ thường niên 2023 của CTCP Gỗ Đức Thành (HOSE: GDT) đã diễn ra với nội dung xoay quanh kế hoạch kinh doanh và phương án chào bán riêng lẻ cho các nhà cung cấp, đối tác của Công ty.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Phát biểu tại Đại hội, bà Lê Hải Liễu, Chủ tịch HĐQT Công ty cho biết, 2022 là năm không giống bất kỳ năm nào. Đại dịch COVID-19 làm thay đổi hành vi của người <a href=\"https://Baodautu.vn/tieu-dung-d8/\">tiêu dùng</a> và chiến tranh Nga-Ukraine khiến giá cả leo thang. Ngoài ra, lạm phát tăng cao ở châu Âu và Mỹ làm giảm sức mua của thị trường, nhất là từ cuối quý 3 và đầu quý 4.</span></p>\r\n<table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/vietdung/2023/03/25/GDT.jpg\" alt=\"ssss\" width=\"1280\" height=\"960\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td><span>Kế hoạch phân phối lợi nhuận 2023, Công ty dự kiến chia cổ tức tỷ lệ 30%</span></td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span><br></span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Chia sẻ về hoạt động của <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> trong năm qua, bà Liễu cho hay, từ cuối năm 2021, đơn hàng đến dồn dập đến nỗi khiến GDT khủng hoảng. Làm sao sản xuất lượng hàng lớn mà vẫn giao hàng đúng hẹn là một bài toán rất khó tại thời điểm đó. </span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Tuy nhiên, đến khoảng giữa năm 2022, cuộc chiến Nga-Ukraine đã đẩy thế giới đi theo hướng khác và gây tác động mạnh tới các doanh nghiệp xuất khẩu như GDT.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>“Doanh nghiệp đang trong trạng thái đơn hàng quá nhiều và phải chuẩn bị nhân sự, máy móc để đáp ứng, thì đến tháng 6, tháng 7 phải ngừng đột ngột. Lúc đó gần như im ắng vì ai cũng không dám đặt hàng. Tất cả đã đi ngược lại với sự chuẩn bị và dự báo của Gỗ Đức Thành”, bà Liễu chia sẻ.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Những tháng sau đó, khó khăn ngày càng chồng chất với GDT khi nhân sự nhiều, nguyên vật liệu nhiều, đối tác nhiều, nhưng lại không có đơn hàng. Do đó, Công ty quyết định thu gọn từ từ. </span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Tuy nhiên, GDT không sa thải, không giảm lương mà chỉ giảm giờ làm việc. Thay vào đó là đưa ra các biện pháp như sản xuất dần, dự trữ, chọn mua những nguyên liệu phù hợp và mở rộng thị trường nội địa.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Trong bối cảnh như thế, GDT dù không đạt kế hoạch đề ra, nhưng vẫn tăng trưởng ở mức 2 con số. Năm 2022, Công ty ghi nhận doanh thu thuần đạt 400 tỷ đồng và lãi ròng hơn 69 tỷ đồng, tăng 18% và 13,7% so với cùng kỳ.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>“Mặc dù GDT chỉ đạt 80% kế hoạch doanh thu, nhưng vẫn rất đáng trân trọng. Đến thời điểm này, chúng tôi tự tin đã thích ứng được với bối cảnh hiện nay”, nữ Chủ tịch nhận định.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><strong>Mục tiêu tăng trưởng trong tầm với</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Năm 2023, GDT đặt ra kế hoạch kinh doanh tích cực, với doanh thu 520 tỷ đồng và lãi sau thuế 83 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 30% và 20% so với năm 2022. Trong đó, 81% doanh thu dự kiến đến từ xuất khẩu.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Đánh giá về kế hoạch năm 2023, bà Liễu cho rằng, doanh thu 520 tỷ đồng không quá thấp cũng không quá cao. Thoạt nhìn, mức tăng trưởng 30% có vẻ cao nhưng thực tế là do so với mức nền thấp của năm trước và vẫn chưa phản ánh đúng thực lực của GDT</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>“Mục tiêu đặt ra phải không quá thấp để cán bộ công nhân viên tiếp tục nỗ lực cố gắng, nhưng cũng không quá cao. Mức 520 tỷ đồng nằm trong tầm với của GDT”, bà Liễu nói và cho biết thêm, hiện nay, GDT đã có đơn hàng tới tháng 5/2023.