-
Notifications
You must be signed in to change notification settings - Fork 0
/
Copy pathcafebiz_duoc.json
92 lines (92 loc) · 543 KB
/
cafebiz_duoc.json
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
[
{"title": " Thần y Trung Quốc 3 năm đổi danh tính 9 lần, lên TV lừa 8 tỷ NDT của người cao tuổi", "timeCreatePostOrigin": "2022/03/06", "author": " Tiểu Ngọc ", "summary": "Người phụ nữ này lúc thì là giáo sư đại học, lúc lại tự xưng là chuyên gia dược phẩm, thậm chí là hậu duệ của thái y trong hoàng cung.", "content": "Xã hội ngày càng phát triển, con người lại càng quan tâm và dành nhiều thời gian, tiền bạc cho sức khỏe của mình. Lợi dụng tâm lý đó, các loại thuốc, thực phẩm chức năng truyền thống , được các bác sĩ tin dùng , đạt tiêu chuẩn Châu Âu mọc lên như nấm. Quảng cáo thì như thần dược , nhưng hiệu quả lại chẳng được bao nhiêu, thậm chí còn có hại cho người tiêu dùng. Sự kiện Lưu Hồng Bân thần y Trung Quốc với 9 thân phận bị lột mặt nạ đã khiến nhiều người bàng hoàng. Một người phụ nữ bình thường yêu diễn xuất Lưu Hồng Bân ban đầu chỉ là một người phụ nữ bình thường có cuộc sống bình đạm bên gia đình. Tuy nhiên, mỗi ngày nhìn thấy xung quanh có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ hưu vẫn có tiền đi du lịch, mua sắm hay tham gia những bữa tiệc đắt đỏ, sang trọng, bà không cam lòng. Dù gia đình đã nhiều lần khuyên bảo ở tuổi này Lưu Hồng Bân nên nghỉ ngơi thật tốt, đừng nghĩ ngợi lung tung nhưng bà vẫn cố chấp làm theo nội tâm của mình, tìm kiếm cơ hội đổi đời. Nguồn Internet Từ khi còn nhỏ Lưu Hồng Bân vẫn luôn mơ ước được trở thành diễn viên nhưng do cuộc đời đưa đẩy mà sớm phải từ bỏ. Nay đã nghỉ hưu, lại không còn gánh nặng gì nên bà quyết định đến phim trường làm diễn viên quần chúng. Mặc dù công việc này mỗi ngày chỉ kiếm được hơn 100 tệ xấp xỉ 350,000 VND , chẳng thấm vào đâu so với lương hưu nhưng bà vẫn vui vẻ cố gắng. Cơ hội đến với Lưu Hồng Bân khi một đạo diễn muốn tuyển diễn viên cao tuổi đóng quảng cáo. Bà lập tức đăng kí tham gia và thành công vượt qua những đối thủ khác để được nhãn hàng lựa chọn. Quảng cáo dược phẩm và mánh lới của nhà sản xuất Vậy nhưng, khi nhận được kịch bản quảng cáo chính thức, Lưu Hồng Bân lập tức phát hiện vấn đề. Nhà sản xuất muốn bà đóng giả một chuyên gia trong lĩnh vực y tế để giới thiệu, khuyến khích người tiêu dùng mua dược phẩm của công ty họ. Đây không đơn giản chỉ là việc đóng phim mà còn là việc lừa dối khán giả. Đạo diễn nhìn thấy bà chần chừ đã gây áp lực nếu không muốn nhận họ sẽ thay người khác. Công việc nhẹ nhàng mà thù lao lên đến mấy ngàn NDT như thế này không dễ kiếm. Ảnh Sohu Lưu Hồng Bân sau khi do dự một chút thì cũng thỏa hiệp, đồng ý ký hợp đồng để vào vai một vị Phó Viện trưởng của một bệnh viện chuyên khoa. Với khuôn mặt phúc hậu, tươi tắn và phong thái tự tin, video quảng cáo của bà đã thành công rực rỡ, thu hút rất nhiều bệnh nhân đến mua hàng. Có thể nói, Lưu Hồng Bân đã cứu lấy một doanh nghiệp thuốc vượt qua giai đoạn khó khăn. Những vai diễn điên rồ Từ đây, sự nghiệp diễn xuất của Lưu Hồng Bân trong ngành quảng cáo dược phẩm lên như diều gặp gió. Rất nhiều doanh nghiệp đều mời bà hợp tác trong các chiến dịch quảng bá sản phẩm. Lúc thì Lưu Hồng Bân đóng vai một giáo sư đại học, lúc lại tự nhận mình là chuyên gia nghiên cứu và phát triển dược phẩm hay thậm chí là hậu duệ của thái y trong hoàng cung trăm năm trước. Với diễn xuất hoàn hảo của mình, Lưu Hồng Bân đã giúp cho việc kinh doanh của các công ty dược phẩm này phát triển hơn bao giờ hết. Chỉ trong vòng ba năm, Lưu Hồng Bân đã sắm vai tới 9 nhân vật. Không chỉ dừng lại ở việc quay quảng cáo đơn thuần, Lưu Hồng Bân còn thực sự hóa thân thành các chuyên gia ngoài đời thật để tham gia các buổi trò chuyện, tư vấn trên các kênh truyền hình địa phương. Sự thành công của Lưu Hồng Bân đi cùng với sự thành công của các nhãn hàng mà bà đại diện. Thậm chí khi nhìn thấy thu nhập khổng lồ do công việc này mang lại, gia đình còn ra sức khuyến khích Lưu Hồng Bân tiếp tục. Nguồn Internet Tuy nhiên dù thành công đến đâu thì một diễn viên như Lưu Hồng Bân vẫn chỉ là một kẻ lừa đảo. Những lời tuyên truyền sai sự thật của Lưu Hồng Bân đã dụ người tiêu dùng mua một số loại thuốc giả không có tác dụng chữa bệnh thực sự hoặc nguy hiểm hơn khiến bệnh tình của bệnh nhân càng nghiêm trọng hơn. Lúc này nhà sản xuất lại tìm cách đánh lừa bệnh nhân với lý lẽ Bạn phải tăng liều lượng, uống thêm vài liệu trình nữa rồi mới thấy hiệu quả thực sự . Có công ty vì bị phản ứng quá nhiều không thể kinh doanh được nữa đã lựa chọn bỏ chạy. Tuy nhiên sau khi chuyển đến một nơi mới lại thay tên đổi họ tiếp tục ngón nghề cũ của mình. Bằng cách chuyển đổi qua lại giữa 9 thân phận, Lưu Hồng Bân đã tiếp tay lừa đảo hàng chục nghìn người cao tuổi với số tiền lên tới hơn 8 tỷ nhân dân tệ. Vô số người già vì tin lời Lưu Hồng Bân mà đứng trên bờ vực tan cửa nát nhà. Cái kết cho những kẻ lừa đảo Thế nhưng cái kim trong bọc lâu ngày cũng bị lộ ra. Sau một thời gian dài điều tra, cảnh sát đã vạch trần Lưu Hồng Bân cùng những đường dây lừa đảo người già của bà. Lưu Hồng Bân phải trả lại toàn bộ số tiền thu lợi bất chính từ việc quảng cáo thuốc giả đồng thời chịu hành phạt thích đáng của pháp luật. Một số đài truyền hình chạy quảng cáo sai sự thật của Lưu Hồng Bân cũng đã bị phạt rất nặng vì không kiểm duyệt nội dung và tiếp tay cho bọn lừa đảo. Vụ án đã gây nên một con chấn động trong xã hội Trung Quốc. Không ai có thể ngờ một bà lão nghỉ hưu bình thường có thể lừa người dân cả nước trong 3 năm như vậy. Theo Tiểu Ngọc", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/than-y-trung-quoc-3-nam-doi-danh-tinh-9-lan-len-tv-lua-8-ty-ndt-cua-nguoi-cao-tuoi-20220306202012695.chn"},
{"title": "Dược phẩm TV.PHARM trở thành đối tác chiến lược của Dược S.PHARM", "timeCreatePostOrigin": "2022/04/05", "author": " Ánh Dương ", "summary": "Ngày 30 03 2022, tại Thành phố Trà Vinh đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM và Công ty Cổ phần Dược S.PHARM nhằm cho ra đời thêm nhiều sản phẩm uy tín, chất lượng đến người tiêu dùng.", "content": "Lễ ký kết giữa Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM và Công ty Cổ phần Dược S.PHARM là bước ngoặt, đánh dấu bước đi mới trong việc đẩy mạnh hợp tác chiến lược về phát triển sản phẩm, kinh doanh, phân phối giữa hai doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc Tập đoàn Dược phẩm AIKYA. Theo cam kết, TV.PHARM sẽ khai thác thế mạnh về nguồn nguyên liệu, năng lực sản xuất và các sản phẩm chủ lực từ S.Pharm để đa dạng danh mục sản xuất, từ đó cho ra đời thêm nhiều sản phẩm uy tín, chất lượng đến người tiêu dùng. Đặc biệt, với lợi thế thị trường rộng lớn gồm 16 chi nhánh kinh doanh trải dài khắp toàn quốc, TV.PHARM sẽ giúp các sản phẩm S.PHARM được phân phối rộng rãi, dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng. Nhất là, tiếp cận thị trường quốc tế tại các khu vực Châu Á, ASEAN Tại buổi lễ, lãnh đạo hai công ty thành viên thuộc Tập đoàn Dược phẩm AIKYA bày tỏ niềm vui mừng và tin tưởng sự kiện ký kết hợp tác sẽ mở ra cơ hội cho sự phát triển của hai bên. Đại diện Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM, ông Lê Thanh Tùng Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh cho hay, lễ ký kết là dấu mốc hợp tác của hai đơn vị để cùng phát triển. TV.PHARM với thế mạnh về mạng lưới phân phối sẽ là đối tác tin cậy của S.PHARM. Ông Nguyễn Đắc Hải Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dược S.PHARM cũng khẳng định, sự hợp tác này mở ra cơ hội giúp thương hiệu và các sản phẩm S.PHARM tiếp cận thị trường, đến gần hơn với người tiêu dùng. Công ty Cổ phần Dược S.PHARM thành lập năm 1993, từ tiền thân là Xí nghiệp Liên hiệp Dược Sóc Trăng. Đến năm 2019, S.PHARM trở thành thành viên của Tập đoàn Dược phẩm AIKYA. Gần 30 năm hình thành và phát triển, S.PHARM là công ty dược phẩm có lịch sử phát triển lâu đời với đội ngũ dược sĩ chất lượng cao cùng những thành tựu đáng ghi nhận. Công ty đã không ngừng đầu tư máy móc, trang thiết bị, cải tạo và xây dựng nhà xưởng để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đến nay, S.PHARM đã đưa vào hoạt động các dây chuyền sản xuất đạt tiêu GMP WHO, GLP, GSP. Có thể kể đến như, năm 2010, S.PHARM xây dựng nhà máy Non β Lactam với công suất đạt 600 triệu sản phẩm năm. Năm 2018, Công ty tiếp tục khánh thành nhà máy Cephalosporin đạt công suất 500 triệu sản phẩm năm. Lãnh đạo hai công ty chia sẻ về định hướng hợp tác và chiến lược kinh doanh trong giai đoạn sắp tới. Dù có nhiều sáng kiến, đổi mới nhưng S.PHARM luôn đi theo triết lý Kinh doanh chất lượng là tiên phong sản phẩm chất lượng, giữ gìn uy tín và đạo đức nghề dược đem đến sản phẩm tốt cho người tiêu dùng . Cùng với đó, đội ngũ nhân lực khoa học, công nghệ, chuyên gia luôn hướng đến sự kết hợp 5 yếu tố. Đó là, hướng đến khách hàng, hợp tác, học hỏi và phát triển, sáng tạo để mang đến hiệu quả cao nhất trong quá trình vận hành. Với phương châm mang đến sản phẩm tốt cho người Việt, đến nay S.PHARM đã ra đời hơn 50 sản phẩm được phép lưu hành trên toàn quốc với nhiều dạng bào chế phong phú trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, nguồn nguyên liệu nhập từ Châu Âu. Có thể kể đến các sản phẩm chủ lực, có thương hiệu nổi tiếng của S.PHARM như nhóm sản phẩm dùng ngoài Povidon, Cortipharm nhóm kháng sinh Cephalosporin, Cephalexin, Cefaclor, Cefdinir sản phẩm hạ sốt trẻ em Grial kid, Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM cũng hơn 30 năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong thị trường dược phẩm Việt Nam. Năm 2021, TV.PHARM được xếp hạng trong Top 10 Công ty dược uy tín Việt Nam hoạt động ở lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dược phẩm do Vietnam Report đánh giá Là một trong những công ty dược phẩm uy tín Việt Nam, TV.PHARM không ngừng mở rộng, phát triển các sản phẩm nhằm nâng cao sức khỏe người tiêu dùng. Tính đến thời điểm hiện nay, TV.PHARM có mạng lưới phân phối rộng khắp từ Bắc tới Nam với 20 chi nhánh trải dài cùng đội ngũ kinh doanh được tổ chức tốt bao phủ cả hai kênh ETC OTC. Lễ ký kết là cơ sở để hai bên cùng xây dựng kế hoạch hợp tác chi tiết nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực, lợi thế của hai bên để đạt được các mục tiêu đề ra. Đáng nói, với nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm, am hiểu thị trường dược phẩm kết hợp với tiềm lực sản phẩm quy mô, thực hiện các mục tiêu chuyên môn hóa của Tập đoàn Dược phẩm AIKYA, S.PHARM đã mang đến những sản phẩm chất lượng, cần thiết và phù hợp với nhu cầu của trong và ngoài nước. Công ty cổ phần Dược phẩm TV.PHARM Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 2100274872 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Trà Vinh cấp ngày 30 tháng 12 năm 2017. Địa chỉ 27 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh Hotline 1900 636 684 Website https tvpharm.com.vn Ánh Dương", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/duoc-pham-tvpharm-tro-thanh-doi-tac-chien-luoc-cua-duoc-spharm-20220405131007728.chn"},