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Tuy nhiên, theo đánh giá của Hội đồng quản trị thì tình hình vẫn chưa lạc quan, khách hàng vẫn đang rất dè dặt, họ đặt với thời gian giao hàng rất xa. Hiện GDT có nhiều chính sách giảm giá, chia sẻ với khách hàng để kích thích đặt hàng, với mục tiêu kiếm việc làm cho người lao động.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>GDT đặt ra chiến lược phát triển mặt hàng nội thất cho thị trường nội địa và xuất khẩu, bên cạnh các sản phẩm chủ lực như gia dụng, nhà bếp, đồ chơi.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Về thị trường xuất khẩu, Công ty sẽ chuyển hướng sang thị trường gần hơn với Việt Nam thay vì trông đợi vào Mỹ và châu Âu. Mục tiêu là để củng cố cho thương hiệu của GDT.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>“Thay vì chăm sóc cho các khách hàng ở châu Âu và Mỹ, tại sao chúng ta không chăm sóc khách hàng ở những quốc gia gần Việt Nam và coi hàng của chúng ta là hàng cao cấp. Một khách hàng ở Malaysia đã chấp nhận bán hàng dưới thương hiệu của Gỗ Đức Thành”, bà Liễu chia sẻ.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><strong>Phát hành hơn 1 triệu cổ phiếu riêng lẻ</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Một nội dung cũng đáng chú ý tại cuộc họp lần này là phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho 65 nhà cung cấp và đối tác của GDT. Công ty dự kiến phát hành hơn 1 triệu cổ phiếu với giá 20,000 đồng/cổ phiếu.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Trên thực tế, đây là đề xuất của bà Liễu từ ĐHĐCĐ thường niên 2021 và phải dời tới nay do vướng nhiều thủ tục, quy định. Bà cho biết đây là hướng đi gắn kết lợi ích của nhà cung cấp, đối tác với lợi ích của Công ty.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>“Khi họ cũng là chủ của GDT thì đồng tiền bỏ bên túi của họ hay túi của GDT sẽ vẫn là tiền của họ… Họ cũng là chủ GDT nên sẽ hưởng được lợi nhuận tại GDT, không bao giờ rời bỏ và luôn ưu tiên cho GDT”, bà cho biết tại thời điểm đó.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Lượng cổ phiếu phát hành ưu đãi này sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong 3 năm, thay vì 5 năm như đề xuất trước đây. </span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span>Với lượng vốn thu về, GDT dự tính chi 16 tỷ đồng để mua nguyên vật liệu như gỗ, vecni, keo, vật liệu đóng gói, còn 5.3 tỷ đồng để mua vật liệu và công cụ khác.</span></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\" dir=\"ltr\"><span> </span></p>\r\n<div class=\"style-box\">\r\n<p>Tại cuộc họp lần này, ĐHĐCĐ thông qua việc bầu bổ sung ông Nguyễn Hoàng Ngân làm Thành viên HĐQT độc lập thay cho ông Trần Xuân Nam vừa từ nhiệm vào ngày 24/11/2022. Được biết, ông Ngân đang là Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Nhựa Bình Minh (HOSE: BMP).</p>\r\n<p>Về kế hoạch phân phối lợi nhuận 2023, Công ty dự kiến chia cổ tức tỷ lệ 30%.</p>\r\n</div> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/dhdcd-go-duc-thanh-gdt-muc-tieu-tang-doanh-thu-30-chua-phan-anh-dung-thuc-luc-d186279.html"},
{"title": "Doanh nghiệp miệt mài góp nhặt đơn hàng xuất khẩu", "timeCreatePostOrigin": "2023/03/26", "category": "Doanh nghiệp", "author": "Thế Hải", "content": "Không ngồi chờ khó khăn đi qua, các doanh nghiệp đang miệt mài tìm kiếm đơn hàng để thu về những đồng ngoại tệ từ xuất khẩu, bất kể đơn hàng lớn hay nhỏ.['\\r\\n ', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Do dư cung lớn, nên đẩy mạnh xuất khẩu là nhiệm vụ quan trọng của các ', 'doanh nghiệp', ' sản xuất xi măng.\\xa0 \\xa0 Ảnh: Dũng Minh', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', '\\r\\n', 'Góp nhặt đơn hàng', '\\r\\n', 'Lần đầu tiên, đơn hàng 20 tấn mía tươi của tỉnh Hòa Bình đã được Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tiến Ngân xuất khẩu thành công sang Mỹ. Chuyến hàng mía tươi xuất khẩu sang thị trường Mỹ có tổng khối lượng 17,3 tấn. Dù không phải đơn hàng có giá trị lớn, nhưng sự mở màn này hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội hơn cho mía và nhiều sản phẩm nông nghiệp của địa phương.', '\\r\\n', 'Để có lô hàng xuất khẩu thành công, ông Nguyễn Lê Điệp, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tiến Ngân tiết lộ, doanh nghiệp mất 6 tháng đàm phán, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của đối tác…', '\\r\\n', 'Đáng chú ý, đi cùng lô mía này, còn có 10 máy ép nước mía. Điều đó cho thấy, dù sản phẩm mới bắt đầu đi từ nơi sản xuất, nhưng đã định hình rõ về cách thức, phân khúc khách hàng tại nơi tiêu thụ.', '\\r\\n', 'Đơn hàng còn khó khăn ít nhất đến giữa năm 2023, nên các doanh nghiệp đều phải chủ động có kế hoạch ứng phó, tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu ngách, nhận cả đơn hàng nhỏ để duy trì sản xuất, giữ chân lao động.', '\\r\\n', 'Với thâm niên xuất khẩu hàng trăm tấn mía sang EU, Hàn Quốc và mới nhất là Mỹ, Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tiến Ngân dự tính xuất khẩu 300-500 tấn mía trong năm nay, đồng thời củng cố thêm năng lực để tăng tốc xuất khẩu loại nông sản này trong thời gian tới.', '\\r\\n', 'Trước sự ảm đạm về đơn hàng xuất khẩu kéo dài từ cuối năm ngoái tới nay, vẫn lóe lên nhiều hy vọng đơn hàng sẽ trở lại khi sự bền bỉ, nỗ lực của doanh nghiệp được ghi nhận bằng những hợp đồng được “chốt” với các lô hàng được xuất đi thành công từ Hòa Bình, hay trước đó ít hôm là gần 20 tấn sầu riêng đầu tiên của Cần Thơ được xuất bán chính ngạch sang Trung Quốc.', '\\r\\n', 'Trong khi đó, Công ty cổ phần Xi măng và Hàng hóa Hoa Sen (TP.HCM) đang thực hiện đơn hàng xuất khẩu 55.000 tấn xi măng sang thị trường Trung Mỹ. Tàu Ocean Outstanding của Hoa Sen nhận hàng từ Nhà máy Xi măng Thành Thắng (Hà Nam) và đang trên đường xuất qua các nước Trung Mỹ.', '\\r\\n', 'Sự kiện Xi măng Thành Thắng và Công ty cổ phần Xi măng và Hàng hóa Hoa Sen phối hợp xuất khẩu đơn hàng 55.000 tấn xi măng là một tín hiệu tích cực cho khả năng phục hồi của thị trường xuất khẩu tại khu vực Trung Mỹ trong năm nay.', '\\r\\n', 'Ngành xi măng xuất khẩu năm cao điểm tới 45 triệu tấn sản phẩm, nhưng 2\\/3 trong số này là clinker, với giá thấp và giá trị gia tăng thu về không lớn. Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) cho rằng, với nguồn dư cung lớn, ngành xi măng trước mắt vẫn phải duy trì xuất khẩu cả xi măng và clinker, nhưng trong tương lai, cần giảm xuất khẩu clinker và tăng sản lượng xi măng để thu được giá trị gia tăng và hiệu quả tốt hơn.', '\\r\\n', 'Năm 2022, công suất sản xuất toàn ngành xi măng đạt khoảng 108 triệu tấn, trong đó tiêu thụ nội địa chỉ đạt 63 triệu tấn, xuất khẩu gần 31 triệu tấn. Năm 2023, tình hình tiêu thụ còn khó khăn do nguồn cung lớn, nên các doanh nghiệp xi măng tiếp tục tìm kiếm khách hàng để tăng tiêu thụ qua kênh xuất khẩu