{"title": "Công ty dược phẩm Hoàng Hường bị phạt 65 triệu đồng vì vi phạm quảng cáo", "timeCreatePostOrigin": "2022/04/13", "author": " D.Thu ", "summary": "Công ty cổ phần dược phẩm Hoàng Hường vừa bị Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế xử phạt 65 triệu đồng vì vi phạm trong quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ.", "content": "Ngày 13 4, Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế cho biết trong 5 cơ sở vừa bị xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đến ngày 12 4 có Công ty cổ phần dược phẩm Hoàng Hường . Tổng số tiền xử phạt với 5 cơ sở này là 300 triệu đồng. Các cơ sở bị xử phạt về quảng cáo phải tháo gỡ, tháo dỡ, xóa nội dung quảng cáo vi phạm cơ sở vi phạm về tự công bố sản phẩm phải thu hồi sản phẩm và thu hồi Bản tự công bố sản phẩm vi phạm. Trong đó, Công ty cổ phần dược phẩm Hoàng Hường địa chỉ Tầng 6, số 36, Nguyễn Hoàng, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội bị xử phạt 65 triệu đồng về hành vi vi phạm quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên xương khớp Hoàng Hường. Sản phẩm này được quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh quảng cáo mà không có hoặc ghi không đúng hoặc không đọc rõ hoặc không thể hiện trong quảng cáo khuyến cáo Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh . Các công ty còn lại gồm Công ty TNHH MTV dược phẩm y tế quốc tế MEDISTAR địa chỉ Thôn Trung Tiến, xã Thuỵ Hương, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội mức phạt 90 triệu đồng về hành vi vi phạm Tự công bố sản phẩm đối với sản phẩm thuộc diện phải đăng ký bản công bố sản phẩm theo quy định của pháp luật. Cụ thể, công ty này tự công bố sản phẩm viên uống Bổ phổi Lung Detox trong khi sản phẩm này thuộc diện phải đăng ký bản công bố sản phẩm theo quy định của Nghị định số 15 2018 NĐ CP. Công ty cổ phần y dược Ngũ Phúc Đường địa chỉ Lô NV09, dự án Tổ hợp văn phòng nhà ở cao cấp kết hợp dịch vụ thương mại HBI, số 203 Nguyễn Huy Tưởng, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Mức phạt 50 triệu đồng về hành vi vi phạm Quảng cáo các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Lumedi V, Lumedi V KIDS, Bảo Lạc Hoàn Quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh . Công ty cổ phần Thiên Dược Sơn địa chỉ số 7 Ngách 88, ngõ 151B Thái Hà, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội Mức phạt 50 triệu đồng về hành vi vi phạm Quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lavenda plus Quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh . Công ty cổ phần thương mại quốc tế Đại Lâm Mộc địa chỉ 09 LK1, khu nhà ở 90 Nguyễn Tuân, số 90 đường Nguyễn Tuân, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Mức phạt 45 triệu đồng về hành vi vi phạm Quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên uống tố nữ Mộc Beauty Quảng cáo mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung trước khi thực hiện quảng cáo theo quy định . D.Thu", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/cong-ty-duoc-pham-hoang-huong-bi-phat-65-trieu-dong-vi-vi-pham-quang-cao-20220413215330136.chn"},
{"title": "Dược phẩm TV.PHARM xây dựng cụm công nghiệp dược phẩm đạt chuẩn GMP EU", "timeCreatePostOrigin": "2022/05/04", "author": " Ánh Dương ", "summary": "Ngày 10 03 2022, tại TP.Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác tư vấn xây dựng nhà máy dược phẩm đạt chuẩn GMP EU giữa Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM TV.PHARM và FormaPharm Engineering Group FPEG .", "content": "Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới trong việc xây dựng nhà máy Dược phẩm đạt chuẩn GMP EU của TV.PHARM, hứa hẹn sẽ mang các sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng trong và ngoài nước. Theo ký kết, FPEG cung cấp dịch vụ hoàn chỉnh cho TV.PHARM với các hạng mục bắt đầu từ nghiên cứu khả thi, thiết kế, hỗ trợ xây dựng, hỗ trợ lắp đặt thiết bị, đưa vào hoạt động, chứng minh năng lực, đến giai đoạn thẩm định cuối cùng và bàn giao dự án trên cơ sở hệ thống chìa khóa trao tay, để đưa Nhà máy do TV.PHARM xây dựng đáp ứng các tiêu chuẩn và yêu cầu của GMP EU. Nhà máy trong Cụm Dược Phẩm Công Nghệ Cao TV.PHARM đạt chuẩn GMP EU. hình minh họa Trong xu thế hội nhập toàn cầu về lĩnh vực dược phẩm hiện nay, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn châu Âu GMP EU là một trong các chuẩn mực chất lượng cao nhất. Đây là các bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn được xây dựng, ban hành bởi Cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu nhằm kiểm soát các hoạt động tại các cơ sở sản xuất dược phẩm sản xuất và phân phối sản phẩm vào thị trường Châu Âu, đảm bảo độ ổn định, tính an toàn, hiệu quả của sản phẩm trong từng lô sản xuất cũng như độ đồng đều của các lô. Để làm được điều này, đòi hỏi các đối tác phụ trách tư vấn, thiết kế, thi công, lắp đặt, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, đào tạo và theo dõi các yếu tố kiểm soát phòng sạch phải cực kỳ am hiểu về GMP EU, đồng thời phải có năng lực làm việc với các bên thanh tra GMP EU và theo sát đến khi dây chuyền được cấp chứng nhận, trong đó FPEG là đơn vị được đánh giá cao với kỳ vọng sẽ giúp TV.PHARM sớm hoàn thành được các hạng mục đề ra. Tại Lễ ký kết, ông Hà Ngọc Sơn Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM tin tưởng Cụm công nghiệp đạt chuẩn GMP EU khi hoàn thành sẽ góp phần phát triển ngành dược Việt Nam, giảm gánh nặng thuốc nhập khẩu, từ đó nâng cao khả năng xuất khẩu thuốc đến thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới, nâng cao vị thế ngành dược Việt Nam. TV.PHARM đánh giá cao sự hợp tác cùng FPEG nhằm xây dựng nhà máy Dược phẩm đạt chuẩn GMP EU. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng doanh nghiệp đã nhận giấy chứng nhận đầu tư dự án tại Trà Vinh. Theo kế hoạch đã đề ra, nhà máy dược phẩm mới đạt chuẩn GMP EU của TV.PHARM sẽ được đánh giá và nhận giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP EU vào khoảng đầu năm 2024. Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM với hơn 30 năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong thị trường dược phẩm Việt Nam. Năm 2021, TV.PHARM được xếp hạng trong Top 10 Công ty dược uy tín Việt Nam hoạt động ở lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dược phẩm do Vietnam Report đánh giá. Để được là một trong những công ty dược phẩm uy tín Việt Nam hiện nay, TV.PHARM đã không ngừng mở rộng, phát triển các sản phẩm nhằm nâng cao sức khỏe người tiêu dùng. Đặc biệt, đơn vị luôn đổi mới, học hỏi và cải tiến công nghệ trong quá trình sản xuất để đem đến các sản phẩm chất lượng và hiệu quả, an toàn cho bệnh nhân. Vì vậy, việc xây dựng nhà máy đạt chuẩn GMP EU không chỉ nâng tầm chất lượng lên tầm quốc tế mà còn cho thấy được chiến lược đầu tư sản xuất thuốc của TV.PHARM ngày càng ưu việt. Ngày 29 04 2022, buổi lễ Đại hội đồng cổ đông thường niên năm tài chính 2021 cũng đã thông qua việc tiếp tục triển khai Dự án Cụm Dược Phẩm Công Nghệ Cao TV.PHARM trong giai đoạn năm 2022 2025. Cụm Dược phẩm Công nghệ cao TV.PHARM được xây dựng tại cụm công nghiệp Tân Ngại, đường Lê Văn Tám, ấp Tân Ngại, xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Dự án có tổng diện tích 9,7ha với công suất thiết kế 1,5 tỷ viên năm, do Công ty Cổ Phần Dược phẩm TV.PHARM làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư ban đầu 650 tỷ đồng. Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh ông Lê Văn Hẳn nhận định Công trình Khu Dược phẩm Công nghệ cao TV.PHARM là một trong những công trình kinh tế trọng điểm đóng góp cho sự phát triển của Tỉnh. Dự án hoàn thành sẽ góp phần giải quyết việc làm cho hơn 2.000 lao động, đóng góp ngân sách hàng năm khoảng 150 tỉ đồng. Lãnh đạo tỉnh Trà Vinh trao quyết định đầu tư dự án khu dược phẩm công nghệ cao cho ông Hà Ngọc Sơn Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc TV.PHARM. FormaPharm Engineering Group được thành lập bởi Hemofarm JSC tại Belgrade Thủ đô Serbia vào năm 1993, với tên gọi Hemofarm Engineering LLC, hiện đang có gần 100 nhân viên và sẽ tiếp tục mở rộng trong tương lai. Văn phòng FPEG tại Vrsac, Serbia hình minh họa Ngoài một số dự án lớn đã hoàn thành, FPEG cũng đã mở rộng cung cấp dịch vụ vào thị trường ngoài nước. Các dự án đáng nói đến là dự án cho Tập đoàn lớn của Đức, như Stada Arzneimittel AG Bad Vibel, Đức với diện tích 8.000m2 Key Facts tại Serbia rộng 35.000m2 Pallabio Obninsk tại Nga rộng 12.500m2 . FormaPharm Engineering Group là sự kết nối các chuyên gia từ các lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả các chuyên gia giàu kinh nghiệm, những người trẻ đầy tham vọng và sáng tạo, các nhà kinh tế và kỹ sư về công nghệ hóa học và dược phẩm, kiến trúc, CNTT, dân dụng, cơ khí và kỹ thuật tự động. Theo đánh giá, FormaPharm Engineering Group đang trên đà phát triển và là đối tác tin cậy của nhiều công ty dược phẩm, đây cũng là yếu tố để TV.PHARM lựa chọn làm đối tác ký kết hợp tác tư vấn xây dựng nhà máy dược phẩm đạt chuẩn GMP EU. Công ty Cổ phần Dược phẩm TV.PHARM Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 2100274872 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Trà Vinh cấp ngày 30 tháng 12 năm 2017. Địa chỉ 27 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh Hotline 1900 636 684 Website https tvpharm.com.vn Ánh Dương", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/duoc-pham-tvpharm-xay-dung-cum-cong-nghiep-duoc-pham-dat-chuan-gmp-eu-20220503131545149.chn"},
{"title": "Các chuỗi như Pharmacity, Long Châu, An Khang mới chỉ chiếm 4 thị phần nhà thuốc", "timeCreatePostOrigin": "2022/05/24", "author": " Hà My ", "summary": "SSI Research cho biết, đến năm 2025 thị phần các nhà thuốc thuộc các chuỗi sẽ tăng lên 16 . Tuy nhiên, các nhà thuốc hiện nay vẫn kinh doanh phần lớn thực phẩm chức năng và thuốc nhập khẩu, nên việc tăng trưởng đột biến số cửa hàng sẽ không đi kèm tăng trưởng doanh thu tương đương của các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước.", "content": "Trung tâm phân tích của Công ty chứng khoán SSI SSI Research vừa có báo cáo cập nhật ngành dược. SSI Research ước tính, tổng doanh thu dược phẩm của cả nước quý 1 2022 tăng 7 so với cùng kỳ, trong đó doanh thu từ kênh nhà thuốc tăng 23 và kênh bệnh viện giảm 5 . Thông thường, trong giai đoạn trước dịch Covid 19, doanh thu dược phẩm của cả nước tăng trung bình 13 năm, với doanh thu từ kênh nhà thuốc chỉ tăng khoảng 6 năm. Do đó, đợt bùng phát biến thể Omicron vừa qua với tỷ lệ nhập viện thấp và các thuốc điều trị Covid như Favipiravir Molnupiravir được thương mại hóa giúp doanh thu kênh nhà thuốc tăng dột biến và duy trì doanh thu của cả ngành ổn định. Mặt khác, lượt khám ở bệnh viện vẫn phục hồi tương đối chậm do thắt chặt chính sách giãn cách xã hội ở các tỉnh thành trong quý 1 2022 nhưng đang dần hồi phục nhanh sau khi Việt Nam mở cửa trở lại hoàn toàn vào tháng 4. Doanh thu các công ty Imexpharm, Bidiphar và Traphaco tại nhà thuốc lần lượt tăng trưởng 34 , 53 và 29 so với cùng kỳ, trong khi tăng trưởng doanh thu tại kênh bệnh viện hầu hết đều thấp hơn, ở mức 44 , 8 và 41 so với cùng kỳ. Về giá thuốc, SSI Research ước tính giá bán lẻ trung bình của các loại thuốc giảm sốt, giảm ho, vitamin, thực phẩm chức năng và các thuốc điều trị Covid 19 trong quý 1 2022 đã tăng 5 so với quý 1 2021 và 13 kể từ đợt bùng phát dịch đầu tiên trong năm 2022. Trong khi đó, các loại thuốc khác có mức tăng khá ổn định, mặc dù mức tăng thấp hơn khoảng 5 9 kể từ năm 2020 do chi phí nguyên vật liệu dược phẩm tăng cao trong thời gian giãn cách nghiêm ngặt tại 2 quốc gia cung cấp dược liệu chính là Trung Quốc và Ấn Độ. Mức tăng giá thuốc tại các công ty sản xuất dược phẩm niêm yết