để duy trì hoạt động sản xuất - kinh doanh.', '\\r\\n', 'Củng cố chuỗi cung ứng', '\\r\\n', 'Thực tế, Việt Nam đã bị ảnh hưởng không nhỏ từ thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm lại, khi lần đầu tiên chứng kiến xuất khẩu sụt giảm đáng kể.', '\\r\\n', 'Cụ thể, sự sụt giảm bắt nguồn từ suy thoái ', 'kinh tế', ' ở Mỹ - điểm đến xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Có thể thấy rõ điều này khi 2 tháng đầu năm, xuất khẩu sang Mỹ giảm gần 20%, còn 13 tỷ USD, với nhiều ngành hàng chủ lực như máy tính, máy móc - thiết bị, hàng dệt may, giày dép, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ đều giảm mạnh.', '\\r\\n', 'Tuy nhiên, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực kỳ vọng đơn hàng dần quay trở lại từ đầu quý II\\/2023, sau khi trải qua quý đầu năm sản xuất và xuất khẩu ảm đạm.', '\\r\\n', 'Đáng mừng là, dự báo về đơn hàng điện tử mới trên thế giới giảm mạnh từ nửa cuối năm 2022 sẽ tác động xấu đến sản xuất trong nước, nhưng thực tế, điện thoại các loại và linh kiện xuất khẩu trong 2 tháng qua vẫn có tăng trưởng 5,2% so với cùng kỳ, đạt 9,21 tỷ USD (tương ứng tăng 454 triệu USD). Đây là một trong số nhóm hàng xuất khẩu vẫn duy trì được tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước.', '\\r\\n', 'Dù thương mại chậm lại theo xu thế chung, nhưng vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu ngày càng được khẳng định. Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) với khoảng 60 nền kinh tế và đang tiếp tục nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng, mở rộng thị trường xuất khẩu… Đó là nền tảng vững chắc để các nhà mua hàng nước ngoài tiếp tục lựa chọn để đặt hàng với Việt Nam.', '\\r\\n', 'Tận dụng vị thế là quốc gia xuất khẩu nhiều nhóm hàng lớn và có tăng trưởng khá trong năm 2022, nhất là với nhóm hàng nông nghiệp, chú trọng vấn đề an ninh lương thực, sự ổn định của chuỗi cung ứng từ Việt Nam, các mặt hàng được cho là lợi thế của Việt Nam là nông sản, cà phê, tôm, cá tra…', '\\r\\n', 'Dẫu vậy, các chuyên gia thương mại khuyến cáo các nhà xuất khẩu trong nước rằng, xu hướng phi toàn cầu hóa đang làm khó cho xuất khẩu, bởi chính sách bảo hộ của các nước ngày một tăng, phòng vệ thương mại diễn ra ngày một nhiều hơn.', '\\r\\n', '“Việc các nước phát triển ngày càng quan tâm nhiều đến các vấn đề an toàn cho người ', 'tiêu dùng', ', phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu… sẽ là cơ sở để họ dựng lên những tiêu chuẩn mới, quy định mới liên quan đến chuỗi cung ứng, nguyên liệu sạch, lao động, môi trường đối với các sản phẩm nhập khẩu…, buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ, nếu không sẽ khó giữ được đơn hàng”, ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) lưu ý.', ' \\r\\n \\r\\n \\r\\n ', '\\r\\n \\r\\n ']", "content_html": "<div class=\"sapo_detail\">Không ngồi chờ khó khăn đi qua, các doanh nghiệp đang miệt mài tìm kiếm đơn hàng để thu về những đồng ngoại tệ từ xuất khẩu, bất kể đơn hàng lớn hay nhỏ.</div><div id=\"content_detail_news\">\r\n <table class=\"MASTERCMS_TPL_TABLE\" style=\"width: 100%;\" border=\"0\" cellspacing=\"0\" cellpadding=\"0\" align=\"left\">\r\n<tbody>\r\n<tr>\r\n<td><img src=\"https://media.Baodautu.vn/Images/chicuong/2023/03/21/a_t12_Xi_mang2_3.jpg\" alt=\"Do dư cung lớn, nên đẩy mạnh xuất khẩu là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất xi măng \tảnh: dũng minh\" width=\"1500\" height=\"1064\"></td>\r\n</tr>\r\n<tr>\r\n<td>Do dư cung lớn, nên đẩy mạnh xuất khẩu là nhiệm vụ quan trọng của các <a