cũng được ghi nhận ở mức tương tự, đủ để bù đắp chi phí đầu vào tăng cao, giúp duy trì lợi nhuận ngành ổn định trong kỳ. SSI Research nhận định, nhu cầu dược phẩm sẽ tiếp tục tăng đến cuối năm 2022 khi doanh thu ở kênh bệnh viện phục hồi mạnh. Với mức nền thấp của năm 2021 do đợt bùng phát dịch Covid 19 lần thứ 4, thì trong nửa cuối năm 2022, doanh thu kỳ vọng sẽ phục hồi mạnh, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam, giúp tăng trưởng doanh thu toàn ngành đạt khoảng 13 trong 6 tháng cuối năm và tính chung cả năm 2022 khoảng 11 , phục hồi gần về mức doanh thu trước Covid 19. Liên quan đến 3 chuỗi nhà thuốc lớn nhất trên thị trường hiện nay, là Pharmacity, Long Châu và An Khang, SSI Research cho rằng cuộc đua mở mới chuỗi nhà thuốc sẽ kích thích doanh thu ngành dược tăng cao trong vài năm tới. Cả 3 chuỗi này đều đang cùng mở rộng nhanh chóng số lượng cửa hàng ra các tỉnh thành cả nước. Theo khảo sát từ IQVIA, tổng số cửa hàng thuốc của cả nước trong năm 2016 là 55.300 cửa hàng, với chỉ có 186 cửa hàng thuộc chuỗi nhà thuốc 1 thị phần . Năm 2021, sau một thời gian dài thắt chặt quy định đối với thuốc không kê đơn và nâng cao tiêu chuẩn với mỗi nhà thuốc, tổng số cửa hàng thuốc đang hoạt động chỉ còn 44.600 đơn vị, nhưng hiện đã có tới 1.600 cửa hàng thuộc chuỗi nhà thuốc 4 thị phần . Mặc dù tỷ trọng chuỗi nhà thuốc vẫn còn khá nhỏ so với thị trường, nhưng kế hoạch đầy tham vọng của 3 chuỗi nhà thuốc hàng đầu sẽ đưa tổng số cửa hàng thuốc trong chuỗi nhà thuốc lên 7.300 cửa hàng trong năm 2025, tương đương 16 thị phần và do đó kích thích doanh thu ngành dược tăng cao hơn nhu cầu thực tế của người dân trong 2 5 năm tới, chủ yếu do các cửa hàng mới này sẽ đẩy mạnh tích trữ tồn kho thuốc. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các chuỗi nhà thuốc này vẫn kinh doanh phần lớn thực phẩm chức năng và thuốc nhập khẩu, do đó, mức tăng trưởng đột biến về số lượng cửa hàng của các chuỗi này không đồng nghĩa với mức tăng trưởng tương đương với doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước. SSI Research ước tính kết quả kinh doanh các công ty dược phẩm sẽ được thúc đẩy bởi mức tăng trưởng cao trong nửa đầu năm 2022 nhờ doanh thu tốt tại kênh nhà thuốc. Nửa cuối năm 2022 sẽ được thúc đẩy bởi sự phục hồi mạnh của số lượt khám chữa bệnh tại bệnh viện và hoạt động đấu thầu thuốc diễn ra bình thường trở lại. Hà My", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/cac-chuoi-nhu-pharmacity-long-chau-an-khang-moi-chi-chiem-4-thi-phan-nha-thuoc-20220524120150375.chn"},
{"title": "Quốc gia sắp trở thành xưởng thuốc của thế giới Cung cấp hơn 201 triệu liều vaccine, sản xuất 80 số thuốc kháng HIV cho toàn thế giới", "timeCreatePostOrigin": "2022/05/27", "author": " Băng Băng ", "summary": "Hơn 80 số thuốc kháng HIV điều trị AIDS trên thế giới được sản xuất bởi các công ty Ấn Độ.", "content": "Theo hãng tin CNBC, Ấn Độ đang đặt mục tiêu đầy tham vọng là trở thành trung tâm sản xuất thuốc cho toàn thế giới, đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc về nguyên liệu từ những quốc gia khác như Trung Quốc. Hiện Ấn Độ đang là nhà sản xuất thuốc lớn thứ 3 trên thế giới về sản lượng do có chi phí khá rẻ. Khoảng 1 3 số thuốc được tiêu thụ tại Mỹ và tại Anh là được sản xuất tại Ấn Độ. Ấn Độ đang phấn đấu để thúc đẩy tổng giá trị ngành dược trong nước từ 42 tỷ USD hiện nay lên 65 tỷ USD vào năm 2024 và 130 tỷ USD vào năm 2030. Trong đại dịch, Ấn Độ đóng vai trò cực kỳ quan trọng với ngành dược cũng như những nỗ lực chống dịch của thế giới. Báo cáo chính thức cho thấy quốc gia này đã xuất khẩu hơn 201 triệu liều vaccine tới 100 quốc gia trên toàn cầu tính đến ngày 9 5 2022. Mặc dù trong khoảng tháng 4 10 2021, Ấn Độ đã phải tạm ngừng xuất khẩu vaccine vì bùng dịch trong nước nhưng đã nhanh chóng hồi phục lại đà sản xuất. Không riêng gì đại dịch Covid 19, hiện hơn 80 số thuốc kháng HIV điều trị AIDS trên thế giới được sản xuất bởi các công ty Ấn Độ. Tuy nhiên, ngành sản xuất thuốc trị giá 42 tỷ USD của Ấn Độ lại đang phụ thuộc khá lớn vào nhập khẩu nguyên liệu. Báo cáo của chính phủ cho thấy nước này phải mua tới 68 nguyên liệu làm thuốc từ Trung Quốc. Nguyên nhân chính là chi phí sản xuất những nguyên liệu này trong nước còn đắt hơn giá nhập khẩu. Thậm chí, một nghiên cứu của Hội đồng kích thích thương mại TPC cho thấy tỷ lệ phụ thuộc nguyên liệu sản xuất dược phẩm của Ấn Độ vào Trung Quốc có thể lên đến 85 , với một số dòng kháng sinh chủ chốt thì con số này có thể lên đến gần 90 . Với nguyên nhân đó, Ấn Độ đang thực hiện kế hoạch tăng cường tự chủ sản xuất nguyên liệu dược phẩm từ cách đây 2 năm. Khoảng 35 nguyên liệu làm thuốc đã bắt đầu được sản xuất tại 32 nhà máy kể từ tháng 3 2022 với những chính sách hỗ trợ từ chính phủ. Trên thực tế, Ấn Độ trước đây không phụ thuộc vào nguyên liệu dược phẩm nhập khẩu như hiện nay. Vào năm 1991, Ấn Độ chỉ nhập khẩu khoảng 1 nguyên liệu làm thuốc từ Trung Quốc. Thế nhưng mọi chuyện đã thay đổi từ khi Trung Quốc tăng cường phát triển ngành dược với 7.000 khu công nghiệp sản xuất thuốc, được trang bị đầy đủ hệ sinh thái từ điện nước đến cơ sở hạ tầng. Kể từ đó, giá nguyên liệu dược phẩm tại Trung Quốc ngày càng rẻ, dẫn đến các công ty dược Án Độ chuyển từ tự sản xuất sang nhập hàng từ nước ngoài. Hiện nay, Ấn Độ đang đặt mục tiêu giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc xuống còn 35 vào cuối thập niên này. Để làm được điều đó, Ấn Độ đã vạch ra khoản hỗ trợ trị giá 520 tỷ USD nhằm thúc đẩy ngành dược trong nước. Hơn 2 tỷ USD sẽ được đầu tư trước tiên cho các công ty dược tư nhân lẫn nước ngoài để sản xuất 53 loại nguyên liệu dược phẩm ở Ấn Độ. Tuy nhiên, nhà sáng lập Mayur Sirdesai của Somerset Indus Capital Pertners nhận định quá trình cai nghiện này sẽ cần thời gian và thay vì tăng cường số lượng, Ấn Độ nên tập trung vào những nguyên liệu dược chủ chốt trước. Chúng ta sẽ làm tốt hơn nếu giảm số lượng nguyên liệu dược định tự làm và tập trung trước tiên vào những thành phần hay được sử dụng , ông Sirdesai nhấn mạnh. Ngoài ra, Ấn Độ cũng phải có biện pháp nhằm hạ chi phí của cả ngành hóa chất trong chuỗi cung ứng dược phẩm, qua đó hạ giá thành được cho các nguyên liệu về dài hạn. Bên cạnh nguyên liệu dược phẩm, Ấn Độ cũng đang nhập khẩu tới 1,5 tỷ USD thiết bị y tế từ Trung Quốc. Nguồn CNBC Băng Băng", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/quoc-gia-sap-tro-thanh-xuong-thuoc-cua-the-gioi-cung-cap-hon-201-trieu-lieu-vaccine-san-xuat-80-so-thuoc-khang-hiv-cho-toan-the-gioi-20220527103244447.chn"},
{"title": "Vì sao Thế giới di động, FPT Retail, Masan đều đang dồn lực phát triển các chuỗi bán lẻ dược phẩm?", "timeCreatePostOrigin": "2022/07/22", "author": " Mộc An ", "summary": "Sau FPT Retail, Thế giới di động, đến lượt tập đoàn Masan có những động thái tiến công vào thị trường bán lẻ dược phẩm. Vì sao 3 ông lớn này đều đang dồn lực phát triển các chuỗi bán lẻ dược phẩm?", "content": "Thông tin mới đây từ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, ngày 31 3 2022, Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Winphar đã được thành lập với số vốn điều lệ 10 triệu đồng. Trong đó, Công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp WinCommerce nắm 80 vốn, bà Đỗ Thị Hoàng Yến nắm 10 vốn và ông Trần Phương Bắc nắm 10 vốn. Hai nhân vật này đều đang nắm giữ những vị trí quan trọng trong Tập đoàn Masan. Đến ngày 1 7 2022, công ty Winphar đã đổi tên thành Công ty cổ phần Dr. Win. Đồng thời, vốn điều lệ cũng được nâng từ 10 triệu đồng lên 28,57 tỷ đồng. Một cửa hàng Winmart đang trong quá trình nâng cấp và dự kiến sẽ có Dr. Win Như vậy sau FPT Retail, Thế giới di động, đến lượt tập đoàn Masan có những động thái tiến công vào thị trường bán lẻ dược phẩm. Vì sao 3 ông lớn này đều đang dồn lực phát triển các chuỗi bán lẻ dược phẩm? Ngành ICT CE đã đạt đỉnh lợi nhuận Theo nhận định của SSI Research, lạm phát làm ảnh hưởng đến sức mua, buộc người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu đối với các mặt hàng không thiết yếu từ quý 2 2022. Xem xét lợi nhuận của mảng kinh doanh ICT Information And Communications Technology Công nghệ thông tin và truyền thông CE Consumer Electronics điện tử tiêu dùng của các doanh nghiệp đầu ngành đã bắt đầu bộc lộ rõ xu hướng này. Digiworld công bố lợi nhuận ròng quý 2 2022 tăng trưởng 20 so với cùng kỳ, chậm hơn nhiều so với mức tăng trưởng 97 so với cùng kỳ trong quý 1 2022. Với Thế giới di động, tăng trưởng doanh thu từ mảng ICT CE trong tháng 5 là 2 , thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng 20 22 từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2022. SSI Research đánh giá đối với các công ty có tỷ trọng doanh thu máy tính xách tay trong tổng doanh thu cao như FPT Retail và Digiworld, tăng trưởng doanh thu có thể ở mức thấp một con số do nền cơ sở cao trong 6 tháng cuối năm 2021. Ảnh hưởng của vấn đề thiếu chip đã giảm bớt do nhu cầu tăng trưởng chậm hơn. Sang đến năm 2023, doanh thu ngành này sẽ thấp hơn so với mức tăng trưởng trước dịch Covid, do tỷ lệ sở hữu điện thoại di động và thiết bị gia dụng lớn hiện nay cao hơn trước đây. Bên cạnh dự báo về doanh thu giảm trong năm 2023, lợi nhuận của các ông lớn ngành điện máy được cho là có thể đã đạt đỉnh. Ví dụ với Digiworld, FPT Retail lợi nhuận cả về giá trị tuyệt đối và phần trăm tăng trưởng so với cùng kỳ đã đạt đỉnh vào quý 4 2021 nhờ doanh thu máy tính xách tay tăng cao bất thường. Tăng trưởng lợi nhuận quý 4 năm 2022 của Digiworld có thể sẽ âm trong khi FPT Retail sẽ giảm so với mức cao của năm ngoái. Đối với Thế giới di động vẫn có thể tăng lợi nhuận nhờ tăng thị phần trong mảng ICT và CE, mặc dù tăng trưởng từ mảng này sẽ thấp. Xoay chuyển trước bối cảnh kinh tế mới Thị trường chuỗi nhà thuốc hiện tại ghi nhận 3 tên tuổi lớn nhất gồm Pharmacity có 1.128 cửa hàng, Long Châu thuộc FPT Retail có hơn 701 điểm bán và An Khang thuộc Thế Giới Di Động con số là 517. Các số liệu trên được chúng tôi ghi nhận vào ngày 21 7 2022, trên website chính thức của các đơn vị. SSI Research cho rằng lợi nhuận năm 2023 của FPT Retail sẽ được hỗ trợ từ lợi nhuận của chuỗi nhà thuốc. Nhờ có kinh nghiệm lâu đời trong kinh doanh bán lẻ dược phẩm, Long Châu sẽ tiếp tục giành thị phần từ các cửa hàng thuốc nhỏ lẻ. Cửa sáng về tăng trưởng lợi nhuận đến từ bán lẻ dược phẩm không chỉ đối với FPT Retail mà Thế giới di động cũng đang đi theo hướng này. Sau khi mua lại cổ phần của An Khang vào năm 2017, ông lớn này đã dành ra 5 năm nghiên cứu và chuẩn bị bước đệm trước khi bước vào mảng này. Đến đầu năm 2022, sau khi nhận định thị trường hậu đại dịch đang mở ra nhiều cơ hội mới, nhà thuốc An Khang chính thức bước vào cuộc đua chiếm lĩnh thị trường bán lẻ dược phẩm. Cuối năm 2021, An Khang mới chỉ có 178 nhà thuốc tại 25 tỉnh thành. Trung bình mỗi tháng có 100 cửa hàng An Khang được mở thêm, và tính đến tháng 7 2022, An Khang đã đạt mốc 500 cửa hàng, đứng đầu về số lượng tại các tỉnh miền Tây, và đang dần mở rộng ra miền Trung và Bắc. Từ đầu năm 2022, lượng doanh thu trung bình của mỗi cửa hàng đã tăng gấp đôi so với cuối năm 2021. Báo cáo phân tích mới đây của SSI Research nhận định ngành chăm sóc sức khỏe bao gồm các công ty dược và bệnh viện tư nhân niêm yết sau 6 tháng đầu năm thuận lợi, dự kiến tiếp tục tăng trưởng cao trong nửa cuối năm 2022. Ước tính tăng 13 so với cùng kỳ. Triển vọng lợi nhuận tích cực của ngành chăm sóc sức khoẻ còn được dự báo kéo dài sang năm 2023 với ước tính 11 so với cùng kỳ. Đây được xem là mức tăng trưởng hấp dẫn trong bối cảnh kinh tế suy thoái. Cơ hội trên thị trường dược phẩm vẫn còn mở rộng với tất cả các bên. Trong một báo cáo của Bộ phận nghiên cứu Công ty chứng khoán SSI, công ty này cho biết, hồi năm 2016 tổng số cửa hàng thuốc của cả nước là 55.300 cửa hàng, với chỉ có 186 cửa hàng thuộc chuỗi nhà thuốc 1 thị phần . Năm 2021, sau một thời gian dài thắt chặt quy định đối với thuốc không kê đơn và nâng cao tiêu chuẩn với mỗi nhà thuốc, tổng số cửa hàng thuốc đang hoạt động chỉ còn 44.600 đơn vị, nhưng đã có tới 1.600 cửa hàng thuộc chuỗi nhà thuốc 4 thị phần . Khi thu nhập bình quân đầu người tăng cao và nhận thức tốt hơn về người dần về các vấn đề sức khỏe, những chuỗi bán lẻ dược phẩm hiện đại được dự báo sẽ phát triển mạnh mẽ tương tự như bán lẻ bách hoá tiêu dùng trước đây. Mộc An", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/quan-ngu-tranh-thuc-vi-sao-the-gioi-di-dong-fpt-retail-masan-deu-dang-don-luc-phat-trien-cac-chuoi-ban-le-duoc-pham-20220722111200698.chn"},