href=\"http://Baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/\">doanh nghiệp</a> sản xuất xi măng. Ảnh: Dũng Minh</td>\r\n</tr>\r\n</tbody>\r\n</table>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Góp nhặt đơn hàng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Lần đầu tiên, đơn hàng 20 tấn mía tươi của tỉnh Hòa Bình đã được Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tiến Ngân xuất khẩu thành công sang Mỹ. Chuyến hàng mía tươi xuất khẩu sang thị trường Mỹ có tổng khối lượng 17,3 tấn. Dù không phải đơn hàng có giá trị lớn, nhưng sự mở màn này hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội hơn cho mía và nhiều sản phẩm nông nghiệp của địa phương.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Để có lô hàng xuất khẩu thành công, ông Nguyễn Lê Điệp, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tiến Ngân tiết lộ, doanh nghiệp mất 6 tháng đàm phán, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của đối tác…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đáng chú ý, đi cùng lô mía này, còn có 10 máy ép nước mía. Điều đó cho thấy, dù sản phẩm mới bắt đầu đi từ nơi sản xuất, nhưng đã định hình rõ về cách thức, phân khúc khách hàng tại nơi tiêu thụ.</p>\r\n<div class=\"quote-box box-right\" style=\"text-align: justify;\"><strong>Đơn hàng còn khó khăn ít nhất đến giữa năm 2023, nên các doanh nghiệp đều phải chủ động có kế hoạch ứng phó, tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu ngách, nhận cả đơn hàng nhỏ để duy trì sản xuất, giữ chân lao động.</strong></div>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Với thâm niên xuất khẩu hàng trăm tấn mía sang EU, Hàn Quốc và mới nhất là Mỹ, Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tiến Ngân dự tính xuất khẩu 300-500 tấn mía trong năm nay, đồng thời củng cố thêm năng lực để tăng tốc xuất khẩu loại nông sản này trong thời gian tới.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trước sự ảm đạm về đơn hàng xuất khẩu kéo dài từ cuối năm ngoái tới nay, vẫn lóe lên nhiều hy vọng đơn hàng sẽ trở lại khi sự bền bỉ, nỗ lực của doanh nghiệp được ghi nhận bằng những hợp đồng được “chốt” với các lô hàng được xuất đi thành công từ Hòa Bình, hay trước đó ít hôm là gần 20 tấn sầu riêng đầu tiên của Cần Thơ được xuất bán chính ngạch sang Trung Quốc.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Trong khi đó, Công ty cổ phần Xi măng và Hàng hóa Hoa Sen (TP.HCM) đang thực hiện đơn hàng xuất khẩu 55.000 tấn xi măng sang thị trường Trung Mỹ. Tàu Ocean Outstanding của Hoa Sen nhận hàng từ Nhà máy Xi măng Thành Thắng (Hà Nam) và đang trên đường xuất qua các nước Trung Mỹ.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Sự kiện Xi măng Thành Thắng và Công ty cổ phần Xi măng và Hàng hóa Hoa Sen phối hợp xuất khẩu đơn hàng 55.000 tấn xi măng là một tín hiệu tích cực cho khả năng phục hồi của thị trường xuất khẩu tại khu vực Trung Mỹ trong năm nay.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Ngành xi măng xuất khẩu năm cao điểm tới 45 triệu tấn sản phẩm, nhưng 2/3 trong số này là clinker, với giá thấp và giá trị gia tăng thu về không lớn. Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) cho rằng, với nguồn dư cung lớn, ngành xi măng trước mắt vẫn phải duy trì xuất khẩu cả xi măng và clinker, nhưng trong tương lai, cần giảm xuất khẩu clinker và tăng sản lượng xi măng để thu được giá trị gia tăng và hiệu quả tốt hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Năm 2022, công suất sản xuất toàn ngành xi măng đạt khoảng 108 triệu tấn, trong đó tiêu thụ nội địa chỉ đạt 63 triệu tấn, xuất khẩu gần 31 triệu tấn. Năm 2023, tình hình tiêu thụ còn khó khăn do nguồn cung lớn, nên các doanh nghiệp xi măng tiếp tục tìm kiếm khách hàng để tăng tiêu thụ qua kênh xuất khẩu để duy trì hoạt động sản xuất - kinh doanh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\"><strong>Củng cố chuỗi cung ứng</strong></p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Thực tế, Việt Nam đã bị ảnh hưởng không nhỏ từ thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm lại, khi lần đầu tiên chứng kiến xuất khẩu sụt giảm đáng kể.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Cụ thể, sự sụt giảm bắt nguồn từ suy thoái <a href=\"http://Baodautu.vn/thoi-su-d1/\">kinh tế</a> ở Mỹ - điểm đến xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Có thể thấy rõ điều này khi 2 tháng đầu năm, xuất khẩu sang Mỹ giảm gần 20%, còn 13 tỷ USD, với nhiều ngành hàng chủ lực như máy tính, máy móc - thiết bị, hàng dệt may, giày dép, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ đều giảm mạnh.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tuy nhiên, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực kỳ vọng đơn hàng dần quay trở lại từ đầu quý II/2023, sau khi trải qua quý đầu năm sản xuất và xuất khẩu ảm đạm.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Đáng mừng là, dự báo về đơn hàng điện tử mới trên thế giới giảm mạnh từ nửa cuối năm 2022 sẽ tác động xấu đến sản xuất trong nước, nhưng thực tế, điện thoại các loại và linh kiện xuất khẩu trong 2 tháng qua vẫn có tăng trưởng 5,2% so với cùng kỳ, đạt 9,21 tỷ USD (tương ứng tăng 454 triệu USD). Đây là một trong số nhóm hàng xuất khẩu vẫn duy trì được tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dù thương mại chậm lại theo xu thế chung, nhưng vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu ngày càng được khẳng định. Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) với khoảng 60 nền kinh tế và đang tiếp tục nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng, mở rộng thị trường xuất khẩu… Đó là nền tảng vững chắc để các nhà mua hàng nước ngoài tiếp tục lựa chọn để đặt hàng với Việt Nam.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Tận dụng vị thế là quốc gia xuất khẩu nhiều nhóm hàng lớn và có tăng trưởng khá trong năm 2022, nhất là với nhóm hàng nông nghiệp, chú trọng vấn đề an ninh lương thực, sự ổn định của chuỗi cung ứng từ Việt Nam, các mặt hàng được cho là lợi thế của Việt Nam là nông sản, cà phê, tôm, cá tra…</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">Dẫu vậy, các chuyên gia thương mại khuyến cáo các nhà xuất khẩu trong nước rằng, xu hướng phi toàn cầu hóa đang làm khó cho xuất khẩu, bởi chính sách bảo hộ của các nước ngày một tăng, phòng vệ thương mại diễn ra ngày một nhiều hơn.</p>\r\n<p style=\"text-align: justify;\">“Việc các nước phát triển ngày càng quan tâm nhiều đến các vấn đề an toàn cho người <a href=\"https://Baodautu.vn/tieu-dung-d8/\">tiêu dùng</a>, phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu… sẽ là cơ sở để họ dựng lên những tiêu chuẩn mới, quy định mới liên quan đến chuỗi cung ứng, nguyên liệu sạch, lao động, môi trường đối với các sản phẩm nhập khẩu…, buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ, nếu không sẽ khó giữ được đơn hàng”, ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) lưu ý.</p> \r\n \r\n \r\n <span id=\"boxcauhoi\"></span>\r\n \r\n </div>", "urlPageCrawl": "baodautu", "url": "https://baodautu.vn/doanh-nghiep-miet-mai-gop-nhat-don-hang-xuat-khau-d185977.html"}
]