{"title": "Người Việt chi gần 7 tỷ đô năm cho dược phẩm, các chuỗi bán lẻ hiện đại tăng tốc chạy đua", "timeCreatePostOrigin": "2022/08/19", "author": " Huyền Trang ", "summary": "Thị trường chứng kiến sự áp đảo của Long Châu với doanh thu lên đến 4.000 tỷ, trong khi Phano khá im lặng và An Khang thì đang vùng lên .", "content": "Theo 1 báo cáo của Công ty chứng khoán Rồng Việt VDSC , trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát tại Việt Nam trước đây, khi bị hạn chế đến khám chữa bệnh tại bệnh viện, người dân chuyển sang lựa chọn mua thuốc điều trị triệu chứng COVID 19 và thực phẩm bổ sung hồi phục sức khỏe tại kênh nhà thuốc. Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ kênh nhà thuốc duy trì ổn định ở mức 10 trong năm 2021 và vẫn tiếp tục cải thiện đến hết quý 1 2022. Bên cạnh đó, Việt Nam đang là 1 trong những quốc gia có tốc độ già hoá dân số nhanh nhất thế giới, cùng với việc thu nhập bình quân đầu người tăng cao và nhận thức tốt hơn về người dân về các vấn đề sức khỏe, những chuỗi bán lẻ dược phẩm hiện đại được dự báo sẽ phát triển mạnh mẽ tương tự như bán lẻ bách hoá tiêu dùng trước đây. Theo báo cáo của VIRAC, thị trường ngành chăm sóc sức khỏe Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng. Tổng chi tiêu cho y tế tăng từ 16,1 tỷ USD vào năm 2017 lên hơn 20 tỷ USD năm 2021. Chi tiêu cho dược phẩm cũng tăng đến hơn 6,6 tỷ USD trong năm 2021. Thị trường bán lẻ dược phẩm đang cạnh tranh quyết liệt với nhiều tên tuổi lớn như Long Châu, Pharmacity, An Khang, Phano. Theo đó, các chuỗi trên đang đua nhau mở thêm cửa hàng mở rộng quy mô. Ra mắt thị trường vào năm 2011 và sau hơn 10 năm, chuỗi Pharmacity hiện đang dẫn đầu thị trường về số lượng cửa hàng với 1.148 cửa hàng. Pharmacity đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ đạt mốc 5.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Doanh nghiệp này mong muốn có thể hỗ trợ 50 người dân Việt Nam tiếp cận với một nhà thuốc trong vòng 10 phút di chuyển. Pharmacity cũng đang tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật số để chuẩn bị cho việc mở rộng và triển khai nhanh hoạt động kinh doanh trực tuyến vào năm 2025. Sau khi được FPTRetail mua lại, Long Châu bứt phá cực nhhanh, từ vài chục cửa hàng đến cuối quý 2 2022, số cửa hàng Long Châu là 678 cửa hàng. Long Châu đặt kế hoạch sẽ đạt 800 cửa hàng vào cuối năm nay. Doanh thu của Long Châu năm 2021 đạt gần 4.000 tỷ đồng. Dù đã sở hữu 49 cổ phần của chuỗi An Khang từ năm 2018 nhưng phải đến cuối năm 2021, Thế giới di động MWG mới mua lại nốt số cổ phần còn lại, sở hữu 100 chuỗi nhà thuốc. Sau khi chính thức sở hữu An Khang, MWG mới dồn lực cho An Khang bằng cách ồ ạt mở các cửa hàng mới tại các thành phố lớn. Tính đến hết quý 2, số lượng cửa hàng của An Khang đạt 365 cửa hàng. Còn chuỗi Phano, trên website cập nhật đến tháng 1 2021, Phano chỉ có hơn 40 nhà thuốc dù đang được tích hợp vào nền tảng Point of Life thuộc chuỗi bán lẻ Winmart Winmart của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang. Về doanh thu, trong năm 2021, các chuỗi đều có doanh thu tăng trưởng đáng kể như Long Châu tăng 2,3 lần, An Khang tăng 3,6 lần, Pharmacity tăng 89 . Với số lượng cửa hàng mở mới tăng lên nhanh chóng, không khó hiểu khi doanh thu của An Khang lại tăng lên nhanh như vậy. Long Châu đang có phần áp đảo các đối thủ khi số lượng cửa hàng chỉ bằng khoảng 60 của Pharmacity nhưng doanh thu của Long Châu trong năm 2021 đã vượt qua Pharmacity với gần 3.977 tỷ đồng và lãi 5 tỷ. Trong nửa đầu năm 2022, Long Châu cũng đạt kết quả ấn tượng với doanh thu 4.008 tỷ đồng và lãi 32,6 tỷ đồng. Như vậy, Long Châu đã thoát lỗ trong khi các đối thủ khác như Pharmacity hay An Khang vẫn còn đang ôm lỗ. Như trong năm 2021, Pharmacity lỗ 363 tỷ đồng, dù mức lỗ đã giảm 14 so với năm 2020. Còn theo số năm 2020, An Khang vẫn đang lỗ 8 tỷ đồng. Có một điều rất kỳ lạ về chuỗi Phano đó là sau khi có thông tin Phano sẽ được Masan tích hợp vào hệ thống WinMart vào cuối tháng 11 2021, cả fanpage FB và website Phano đã không cập nhật thêm thông tin gì mới, với bài gần nhất là từ 4 11 2021 dù trước đó Phano khá chăm tương tác trên mạng xã hội. Thời gian tới, đường đua bán lẻ dược phẩm dự đoán sẽ còn nóng hơn với sự tham gia của 1 số cái tên mới có những ông lớn đứng sau hậu thuẫn như Đại Tín Pharma được Digiworld hậu thuẫn, Tipharco với Bamboo Capital. Huyền Trang", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/nguoi-viet-chi-gan-7-ty-do-nam-cho-duoc-pham-cac-chuoi-ban-le-hien-dai-tang-toc-chay-dua-17622081909014926.chn"},
{"title": "Lạm dụng thuốc và thực phẩm chức năng ở Mỹ Khi ngành y tế chăm chăm hưởng lợi từ bán dược, biến bệnh nhân thành những con cừu ", "timeCreatePostOrigin": "2023/04/29", "author": " Băng Băng ", "summary": "Tại Mỹ, khoảng 150.000 người đã chết và 4,5 triệu bệnh nhân nhập viện hàng năm vì lạm dụng thuốc và thực phẩm chức năng.", "content": "Theo tờ Economist, bác sĩ Emily Reeve của một bệnh viện lớn tại Adelaine Australia cho biết cô thấy các bệnh nhân đang dùng quá nhiều thuốc và thực phẩm chức năng mỗi ngày, gây ra tình trạng lạm dụng thuốc Polypharmacy . Mọi người thường nói rằng họ uống nhiều thuốc đến mức đôi khi không nhớ mình cần phải dùng hoặc đã dùng loại nào , cô Reeve cho biết. Vị dược sĩ này tỏ ra lo lắng khi ngành y tế thay vì giúp bệnh nhân ít uống thuốc đi thì lại đang khiến mọi người dùng nhiều thuốc hơn dù không phải chất hóa học nào vào người cũng tốt và thực phẩm chức năng cũng không phải thần dược, nếu không muốn nói là có hại nếu dùng quá liều. Ngay cả ở những nước giàu, người dân luôn bị ám ảnh phải dùng một thứ gì đó vì cơ thể luôn thiếu chất gì đó , hoặc muốn khỏe mạnh thì phải dùng thực phẩm chức năng bổ sung ... Trong khi đó ngành y tế thì lại hưởng lợi từ việc kê đơn thuốc, tư vấn bán thực phẩm chức năng cho mọi người. Các số liệu cho thấy 15 dân số Anh dùng hơn 5 loại thuốc theo toa mỗi ngày. Con số này là 20 tại Mỹ và Canada cho những người trên 40 tuổi. Lối sống nhanh, áp lực và ô nhiễm môi trường hiện nay khiến con người dễ ốm hơn và chăm dùng thực phẩm chức năng hơn đã khiến ngành dược phẩm làm ăn phát đạt. Tại Mỹ, có đến 2 3 người trên 65 tuổi uống ít nhất 5 loại thuốc theo toa mỗi ngày. Trong khi đó có số người trên 65 tuổi ở Canada uống hơn 10 loại thuốc mỗi ngày. Tờ Economist cho biết rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra con người đang dùng nhiều thuốc và thực phẩm chức năng quá mức cần thiết thay vì điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, thể dục hợp lý. Đồ ăn nhanh đã thay thế đồ tự nấu, thức khuya thay cho ngủ đúng giờ, xem điện thoại thay cho thể dục và uống thuốc thay ăn cơm. Một nghiên cứu tại Canada cho thấy hơn một nửa số người già tại nước này uống ít nhất 1 loại thuốc theo toa không phù hợp, hoặc chẳng có tác dụng gì mà đơn thuần dùng chỉ vì sợ hãi. Tương tự vào năm 2021, một nghiên cứu khác ở Anh kết luận ít nhất 10 số đơn thuốc kê bởi các bác sĩ gia đình, dược sĩ không thật sự cần thiết cho bệnh nhân. Hầu hết những đơn thuốc và thực phẩm chức năng này chỉ mang tính trấn an mọi người hơn là có tác dụng hiệu quả như quảng cáo trên bao bì. Theo Economist, thuốc và thực phẩm chức năng là những chất hóa học và chắc chắn luôn đi kèm tác dụng phụ khi được nạp vào cơ thể. Người dùng càng uống nhiều thì cơ thể càng phải chịu đựng những tác dụng phụ này. Làm giàu trên xác chết? Người tiêu dùng ngày nay đang bị biến thành những con cừu của các hãng dược phẩm khi tình trạng lạm dụng thuốc khiến các đại gia trong ngành giàu lên, còn người chết thì cứ chết. Nghiên cứu của một bệnh viện tại Liverpool Anh cho thấy gần 1 5 số ca nhập viện hiện nay là do phản ứng với thuốc hoặc thực phẩm chức năng. Số liệu của Viện The Lown Institute cho thấy trong khoảng 2020 2030, lạm dụng thuốc tại Mỹ sẽ khiến 150.000 người chết và 4,5 triệu bệnh nhân nhập viện mỗi năm. Với ngành y tế, việc hạn chế dùng thuốc cho bệnh nhân là điều khó khăn bởi việc này sẽ làm gia tăng trách nhiệm của bác sĩ với người bệnh. Họ sẽ phải giám sát bệnh nhân nhiều hơn để điều chỉnh sinh hoạt, ăn uống cùng những thứ khác thay thế cho uống thuốc. Nhiệm vụ này tốn thời gian, tiền bạc hơn rất nhiều so với việc chỉ kê đơn thuốc hay tư vấn thực phẩm chức năng cho người bệnh. Thậm chí nhiều bệnh nhân chỉ cảm thấy yên tâm khi bác sĩ kê cho đơn thuốc gì đó, hoặc đang uống thực phẩm chức năng nào đó để tăng cường sức khỏe . Tuy nhiên giới y khoa đang dần thay đổi khi kêu gọi các đồng nghiệp chuyển hướng hạn chế bán dược cho bệnh nhân, dù điều này có thể khiến gia tăng trách nhiệm và mất nguồn thu của bác sĩ. Cục quản lý chăm sóc sức khỏe quốc gia NHS của Anh đã lên kế hoạch kiểm soát việc kê đơn quá mức gây lạm dụng thuốc vào năm 2021. Một cuộc hội thảo quốc tế đầu tiên về vấn đề này cũng đã được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2022 tại Đan Mạch. Mọi người đang cảm thấy cuộc sống của họ chỉ xoay quanh việc uống thuốc và thực phẩm chức năng vậy , giáo sư Michael Steinman của trường đại học California nhận định khi cho biết con người càng uống nhiều thuốc thì tỷ lệ uống nhầm dẫn đến lạm dụng dược phẩm càng cao. Uống độc giải khát? Theo bác sĩ Reeve ở Adelaine, rất nhiều người bệnh dùng thuốc và thực phẩm chức năng tác động lên cùng một hệ thống sinh học trong cơ thể mà không nhận thức được vấn đề. Ví dụ thành phần kháng Cholinergic ngăn chặn Acetylchiline, một chất truyền dẫn thần kinh, xuất hiện trong rất nhiều loại dược phẩm khác nhau, từ thuốc chống dị ứng đến chống trầm cảm. Thế nhưng không phải bác sĩ hay bệnh nhân nào cũng chú ý đến điều đó khi dùng kết hợp. Đồng quan điểm, chuyên gia nghiên cứu Barbara Farrell của Viện Bruyere Research Institute tại Canada cho biết việc dùng quá liều kháng Cholinergic có thể khiến bệnh nhân choáng váng hoặc bối rối. Thế nhưng biểu hiện này lại thường bị gán sai cho tuổi già, bệnh tật. Thậm chí giáo sư Steinman của trường đại học California còn cho biết nhiều phản ứng phụ của thuốc và thực phẩm gây nên hiểu nhầm và khiến người bệnh tiếp tục mua dược để trị. Ví dụ những thuốc có chưa thành phần ngăn chặn tái hấp thu Serotonin, một chất truyền dẫn thần kinh, có thể gây run tay chân và mất ngủ nếu uống quá liều. Tuy nhiên điều này lại bị gán cho tuổi già hoặc bệnh Parkinson và hậu quả là vô số thuốc cùng thực phẩm chức năng khác được kê đơn theo đó. Một ví dụ khác là nhiều loại thuốc gây ra huyết áp thấp và dẫn đến những chẩn đoán sai lầm khác, kéo theo những đơn thuốc và thực phẩm chức năng khác. Tồi tệ hơn, việc kết hợp quá nhiều dược phẩm sẽ đem lại những phản ứng sinh hóa có hại trong cơ thể mà chính nhà sản xuất cũng không chắc. Việc thử nghiệm lâm sàng có xu hướng chỉ tác động vào một loại thuốc tại một thời điểm nhất định mà không có đủ nguồn lực, tài chính, thời gian để kiểm tra phản ứng với tất cả nguyên liệu trong mọi trường hợp. Bác sĩ hay dược sĩ thì cũng chỉ có thể tham khảo các tài liệu mà không thể kiểm tra chính xác những phản ứng diễn ra khi uống nhiều thuốc vào cơ thể. Họ cũng không thể biết người bệnh sẽ mua chính xác những sản phẩm gì, dùng liều lượng như thế nào, sinh hoạt ra sao. Ví dụ thuốc ngủ có thể khiến người trẻ hơi ngái ngủ vào sáng hôm sau nhưng chúng có thể tạo nên triệu chứng lơ mơ cả ngày cho người già vì cơ thể chuyển hóa dược kém hiệu quả hơn. Kê đơn cho đúng là điều cực kỳ khó làm hiện nay bởi các thử nghiệm lâm sàng thuốc mới không thể đúng hết với mọi trường hợp, nhất là khi những người già hay bị loại khỏi các thử nghiệm này , bác sĩ Farrell của Viện Bruyere cảnh báo. Thế rồi câu chuyện nhập nhằng bệnh án khiến một bác sĩ tim mạch có thể kê toa cho bệnh nhân mà chẳng biết bác sĩ điều trị phổi đã kê một loại thuốc có thành phần tương tự. Cây rụng tiền Tờ Economist cho biết tình trạng lạm dụng thuốc hiện nay phần lớn là do chẳng có ai nhắc nhở hoặc thật lòng quan tâm đến chuyện dừng thuốc lại cả. Tại Mỹ, số liệu cho thấy 1 5 số bệnh nhân hậu giải phẫu vẫn dùng Gabapentin, một loại thuốc giảm đau mạnh đến 90 ngày sau đó trong khi quy định tối đa là 4 tuần. Một khảo sát khác cho thấy 80 số bệnh nhân sẽ nghe lời bác sĩ dừng thuốc hoặc thực phẩm chức năng nếu được khuyến cáo. Thế nhưng phần lớn chuyên gia lại cho rằng bệnh nhân sẽ chẳng nghe lời khuyên vì tâm lý phải uống gì đó mới khỏe . Tệ hơn, mối liên kết lợi nhuận giữa ngành dược và y tế khiến nhiều chuyên gia chẳng quan tâm lắm đến tình trạng lạm dụng thuốc của người bệnh. Các hãng dược phẩm thì cũng chẳng muốn tốn quá nhiều tiền cho nghiên cứu lâm sàng miễn là chúng lấy được giấy phép. Với hơn 1 tỷ loại dược phẩm được phân phối mỗi năm thì việc kê đơn đúng, tư vấn có tâm sẽ cứu được sinh mạng của hàng triệu người , bác sĩ Keith Ridge, người đứng đầu mảng dược phẩm của NHS England tổng kết. Nguồn Economist Băng Băng", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/lam-dung-thuoc-va-thuc-pham-chuc-nang-o-my-khi-nganh-y-te-cham-cham-huong-loi-tu-ban-duoc-bien-benh-nhan-thanh-nhung-con-cuu-176230429153055215.chn"},
{"title": "Quảng cáo ra rả khung giờ vàng VTV, các công ty dược như Sao Thái Dương, Tâm Bình đang làm ăn ra sao?", "timeCreatePostOrigin": "2021/07/27", "author": " Hoàng Thuỳ ", "summary": "Các công ty dược đông y đang cho thấy sự lép vế hoàn toàn so với những ông lớn sản xuất dược phẩm đông tây y kết hợp.", "content": "Những khán giả quen thuộc của VTV hẳn cũng đã thuộc lòng những câu quảng cáo được phát đi phát lại vào khung giờ vàng như Tâm Bình Mang cả tâm tình trong từng sản phẩm , Dầu gội Thái Dương 7 ngày không gàu không ngứa hay Hoạt huyết dưỡng não Traphaco , Tương tự như ngành hàng FMCG, dược phẩm đông y hay thực phẩm chức năng cũng được các doanh nghiệp dược chi số tiền lớn để phủ sóng quảng cáo trên các kênh truyền hình. Tuy nhiên, nếu như các doanh nghiệp sản xuất đông tây y kết hợp hoặc thiên về tây y liên tục báo cáo kết quả kinh doanh tốt và lãi lớn thì doanh nghiệp thuần đông y lại khiêm tốn hơn rất nhiều. Dầu gội dược liệu được Sao Thái Dương quảng cáo khắp các kênh truyền thông. Viên khớp Tâm Bình của Dược phẩm Tâm Bình. Nói về đông y, Sao Thái Dương và Dược phẩm Tâm Bình là hai tên tuổi nổi bật trên thị trường, đều sản xuất dược phẩm từ thảo mộc trong nước. Công ty cổ phần Sao Thái Dương được thành lập từ năm 2002 bởi dược sĩ Nguyễn Hữu Thắng và Thạc sĩ, Dược sĩ Nguyễn Thị Hương Liên. Trong khi đó, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Dược phẩm Tâm Bình tiền thân là Công ty TNHH Dược phẩm Phong Bà Giằng, được thành lập từ năm 2007 bởi tổng giám đốc kiêm dược sĩ Lê Thị Bình. Các sản phẩm được Sao Thái Dương quảng cáo rầm rộ có thể kể đến như dầu gội dược liệu, Roket 1h, kem nghệ nano bạc, Doanh thu của doanh nghiệp này tại trụ sở bắt đầu có bước tiến đáng kể vào năm 2017, tăng từ mức 69,3 tỷ đồng vào năm 2016 lên 466 tỷ đồng. Từ 2018 2019, con số này lại tăng thêm khoảng 200 tỷ đồng mỗi năm, lần lượt chạm mốc 667 tỷ và 828 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận tại trụ sở Sao Thái Dương chỉ vỏn vẹn vài tỷ đồng, tỷ suất sinh lời chưa tới 1 . Tuy nhiên, chi nhánh Sao Thái Dương tại Hà Nam lại có tình hình khả quan hơn, về cả doanh thu và lợi nhuận thuần. Mỗi năm, chi nhánh này mang về khoảng 400 500 tỷ đồng và ghi nhận lợi nhuận trên dưới 100 tỷ đồng từ 2017 đến 2019 . Dược phẩm Tâm Bình cũng chung tình trạng. Doanh thu của công ty này khiêm tốn hơn so với Sao Thái Dương. Năm 2016, Dược phẩm Tâm Bình ghi nhận doanh thu 17,96 tỷ đồng Năm 2017 2018 2018, chỉ số này lần lượt là 22 tỷ đồng, 23,8 tỷ đồng và 41,75 tỷ đồng. So sánh với các doanh nghiệp sản xuất cả dược phẩm đông và tây y như Traphaco, Dược Hậu Giang hay Pharbaco thì doanh thu của Sao Thái Dương, Tâm Bình chỉ như muối bỏ bể. Với Dược Hậu Giang Mã CK DHG , công ty có tiền thân là Xí nghiệp quốc doanh Dược phẩm 2 9, thành lập ngày 02 9 1974, là doanh nghiệp dược nội địa lớn nhất Việt Nam xét về doanh thu và vốn hóa thị trường. Với vị thế dẫn đầu ngành dược, DHG hiện sở hữu danh mục đa dạng hơn 300 sản phẩm, mạng lưới phân phối 28.000 nhà thuốc đại lý rộng khắp cả nước và thị trường xuất khẩu trải dài 14 quốc gia. Doanh thu của Dược Hậu Giang tính bằng đơn vị nghìn tỷ, lợi nhuận cũng tăng trưởng khá ổn định, từ mức 420 tỷ năm 2011 lên 739 tỷ đồng năm 2020 . Từ năm 2019, công ty CP Chế tạo thuốc Taisho trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản đã sở hữu 51 cổ phần Dược Hậu Giang. Công ty cổ phần Traphaco Mã CK TRA có doanh thu cũng quanh mức 1.700 1.900 tỷ đồng. Năm 2020, Traphaco đạt hơn 1.908 tỷ đồng doanh thu và 216,7 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, lần lượt tăng 12 và 27 so với năm 2019. Hoàng Thuỳ", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/quang-cao-ra-ra-khung-gio-vang-vtv-cong-ty-duoc-nhu-sao-thai-duong-tam-binh-traphaco-dang-lam-an-ra-sao-20210726171738544.chn"},
{"title": "Soi tiềm lực hãng dược phẩm Ấn Độ đang cung cấp thuốc điều trị COVID 19 cho Tập đoàn Vingroup", "timeCreatePostOrigin": "2021/08/07", "author": " Hải Yến ", "summary": "Cipla được công nhận trên toàn cầu với vai trò tiên phong trong điều trị HIV AIDS khi là công ty dược phẩm đầu tiên cung cấp thuốc có khả năng chống lại virus HIV, tên là ARV viết tắt của Anti retrovaral với mức phí chưa đến 1 USD ngày.", "content": "Tối qua 5 8 , lô thuốc đầu tiên gồm 10.000 lọ trong đơn hàng 500.000 lọ Remdesivir do Tập đoàn Vingroup đàm phán thành công và gửi tặng Bộ Y tế đã cập cảng hàng không Tân Sơn Nhất. Do tình hình vận chuyển khó khăn, các lô hàng phải chia thành từng đợt nhỏ và về liên tục nhiều đợt. Dự kiến, tuần sau sẽ có khoảng 100.000 lọ tiếp theo về tới Việt Nam để kịp chuyển cho Bộ Y tế phục vụ khẩn cấp việc điều trị cho bệnh nhân nặng. Số lượng còn lại sẽ lần lượt được chuyển về Việt Nam ngay trong tháng 8 2021. Lô thuốc đầu tiên gồm 10.000 lọ Remdesivir đã cập cảng hàng không Tân Sơn Nhất vào tối 5 8. Remdesivir là sản phẩm do Công ty Dược phẩm Cipla, Ấn Độ sản xuất, dưới sự cho phép Gilead Sciences, Hoa Kỳ. Đây là loại thuốc đầu tiên cho kết quả cải thiện tình trạng bệnh ở bệnh nhân COVID 19 thể nặng trong các thử nghiệm lâm sàng chính thức. Loại thuốc kháng virus này đã được Cơ quan FDA Mỹ cấp phép điều trị cho bệnh nhân COVID 19 từ tháng 10 2020. Remdesivir đã được 50 quốc gia như Mỹ, EU, Australia, Nhật Bản, Singapore, Ấn Độ... đưa vào phác đồ điều trị. Trước đó, hãng dược phẩm Cipla của Ấn Độ đã giao bán thuốc Remdesivir chữa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID 19, phiên bản Ấn Độ là Cipremi, với giá chỉ 4.000 rupee 53,4 USD cho lọ 100mg, trong khi ở Mỹ, Hãng Gilead chốt giá 390 USD lọ. Thuốc này trở thành một trong những phiên bản thuốc chữa COVID 19 có giá thấp nhất trên thế giới hiện nay. Trước đó, Hãng Cipla từng hé lộ giá thuốc Remdesivir sẽ không vượt quá 5.000 rupee. Khu vực lễ tân của Cipla tại trụ sở chính ở Mumbai, Ấn Độ. Ảnh Reuters. Tại Mỹ, Ấn Độ và Hàn Quốc, thuốc này đã được cấp phép sử dụng trong trường hợp khẩn cấp để điều trị những ca bệnh nặng. Tại một nước châu Âu, thuốc cũng được sử dụng theo các chương trình đặc biệt. Theo thông tin trên Linkedin, Cipla được giới thiệu là công ty dược phẩm toàn cầu sử dụng công nghệ tiên tiến và đổi mới để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của tất cả bệnh nhân. Cipla được thành lập vào năm 1935 và là một trong những hãng dược phẩm hàng đầu Ấn Độ. Trải qua 80 năm hoạt động, Cipla có mặt tại hơn 100 quốc gia trên thế giới, cung cấp hơn 1.000 sản phẩm thuộc nhiều loại trị liệu với tiêu chuẩn chất lượng trên toàn cầu. Cipla được công nhận trên toàn cầu với vai trò tiên phong trong điều trị HIV AIDS khi là công ty dược phẩm đầu tiên cung cấp thuốc có khả năng chống lại virus HIV, tên là ARV viết tắt của Anti retrovaral với mức phí chưa đến một đô la một ngày và đã điều trị cho hàng triệu bệnh nhân từ năm 2001. Nhà khoa học, nhà hóa học Yusuf Hamied 84 tuổi , Chủ tịch hãng dược Cipla, được nhiều người phong là Robin Hood của ngành công nghiệp dược khi đã thách thức các hãng dược lớn như Big Pharma từ 20 năm trước, tung ra những loại thuốc điều trị HIV giữa đại dịch AIDS. Chân dung ông Yusuf Hamied 84 tuổi , Chủ tịch hãng dược Cipla. Kể từ khi thành lập vào năm 1935, Cipla không ngừng lớn mạnh thành một hãng dược lớn, với doanh thu mỗi năm lên tới 1,4 tỷ USD và hơn một nửa là từ doanh số bán ở nước ngoài. Theo báo cáo kết quả kinh doanh quý I kết thúc vào tháng 6 vừa công bố của Cipla, lợi nhuận ròng hợp nhất tăng 24 so với cùng kỳ hàng năm lên 715 rupee crore tương đương 96 triệu USD , cao hơn mức dự đoán nhờ hoạt động bán hàng tăng mạnh. Tổng doanh thu hợp nhất từ hoạt động kinh doanh cũng tăng 27 , đạt 5.504 rupee crore tương đương 742,6 triệu USD . Lý giải mức tăng trưởng 27 , ông Umang Vohra, Giám đốc điều hành Cipla cho rằng, nhu cầu mạnh mẽ đối với các sản phẩm cốt lõi của công ty cùng với việc tiếp tục kiểm soát chi phí đã mang đến kết quả khả quan này. Hơn thế, đóng góp lớn nhất thuộc về mảng kinh doanh chính tại Ấn Độ khi đợt dịch hoành hành dữ dội vừa qua đã khiến nhu cầu thuốc điều trị COVID 19 tăng vọt. Kết quả là riêng trong quý I, doanh số bán hàng tại thị trường Ấn Độ của Cipla đã tăng 68 so với cùng kỳ. Remdesivir là sản phẩm do Công ty Dược phẩm Cipla, Ấn Độ sản xuất, dưới sự cho phép Gilead Sciences, Hoa Kỳ. Bộ trưởng Bộ Y tế Ấn Độ cho biết, năng lực sản xuất thuốc Remdesivir của Ấn Độ đã tăng mạnh từ 3,8 triệu liều tháng vào thời điểm tháng 4 lên 12,25 triệu liều tháng trong tháng 6. Số nhà máy được cấp phép sản xuất tăng từ 22 nhà máy trong tháng 4 lên 62 nhà máy vào hiện tại. Remdesivir ban đầu được điều chế với mục đích để điều trị virus Ebola, song không thành công. Trong các nghiên cứu, thuốc này đã cho thấy hiệu quả trong việc ức chế sự phát triển virus corona gây bệnh tương tự như COVID 19, bao gồm Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng SARS và Hội chứng hô hấp Trung Đông MERS . Thuốc này có thể làm giảm tỉ lệ tử vong ở những người mắc bệnh xuống còn khoảng 7 , so với con số 12 đối với những bệnh nhân không dùng thuốc. Hải Yến", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/soi-tiem-luc-hang-duoc-pham-an-do-dang-cung-cap-thuoc-dieu-tri-covid-19-cho-tap-doan-vingroup-20210807094944159.chn"},
{"title": "Chân dung ông lớn dược phẩm Hàn Quốc mua quyền cung cấp Nanocovax trên toàn cầu trừ Việt Nam và Ấn Độ", "timeCreatePostOrigin": "2021/08/19", "author": " Pha lê ", "summary": "Hệ sinh thái y dược sinh học của tập đoàn bao gồm các công ty, phụ trách những mảng khác nhau từ nghiên cứu, sản xuất đến phân phối các sản phẩm liên quan đến y học.", "content": "Thông tin trên Korea Times cho hay, Công ty dược phẩm HLB Hàn Quốc đã ký một biên bản ghi nhớ MOU với Nanogen để mua quyền cung cấp vaccine Nanocovax trên toàn cầu, ngoại trừ ở Việt Nam và Ấn Độ. Vaccine Nanocovax đã được Nanogen đã đồng ý chuyển giao công nghệ Hợp đồng chính thức sẽ được ký sau khi các nhà khoa học của 2 công ty hoàn thành việc xem xét dữ liệu lâm sàng về Nanocovax trong vòng 3 tháng tới. Chủ tịch HLB Jin Yang gon là một trong những giám đốc của Nanogen, trong khi chi nhánh của công ty ông, NextScience, cũng nắm giữ 10,4 cổ phần của Nanogen với tư cách là cổ đông lớn thứ ba. HLB Inc được thành lập vào năm 1975 và có địa chỉ 216 53 Dangwol ro, Onsan eup, Ulju gun, Ulsan Hàn Quốc . Công ty này hoạt động bắt đầu là mọt doanh nghiệp sản xuất xuồng cứu sinh trên bãi biển hẻo lánh ở Ulsan, sau đó đã phát triển sản xuất tàu, ống sợi thủy tinh và xuất khẩu trên toàn thế giới. Kết quả của những nỗ lực trong hơn 10 năm, chúng tôi đang có kế hoạch trở thành một công ty sinh học dược phẩm toàn cầu , chủ tịch Jin Yang gon cho biết. Chủ tịch HLB Jin Yang gon Hệ sinh thái y dược sinh học của tập đoàn bao gồm các công ty, phụ trách những mảng khác nhau từ nghiên cứu, sản xuất đến phân phối các sản phẩm liên quan đến y học. Elevar Therapeutics thành lập vào năm 2005. Elevar Therapeutics đã phát triển các loại thuốc mới cho nhiều loại ung thư khác nhau. Dựa trên kinh nghiệm lâu năm trong việc phát triển các loại thuốc chống ung thư mới và đã phát triển thành một công ty thuốc chống ung thư thông qua việc giới thiệu các loại thuốc mới trong nghiên cứu hoặc giai đoạn đầu lâm sàng. Immunomic Therapeutics thành lập vào năm 2006. Kể từ khi thành lập, Immunomic Therapeutics, Inc. ITI đã là một công ty công nghệ sinh học giai đoạn lâm sàng do tư nhân tổ chức đi tiên phong trong việc nghiên cứu các nền tảng liệu pháp miễn dịch axit nucleic. HLB Life Science Co., Ltd. đang phát triển thuốc chống ung thư Rivoceranib Apatinib để được phê duyệt tiếp thị tại Hàn Quốc. Được thành lập vào năm 1998, HLB Pharma đã thực hiện bước đầu tiên để phát triển thành một công ty phát triển các loại thuốc mới chuyên điều trị các bệnh thoái hóa não. Đây cũng là công ty đã ký MOU với Nanogen vào tháng 12 năm ngoái để cùng nhau mở rộng sự hiện diện của họ trên thị trường dược phẩm toàn cầu. Hệ sinh thái của HLB. HLB Cell thành lập năm 2009, tập trung vào nghiên cứu tế bào gốc chuyên biệt, bao gồm gan nhân tạo sinh học và nghiên cứu kỹ thuật y sinh, nghiên cứu tế bào đơn vị cơ bản của các hiện tượng sự sống và đề xuất phương pháp điều trị y tế tái tạo cho các bệnh nan y. Hwajin Medical Co., Ltd. thành lập năm 1993, hiện là nhà sản xuất chuyên sản xuất các thiết bị y tế và hiện chiếm tới 20 25 thị trường ống tiêm trong nước. Các sản phẩm chính là ống tiêm dùng một lần, kim tiêm dùng một lần và ống tiêm lọc. Shinhwa Advance Co., Ltd. thành lập vào năm 1991. Từ khi thành lập, Shinhwa Advance đã cung cấp các sản phẩm của mình cho các bệnh viện quốc gia công với tư cách là một công ty phân phối thuốc chuyên khoa trực tuyến và ngoại tuyến. Pha lê", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chan-dung-ong-lon-duoc-pham-han-quoc-mua-quyen-cung-cap-nanocovax-tren-toan-cau-tru-viet-nam-va-an-do-20210819160840965.chn"},
{"title": "Đằng sau chuyện ông lớn dược phẩm Hàn mua quyền cung cấp Nanocovax toàn cầu Việt Nam dần là mắt xích trong chuỗi cung ứng vaccine!", "timeCreatePostOrigin": "2021/08/20", "author": " Anh Vũ ", "summary": " Ngoài phục vụ trong nước thì phải tính đến bước đi xa hơn là xuất khẩu vaccine phòng Covid 19. Làm được điều đó là niềm tự hào đối với Việt Nam , Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nói trong chuyến thăm và làm việc tại Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen hồi cuối tháng 7 vừa qua.", "content": "Tầm quan trọng của vaccine tự sản xuất Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới đi theo quy trình cấp phép sử dụng khẩn cấp với 2 dòng vaccine Covid 19 là Moderna và Pfizer BioNTech. Đầu tháng 12 2020, sau khi có kết quả thử nghiệm hiệu quả giai đoạn 3 với 2 dòng vaccine trên, chính phủ dưới thời ông Donald Trump yêu cầu Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ FDA nhanh chóng cấp phép sử dụng khẩn cấp. Ngày 19 12, FDA hoàn tất cấp phép cho vaccine Moderna và Pfizer BioNTech, mở đường cho hoạt động tiêm chủng diễn ra trên toàn nước Hoa Kỳ. Đây là một quy trình rút ngắn, chỉ diễn ra trong 1 tháng nên được gọi là cấp phép sử dụng khẩn cấp. Thực tế, một dòng vaccine mất đến 10 tháng để được FDA cấp phép đầy đủ vì phải đối chiếu dữ liệu tiền lâm sàng và lâm sàng, quy trình và cơ sở sản xuất, báo cáo an toàn. Dự kiến, cuối quý 4 năm nay và đầu năm 2022, FDA mới chính thức cấp phép đầy đủ cho 2 dòng vaccine trên. Tại châu Âu, Anh là nước đầu tiên cấp phép cho vaccine Covid 19 của tập đoàn Pfizer BioNTech. Quyết định được Cơ quan Dược phẩm Anh đưa ra ngày 2 12 2020 sau khi xem xét kết quả thử nghiệm của dòng vaccine này. Đến ngày 21 12 2020, Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu EMA cũng rút ngắn quy trình phê duyệt vaccine, chính thức cấp phép sử dụng khẩn cấp Pfizer BioNTech. Tại châu Á, Singapore là quốc gia đầu tiên cấp phép sử dụng vaccine Covid 19 của Pfizer BioNTech sau khi được Cơ quan Khoa học y tế Singapore HSA phê duyệt ngày 14 12 2020. Quyết định trên được đưa ra sau khi HSA đánh giá các dữ liệu lâm sàng sẵn có và kết luận vaccine đã chứng minh hiệu quả phòng bệnh. Theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới WHO và các nước, vaccine trước khi đưa vào sử dụng khẩn cấp bắt buộc phải thử nghiệm lâm sàng trên người với 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn 3 có quy mô 20.000 50.000 người tham gia là quan trọng nhất. WHO nhấn mạnh, việc cấp giấy chứng nhận khẩn cấp nói trên không đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn của vaccine Covid 19 vì đều dựa trên các dữ liệu thử nghiệm lâm sàng theo quy trình nghiêm ngặt ở 3 giai đoạn. Sau khi được cấp phép khẩn cấp tại một quốc gia, vaccine có thể được đăng ký cấp phép sử dụng khẩn cấp tại WHO. Hiện các dòng vaccine Covid 19 được WHO cấp phép khẩn cấp đều qua quá trình đánh giá kỹ lưỡng của các chuyên gia y tế thế giới độc lập và trong nhóm của WHO. WHO đang giám sát hiệu quả những loại vaccine này trong thực tế, bao gồm ảnh hưởng của các biến chủng đáng lo ngại lên hiệu quả của vaccine. Khi Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng vaccine Mới đây, hãng dược phẩm Hàn Quốc HLB đã ký một biên bản ghi nhớ MOU với Công ty Nanogen của Việt Nam để mua quyền cung cấp vaccine Nano Covax trên toàn cầu, trừ ở Việt Nam và Ấn Độ. Tháng 12 2020 đánh dấu mốc mũi đầu tiên của Nano Covax được tiêm, đến nay đã 8 tháng thử nghiệm. Đặc biệt, hồi cuối tháng 7 vừa rồi, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần công nghệ sinh học dược Nanogen Hồ Nhân thông tin, có khoảng 30 nước yêu cầu chuyển giao công nghệ, trong đó có Ấn Độ. Bên cạnh đó, Tổ chức Y tế thế giới WHO cũng đang thẩm định hồ sơ vaccine của Nanogen để hòa nhập vaccine với thế giới. Hiện tại, Nano Covax là ứng viên vaccine Covid 19 đầu tiên của Việt Nam thử nghiệm lâm sàng pha 3a và 3b trên 13.000 tình nguyện viên. Trong đó đã có hơn 4.000 tình nguyện viên được tiêm đủ 2 mũi tại Học viện Quân Y, tỉnh Hưng Yên và tại huyện Bến Lức tỉnh Long An. Ngày 10 8, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam và Ấn Độ sẽ chuyển giao công nghệ, sản xuất và phân phối vaccine Nano Covax. Như vậy, tại Ấn Độ, vaccine Nano Covax sẽ do Vekaria sản xuất và phân phối, tại Việt Nam là do Nanogen đảm nhận. Còn lại, trong vòng 3 tháng tới, Nanogen sẽ có thể chuyển giao công nghệ Hợp đồng chính thức với HLB. Điều này đồng nghĩa với việc, vaccine made in Vietnam này sẽ được phân phối trên khắp toàn cầu. Bước đi xa hơn ngoài việc phục vụ vaccine trong nước Hơn một năm trước, khi trao đổi với Trí thức trẻ về chủ đề vaccine, GS.TS Nguyễn Đức Khương cũng nhận định, trừ khi có vaccine giá hợp lý cho tất cả các quốc gia, còn nếu không thì Việt Nam cần có vaccine của riêng mình . Đến nay, câu chuyện về vaccine tự sản xuất của Việt Nam không còn xa lạ. Tuy nhiên, việc trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng vaccine toàn cầu đã ngày càng khẳng định vị thế của Việt Nam, khi cả hãng dược phẩm lớn của Hàn Quốc là HLB cũng đã muốn mua quyền cung cấp vaccine made in Vietnam . Đại diện Nanogen cũng cho hay, Việt Nam là nhà sản xuất vaccine thứ tư ở châu Á, với lịch sử 126 năm phát triển vaccine. Đến thời điểm hiện tại, có thể nói Việt Nam đang đi đúng kế hoạch, khi trước đó Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh Ngoài phục vụ trong nước thì phải tính đến bước đi xa hơn là xuất khẩu vaccine phòng Covid 19. Làm được điều đó là niềm tự hào đối với Việt Nam . Anh Vũ", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/dang-sau-chuyen-ong-lon-duoc-pham-han-mua-quyen-cung-cap-nanocovax-toan-cau-viet-nam-dan-la-mat-xich-trong-chuoi-cung-ung-vaccine-20210820103946709.chn"},
{"title": "Miếng bánh khó nhằn bán lẻ dược phẩm Từ Vingroup rút lui, Thế giới Di động thận trọng, FPT Retail và Pharmacity đang đua song mã với chi phí đắt đỏ", "timeCreatePostOrigin": "2021/08/30", "author": " Bạch Mộc ", "summary": "Hầu hết các chuỗi bán lẻ dược phẩm có thương hiệu đang trong trạng thái thua lỗ nặng.", "content": "Các chuỗi nhà thuốc có thương hiệu đang đẩy mạnh phát triển trong những năm gần đây trong một thị trường bán lẻ mà khoảng 95 thuộc về các cửa hàng thuốc truyền thống. Việt Nam hiện có khoảng 50.000 cửa hàng như vậy hiện diện khắp nơi từ thành thị đến nông thôn. Chính vì phân mảnh và dư địa rộng mở, thị trường bán lẻ dược phẩm thu hút nhiều ông lớn tham gia, mở rộng mạnh mẽ nhất hiện nay phải kể đến Pharmacity được đầu tư bởi Mekong Capital và Long Châu thuộc FPT Retail . Cả hai đều có tham vọng thống trị thị trường bán lẻ thuốc của Việt Nam, Pharmacity hiện có 620 cửa hàng, mục tiêu mở rộng lên 1.000 cửa hàng trong năm nay. Trong khi Long Châu xếp thứ hai về quy mô, hiện có khoảng 300 cửa hàng, đặt mục tiêu từ 350 400 cửa hàng trong năm nay. Trong động thái mới nhất, công ty mẹ của Pharmacity là Maroon Bells đã phát hành hơn 1.000 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi để có nguồn lực cho việc mở rộng sắp tới. Còn với FPT Retail, Long Châu giống như canh bạc tất tay khi mà thị trường bán lẻ điện thoại laptop trở nên bão hoà. Ban lãnh đạo FPT Retail nói rằng đã tìm được công thức thành công cho Long Châu từ năm 2020. Đó cũng là thời điểm chuỗi bán lẻ nhiều năm kinh nghiệm này bung sức trong cuộc đua cùng Pharmacity. Năm ngoái, Pharmacity đạt doanh thu 1.912 tỷ đồng Long Châu đạt 1.191 tỷ đồng. Những con số này bỏ xa các đối thủ còn lại như Phano Pharmacy đạt 619 tỷ đồng, Medicare và Watsons thiên về các sản phẩm chăm sóc cá nhân hơn là thuốc lần lượt đạt 330 tỷ đồng và 209 tỷ đồng. Với việc tiếp tục mở rộng quy mô khoảng 100 cửa hàng trong 6 tháng đầu năm nay, doanh thu của Long Châu ghi nhận 1.336 tỷ đồng vượt cả năm ngoái . Đáng chú ý hơn cả, Long Châu báo lãi 1 tỷ đồng. Việc Long Châu báo lãi là điều bất ngờ khi nhìn vào tình hình của các chuỗi bán lẻ dược phẩm có thương hiệu. Tính đến hết năm 2020, ngoại trừ Phano Pharmacy, không một chuỗi nào có lãi, thậm chí là lỗ nặng. Thực tế lợi nhuận của Phano cũng giảm dần về mức còn 4 tỷ đồng, biên lợi nhuận rất mỏng. Các chuỗi đẩy mạnh mở rộng điểm bán phải trả giá đắt, điển hình là Pharmacity. Mức lỗ năm ngoái của Pharmacity khoảng 421 tỷ đồng, nâng tổng số lỗ lũy kế vượt mức 1.000 tỷ đồng. Long Châu năm ngoái cũng lỗ 113 tỷ đồng. Nhưng như đã thấy, Long Châu tỏ ra tương đối hiệu quả. Ban lãnh đạo FPT Retail nói rằng khoảng 90 số cửa hàng mở mới gần đây có thể hòa vốn sau 6 tháng. Chuỗi nhà thuốc đặt mục tiêu có lãi từ năm 2023. Không chỉ cạnh tranh lẫn nhau, các chuỗi nhà thuốc có thương hiệu cũng trong cuộc chiến giành được định vị trong tâm trí khách hàng. Người Việt Nam vốn đã quen với các cửa hàng thuốc nhỏ đặt ngay đầu đường có thể cung cấp tương đối đầy đủ các nhu cầu cơ bản. Sự chuyển dịch từ kênh GT sang MT là đáng chờ đợi trong ngành bán lẻ dược phẩm. Về lịch sử, Long Châu là thương hiệu nhà thuốc có hơn 20 năm kinh nghiệm Phano Pharmacy hình thành từ giai đoạn 2007, Pharmacity non trẻ hơn nhưng cũng đã có 10 năm tuổi đời. Nói không ngoa, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của chuỗi nhà thuốc MT với nguồn lực tài chính dồi dào, thương hiệu mạnh, công nghệ và sự dịch chuyển thói quen của người tiêu dùng hỗ trợ... Nhưng cũng phải nói rằng, không ít ông lớn trong ngành bán lẻ từng có ý tưởng với ngành phân phối dược phẩm đã phải dừng cuộc chơi sớm hoặc chùn chân. CTCP Đầu tư Thế giới Di động MWG mua lại chuỗi nhà thuốc An Khang từ cuối năm 2017, tuy nhiên những năm sau đó hầu như không mở rộng để tập trung cho Bách Hóa Xanh. Hay như Vingroup từng bắt đầu phân phối thuốc thông qua VinFa nhưng sau đó cũng phải đóng cửa sớm để tập trung cho dự án VinFast. Như vậy, để thực sự thống lĩnh thị trường phân phối dược phẩm sẽ không phải câu chuyện một sớm một chiều. Bạch Mộc", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/mieng-banh-kho-nhan-ban-le-duoc-pham-tu-vingroup-rut-lui-the-gioi-di-dong-than-trong-fpt-retail-va-pharmacity-dang-dua-song-ma-voi-chi-phi-dat-do-20210830102315808.chn"},
{"title": "Một startup Việt vừa gọi vốn thành công 9 triệu USD", "timeCreatePostOrigin": "2021/09/04", "author": " Linh Lam ", "summary": "BuyMed được đầu tư 9 triệu USD trong vòng Series A, nâng tổng số tiền huy động từ trước đến nay lên 12,8 triệu USD.", "content": "BuyMed đơn vị điều hành Thuocsi.vn , một startup B2B về phân phối dược phẩm trực tuyến vừa nhận được khoản đầu tư trị giá 9 triệu USD trong vòng Series A. Dẫn đầu vòng gọi vốn này là quỹ đầu tư mạo hiểm của Hàn Quốc Smilegate Investment với sự tham gia của B Capital Group và các nhà đầu tư hiện tại Cocoon Capital, Genesia Ventures, chương trình Surge của Sequoia Capital Ấn Độ và Nextrans. Tính đến nay, BuyMed đã huy động thành công tổng cộng 12,8 triệu USD. Trước đó, trong vòng tiền Series A công bố năm ngoái, startup này nhận được khoản đầu tư trị giá 2,5 triệu USD. Nguồn vốn mới sẽ được BuyMed sử dụng để phát triển mạng lưới phân phối của công ty ở cả Việt Nam và các khu vực khác của Đông Nam Á. BuyMed được đầu tư 9 triệu USD. Ảnh BuyMed. Ra đời năm 2018, mục tiêu của BuyMed là đơn giản hóa ngành phân phối dược phẩm ở Việt Nam và Đông Nam Á. Startup có trụ sở tại TP HCM giúp kết nối nhà thuốc, phòng khám với công ty dược phẩm một cách nhanh chóng. Tháng 1 năm nay, BuyMed đã mở rộng ra Hà Nội để thiết lập hệ thống phân phối, cho phép cung ứng sản phẩm trên khắp 63 tỉnh thành. Công ty hiện xử lý khoảng 30.000 đơn hàng mỗi tháng và tham gia cung ứng đến hơn 16.000 nhà thuốc tại Việt Nam. Linh Lam", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/mot-startup-viet-vua-goi-von-thanh-cong-9-trieu-usd-2021090419360073.chn"},
{"title": "Vimedimex giảm sàn sau chuỗi gần 20 phiên tăng liên tiếp, vợ Phó Chủ tịch HĐQT muốn bán ra 200.000 cổ phiếu", "timeCreatePostOrigin": "2021/09/06", "author": " Hà My ", "summary": "Cổ phiếu của Vimedimex trước đó đã tăng giá hơn 3 lần trong chưa đầy 1 tháng, trở thành hiện tượng trên sàn chứng khoán.", "content": "Trong tháng 8 vừa qua, cổ phiếu VMD của Công ty cổ phần Y Dược phẩm Vimedimex gây chú ý với nhà đầu tư khi trải qua chuỗi tăng giá gần 20 phiên liên tiếp, trong đó phần lớn là tăng trần. Nhờ đó, giá cổ phiếu từ mức khoảng 24.700 đồng cổ phiếu đã tăng vọt lên 82.400 đồng cổ phiếu sau phiên giao dịch ngày 1 9, mức tăng hơn 3 lần trong chưa đầy 1 tháng. Tuy nhiên, trong phiên sáng 6 9, VMD đã quay đầu giảm sàn, xuống 76.700 đồng cổ phiếu. Được biết, mới đây bà Đào Thị Bình vợ ông Nguyễn Tiến Hùng, Phó chủ tịch HĐQT Vimedimex đã đăng ký bán ra 200.000 cổ phiếu VMD nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính cá nhân. Giao dịch dự kiến được thực hiện trong tháng 9. Trước khi xuất hiện chuỗi tăng giá liên tiếp, Vimedimex đón nhận thông tin công ty Royal Strategics Partners UAE, công ty thành viên của Group 42 đã đồng ý bán và ký hợp đồng nhập khẩu với Vimedimex 10 triệu liều vắc xin COVID 19 Janssen Johnson Johnson s Janssen 5 triệu liều vắc xin Pfizer và 10 triệu liều vắc xin COVID 19 Sputnik V. Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có thêm thông tin gì về vắc xin do Vimedimex nhập. 6 tháng đầu năm 2021, Vimedimex đạt doanh thu hơn 7.600 tỷ đồng, lãi sau thuế hơn 19 tỷ đồng, tăng 3 so với cùng kỳ năm 2020, hoàn thành 51 mục tiêu lợi nhuận cả năm. Hà My", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/vimedimex-giam-san-sau-chuoi-gan-20-phien-tang-lien-tiep-vo-pho-chu-tich-hdqt-muon-ban-ra-200000-co-phieu-20210906111537379.chn"},
{"title": "SSI Research Rất ít doanh nghiệp dược hưởng lợi từ hoạt động nhập khẩu vắc xin hoặc thuốc điều trị Covid 19", "timeCreatePostOrigin": "2021/10/02", "author": " Hà My ", "summary": "Theo bộ phận nghiên cứu của Công ty chứng khoán SSI, quy trình nhập khẩu vắc xin rất phức tạp và chỉ có VNVC thực hiện được. Trong khi đó, với thuốc điều trị Covid 19 hầu hết nguồn cung đều được kiểm soát chặt chẽ.", "content": "Tổng quan ngành dược 8 tháng 2021 Công ty chứng khoán SSI vừa có báo cáo cập nhật ngành dược. Theo SSI, đợt bùng phát dịch lần thứ 4 ở Việt Nam đã ảnh hưởng tiêu cực đến các công ty dược phẩm , do tình trạng giãn cách xã hội kéo dài trên toàn quốc. Lũy kế 8 tháng 2021, SSI ước tính tổng doanh thu dược phẩm tại Việt Nam đã giảm 11 so với cùng kỳ, trong đó doanh thu từ các cửa hàng thuốc bán lẻ giảm 3 so với cùng kỳ và doanh thu tại bệnh viện giảm 16 so với cùng kỳ dựa trên ước tính từ các công ty dược niêm yết và dữ liệu đấu thầu thuốc từ Cục Quản lý Dược Việt Nam. Các biện pháp giãn cách thắt chặt, đặc biệt là các tỉnh phía Nam, đã gây ra sự gián đoạn trong hoạt động cung ứng và phân phối thuốc. Các công ty dược phẩm ở miền Nam như Imexpharm, Dược Hậu Giang và OPC đã phải cắt giảm sản lượng từ 20 30 trong tháng 7 và tháng 8 để thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội ba tại chỗ của Chính phủ. Ngoài ra, nhiều bệnh viện ở miền Nam đã được chuyển đổi thành trung tâm điều trị Covid 19, khiến doanh thu dược phẩm giảm đáng kể, do kênh bệnh viện chiếm hơn 60 nhu cầu của ngành. SSI nhận định, rất ít doanh nghiệp trong nước được hưởng lợi từ hoạt động nhập khẩu vắc xin hoặc thuốc điều trị Covid . Mặc dù nhiều công ty dược Việt Nam đã thông báo được Chính phủ cho phép nhập khẩu vắc xin, nhưng đến nay chỉ có VNVC thực hiện được do quy trình nhập khẩu rất phức tạp trong khi nguồn cung vắc xin khan hiếm. Đối với việc sản xuất và nhập khẩu thuốc điều trị Covid, hầu hết nguồn cung đều được kiểm soát chặt chẽ bởi các công ty nhà nước, trừ trường hợp của Stellapharm công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài do Stada sở hữu được chọn là công ty tư nhân đầu tiên sản xuất Molnupiravir thuốc điều trị Covid chính với quy mô lớn trong nước. Một số ít công ty trong nước khác như Traphaco hoặc Phytopharma thì được hưởng lợi gián tiếp thông qua việc cung cấp các thực phẩm chức năng và đông dược dược, có tác dụng làm dịu đi các triệu chứng Covid như Xuyên tâm liên giảm ho, giảm đờm , vitamin, nước muối sát khuẩn Triển vọng ngành cuối năm 2021 và 2022 Theo SSI, giá hoạt chất đầu vào dược phẩm toàn cầu API đã hạ nhiệt nhanh chóng do Ấn Độ đã nối lại sản xuất và chuẩn bị tăng thêm công suất. Sau khi tăng liên tục trong nửa đầu năm 2021, giá trung bình của hầu hết các API đã đạt đỉnh vào tháng 6 và đi ngang kể từ thời điểm đó, đặc biệt khi Ấn Độ, nhà cung cấp API quan trọng cho Việt Nam, hoạt động sản xuất trở lại vào tháng 5 và bắt đầu hạ giá API xuất khẩu. Sau khi Ấn Độ hạ giá, Trung Quốc cũng bắt đầu giảm giá API từ tháng 8 và SSI nhận định rằng giá API nhập khẩu về Việt Nam tiếp tục giảm trong vài tháng cuối năm 2021. Về triển vọng nguồn cung API, Ấn Độ hiện đang đẩy mạnh năng lực sản xuất, vì chính phủ Ấn Độ đã thực hiện ưu đãi tiền mặt trị giá 200 triệu USD cho các nhà máy API sản xuất kháng sinh, thuốc chống HIV, vitamin và 51 thành phần dược phẩm quan trọng khác trong một động thái đầy tham vọng nhằm vượt qua sự thống trị của Trung Quốc trên thị trường API toàn cầu. Do đó, SSI kỳ vọng sẽ có thêm nhiều nhà cung cấp tiếp cận thị trường dược phẩm Việt Nam từ nửa cuối năm 2021 và giá nguyên liệu đầu vào của các công ty trong nước sẽ sớm giảm từ mức cao và tỷ suất lợi nhuận sẽ cải thiện từ năm 2022. Quy trình phê duyệt thuốc đang diễn ra nhanh hơn nhiều Sau thời gian trì hoãn đáng kể trong năm 2020 và 6 tháng đầu năm 2021 do một số vướng mắc về quy định của Cục Quản lý Dược Việt Nam, quy trình phê duyệt thuốc đang diễn ra nhanh hơn kể từ nửa cuối năm 2021. Số lượng phê duyệt thuốc đã tăng lên từ 171 trường hợp trong 8 tháng 2020 xuống còn 335 trường hợp trong 8 tháng 2021, và thời gian phê duyệt trung bình đối với một số loại thuốc đã giảm từ 22 tháng xuống 18 tháng. SSI cho rằng, đây là một dấu hiệu đáng mừng, vì nhiều công ty dược phẩm trong nước đang cần triển khai các sản phẩm mới để đối phó với tốc độ R D ngày càng tăng trong ngành, đặc biệt là đối với các công ty gần đây đã chọn không xây dựng các nhà máy sản xuất mới như IMP, DBD, PME, và DHG, vì các công ty này đang chờ giấy phép thuốc mới để mở rộng sản xuất. SSI tin rằng điều này sẽ dẫn đến tăng trưởng doanh thu tốt hơn và có thể sẽ cạnh tranh hơn trong ngành từ năm 2022. Nhu cầu rất thấp trong năm 2021 sẽ là động lực cho tăng trưởng bất ngờ trong năm 2022 Năm 2021, Việt Nam đã trải qua 2 đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng với các đợt giãn cách liên tiếp kéo dài gần 4 6 tháng ở một số tỉnh, SSI ước tính có thể khiến doanh thu dược phẩm giảm mạnh. Trong năm 2022, với khả năng cao mở cửa trở lại một phần hoặc toàn bộ, cùng với tỷ lệ tiêm chủng ngày càng tăng trong toàn dân Việt Nam, các công ty dược phẩm sẽ đạt được kết quả lợi nhuận phục hồi mạnh mẽ và có thể đạt mức trước dịch Covid. Hà My", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/ssi-research-rat-it-doanh-nghiep-duoc-huong-loi-tu-hoat-dong-nhap-khau-vac-xin-hoac-thuoc-dieu-tri-covid-19-20211002084622167.chn"},
{"title": " Đại gia hứa trả Hồ Văn Cường 10 tỷ cát xê Ai trả bao nhiêu, sẵn sàng trả cao hơn 1 tỷ ", "timeCreatePostOrigin": "2021/10/12", "author": " Hoàng Linh ", "summary": " Bất kỳ hãng nào trả giá mời Hồ Văn Cường bao nhiêu, dược phẩm H.H sẵn sàng trả cao hơn 1 tỷ so với họ , thông báo mới nhất của công ty này cho biết.", "content": "Mới đây, sự việc nam ca sĩ Hồ Văn Cường được trợ lý của cố nghệ sĩ Phi Nhung trả tiền cát xê sau nhiều năm ca hát nhận được sự quan tâm không nhỏ của dư luận. Theo chia sẻ mới nhất của Hồ Văn Cường, cậu sẽ trả lại toàn bộ Facebook và chấm dứt hợp tác với công ty. Trong khi các tranh luận liên quan đến tiền cát xê của nam ca sĩ vẫn nóng mạng, thì mới đây, đại diện của công ty dược phẩm H.H thông báo trên Fanpage ngó ý muốn mời Hồ Văn Cường làm đại sứ hình ảnh, hứa trả cát xê 2 tỷ năm, hợp đồng 5 năm. Thậm chí, bài viết trên Fanpage này còn khẳng định chắc nịch sẽ thanh toán trước 1 năm sau khi ký được hợp đồng với nam ca sĩ. Thông tin này nhanh chóng gây bão với hàng nghìn bình luận. Trong đó, đại diện của công ty này bày tỏ quan điểm Bất kỳ hãng nào trả giá mời Hồ Văn Cường bao nhiêu, dược phẩm H.H sẵn sàng trả cao hơn 1 tỷ so với họ . Theo bài viết này, không chỉ thương nam ca sĩ, mà còn khẳng định Hồ Văn Cường bị ức quá mà... Vừa tức vừa thương . Công bố về việc muốn mời Hồ Văn Cường làm đại sứ hình ảnh của 1 công ty dược phẩm gây xôn xao. Mức cát xê đã được nâng lên sau khi nhận được sự quan tâm của dư luận. Nhiều người không khỏi cảm kích trước ý định này, tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, công ty này cần có hành động thực tế để chứng minh tuyên bố vừa rồi. Trên website, công ty dược phẩm H.H giới thiệu có trụ sở tại phố Nguyễn Hoàng, Hà Nội, kinh doanh mặt hàng chăm sóc răng miệng như nước xúc miệng, kem đánh răng, do bà Hoàng Hường một dược sĩ làm Tổng Giám đốc. Đơn vị này nổi tiếng bán hàng qua kênh online, trong đó, các đoạn livestream của bà chủ thu hút hàng nghìn lượt tương tác. Hoàng Linh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/dai-gia-hua-tra-ho-van-cuong-10-ty-cat-xe-ai-tra-bao-nhieu-san-sang-tra-cao-hon-1-ty-20211012111930333.chn"},
{"title": "Điện toán đám mây đang cách mạng hóa ngành công nghiệp dược phẩm như thế nào", "timeCreatePostOrigin": "2019/08/15", "author": " Nguyễn Hải ", "summary": "Điện toán đám mây và AI đang tạo nên một cuộc cách mạng trong ngành dược phẩm khi giúp tăng tốc và giảm chi phí của quá trình phát triển thuốc mới.", "content": "Điện toán đám mây đang trở thành nền tảng cho quá trình chuyển đổi số, khi nó không chỉ mang lại các tiện ích cho công nghệ điện toán mà còn cả bệnh viện và các hệ thống chăm sóc sức khỏe. Ngay cả các công ty dược phẩm cũng đang sử dụng đám mây để thay đổi cơ bản các phương thức hoạt động kinh doanh của mình. Khám phá về mô hình thuốc điện toán Computational Drug sử dụng một tập hợp điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo để làm quá trình phát triển dược phẩm nhanh hơn và rẻ hơn. Các công ty thuốc lớn đang tận dụng các tiến bộ về AI và sức mạnh điện toán của đám mây để thử nghiệm cách tiếp cận mới này. Các công ty dược phẩm đang sử dụng quá trình công nghệ cao này để phát triển, cải thiện các phương thuốc truyền thống cũng như hoàn thiện các danh mục thuốc mới có tác dụng ở cấp độ ADN và ARN để ngăn chặn các căn bệnh. Các nhà cung cấp đám mây khổng lồ đang là những đối tác quan trọng mới đối với quá trình phát triển thuốc này. Để hiểu được tại sao sự kết hợp trên đang mang lại cuộc cách mạng cho ngành công nghiệp dược phẩm, bạn cần hiểu quá trình phát triển thuốc ở Mỹ chậm chạp, rủi ro và đắt đỏ như thế nào. Nghiên cứu phát triển thuốc một quá trình đầy tốn kém và rủi ro Khi một công ty dược phẩm muốn phát triển một loại thuốc mới, nhóm nghiên cứu cần chọn một điều kiện và một phân tử để bắt đầu khám phá các khả năng của nó. Khi công ty tìm ra một hợp chất hứa hẹn, quá trình thử nghiệm lâm sàng bắt đầu. Các phương thuốc mới cần phải vượt qua thành công 4 giai đoạn để được FDA cấp phép. Đó là một quá trình kéo dài và tốn kém. Tùy thuộc vào loại thuốc được kiểm tra, giai đoạn thử nghiệm thứ 2 có thể tiêu tốn từ 7 triệu USD đến 19 triệu USD, và ngân sách cho giai đoạn 3 thậm chí còn cao hơn nữa từ 11,5 triệu USD cho đến 52,9 triệu USD. Chỉ có khoảng 13 các loại thuốc bắt đầu quá trình này đến được tới các cửa hàng thuốc. Nhưng với phương pháp mô hình điện toán được áp dụng trong quá trình phát triển thuốc, cơ hội thành công sẽ tăng cao hơn. Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng mô hình này để xác định loại thuốc nào an toàn nhất cho bệnh nhân và có ít tác dụng phụ nhất. Việc lựa chọn đúng từ đầu quá trình phát triển sẽ giúp tăng khả năng loại thuốc mới trở nên hiệu quả hơn cũng như cải thiện các sản phẩm hiện tại. Đó là lý do tại sao các công ty thuốc lại cần đến nguồn sức mạnh điện toán khổng lồ mà các công ty đám mây đang cung cấp cũng như khả năng thay đổi quy mô điện toán một cách nhanh chóng. Amazon Web Service, Microsoft và Alphabet Google đều đang hợp tác với các công ty thuốc cũng như các startup để mang đến cách tiếp cận mới này cho việc phát triển thuốc. Các công ty đám mây đang đóng góp gì cho quá trình này Hiện AWS đang là nhân tố trung tâm cho quá trình nghiên cứu phát triển và sản xuất thuốc tại Moderna. Moderna là công ty tạo ra các phương thức chữa trị mới bằng cách sử dụng ARN Thông tin Messenger RNA hay mRNA . Các phương thuốc được xây dựng bằng mRNA có thể nói với cơ thể để tạo nên các protein nhất định nhằm chữa trị hoặc ngăn ngừa một chứng bệnh cụ thể nào đó. Hiện Moderna đang sử dụng năng lực tính toán đám mây của AWS để chạy các thuật toán nhằm thiết kế từng chuỗi mRNA. Moderna sử dụng các instance của Amazon EC2 để xử lý việc tính toán và trả lại kết quả. Với AWS, Moderna có thể rút ngắn thời gian cần thiết cho để tìm ra loại thuốc có tiềm năng cho việc thử nghiệm lâm sàng và mang lại các phương pháp chữa trị mới. Năm 2017, Microsoft thông báo thành lập một liên minh phát triển công nghệ với Parexel, một tổ chức dịch vụ dược phẩm sinh học toàn cầu. Các công ty này kết hợp hạ tầng đám mây của Microsoft với công nghệ lâm sàng của Parexel để hỗ trợ quá trình phát triển thuốc. Ngoài ra Microsoft cũng là hãng hậu thuẫn ban đầu cho Cloud Pharmaceuticals, một công ty phát hiện thuốc thành lập năm 2011. Nền tảng công nghệ của công ty có tên gọi Quantum Molecular Design sử dụng kết hợp trí tuệ nhân tạo, hóa học lượng tử cao cấp và điện toán đám mây để xác định các ứng viên hứa hẹn nhất cho việc điều trị phân tử nhỏ mới small molecular treatments . Alphabet cũng không muốn bỏ lỡ cơ hội tạo nên một bước đột phá mới cho một ngành công nghiệp lâu đời như dược phẩm, bằng cách tập trung vào AI. Nhóm nghiên cứu sức khỏe tại DeepMind startup về AI được Alphabet mua lại năm 2014 đang sử dụng AI để hiểu được cơ chế cuộn của chuỗi protein. Gần như mọi chức năng của cơ thể đều được dẫn hướng bằng hình dáng và chuyển động của các protein. Do vậy, khi các protein trở nên biến dạng hoặc méo mó, nó có thể dẫn đến hàng loạt chứng bệnh khác nhau, bao gồm cả tiểu đường, Parkinson và Alzheimer. Nếu các nhà nghiên cứu có một công cụ để điều chỉnh chính xác cấu trúc protein, nó sẽ giải quyết được nhiều vấn đề của thế kỷ 21, như sức khỏe, sinh thái học, môi trường và gần như bất cứ thứ gì liên quan đến các hệ sống. Cuối năm 2018, DeepMind ra mắt một trong các sản phẩm của mình AlphaFold. Thuật toán của nó đã đánh bại 97 đối thủ khác trong cuộc thi dự đoán cấu trúc cuộn của protein với dự đoán đúng 25 trong tổng số 43 protein, trong khi đó, đối thủ về thứ nhì chỉ dự đoán đúng 3 trong tổng số 43 protein. Không khó để thấy được các nền tảng điện toán đám mây đang làm gì để giúp đỡ các nhà nghiên cứu và các công ty dược phẩm trong việc phân tích và hiểu được lượng dữ liệu khổng lồ này nhằm phát triển các phương pháp chữa trị mới. Theo Nguyễn Hải", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/dien-toan-dam-may-dang-cach-mang-hoa-nganh-cong-nghiep-duoc-pham-nhu-the-nao-20190815084039013.chn"},
{"title": "Hãng dược và những bệnh nhân ung thư Bí ẩn đằng sau những hộp thuốc nghìn USD", "timeCreatePostOrigin": "2019/09/27", "author": " AB ", "summary": "Nghe có vẻ khôi hài khi ngành dược sản xuất ra các sản phẩm cứu sống mọi người nhưng họ lại bán thuốc quá đắt và để cho hàng triệu người phải nằm chờ chết. Hiện nay, có những loại thuốc chữa ung thư bình dân có mức giá lên đến 100.000 USD cho liều dùng 6 tháng, một con số điên rồ với nhiều người bệnh.", "content": "Trong y học, những người mắc bệnh ung thư thường tương đương với tiệc phải tiêu tốn lượng lớn tiền bạc chữa trị, thậm chí khánh kiệt. Tuy vậy điều đáng giận là có một bộ phận những doanh nhân ngành dược phẩm lại bòn rút, kiếm lời từ chính những người bệnh này. Nghe có vẻ khôi hài khi ngành dược sản xuất ra các sản phẩm cứu sống mọi người nhưng họ lại bán thuốc quá đắt và để cho hàng triệu người phải nằm chờ chết. Hiện nay, có những loại thuốc chữa ung thư bình dân có mức giá lên đến 100.000 USD cho liều dùng 6 tháng, một con số điên rồ với nhiều người bệnh. Chi tiêu cho dược phẩm nói chung tại các nước tỷ USD Ngành công nghiệp móc túi 450 tỷ USD mỗi năm Mỹ là một trong những thị trường tiêu thụ nhiều thuốc nhất thế giới. Bình quân mỗi người Mỹ chi khoảng 1.100 USD năm cho thuốc kê đơn. Điều này sẽ chẳng có gì đáng nói nếu giá thuốc tại thị trường này lại thuộc hàng cực cao so với nhiều nước kém phát triển khác. Một bệnh nhân ung thư tại Mỹ hàng tháng phải tốn bình quân 10.000 USD để mua thuốc hoặc sử dụng các dịch vụ chưa trị. Không những vậy, giá các loại thuốc cũ cũng ngày một tăng lên do các quy định về bản quyền khiến nhiều công ty độc quyền trên thị trường và tha hồ tăng giá để kiếm thêm lợi nhuận. Một điều trớ trêu là hầu như những chi phí này lại bị thanh toán bởi tiền thuế của nhân dân qua các chương trình hỗ trợ y tế, bảo hiểm... Trong khi đó, các chính sách ưu đãi về thuế khiến ngành dược tại Mỹ đem về khoản lợi nhuận siêu khổng lồ cho các tập đoàn. Theo hãng tin Bloomberg, có hơn 3 4 số người Mỹ được hỏi cho biết chính quyền Washington nên đặt mục tiêu hạ giá thuốc làm đầu cho chương trình cải cách kinh tế và Tổng thống Donald Trump cũng phải đồng ý với điều này. Chi tiêu cho dược phẩm bình quân đầu người tại Mỹ năm 2014 USD Các chính trị gia như Cựu ngoại trưởng Hillary Clinton đều lên tiếng cáo buộc các công ty thao túng giá cả và nâng giá vô tội vạ để kiếm lời trên thân xác bệnh nhân. Trong khi đó, Tổng thống Trump cho rằng với mức giá trên trời của các loại thuốc, các hãng dược đang bị bỏ qua với tội sát nhân đối với những người bệnh . Năm 2015, CEO Martin Shkreli trở thành tâm điểm dư luận khi công ty Turing Pharmaceuticals mua lại bản quyền 1 loại thuốc cũ chưa ung thư rồi nâng giá 50 lần lên 750 USD viên. Một mức giá điên rồ cho các bệnh nhân đang phải vật lộn với căn bệnh thế kỷ. Trên thực tế, giá thuốc đã tăng chóng mặt qua nhiều năm nay và mới bật tăng đột ngột trở lại từ năm 2014. Chi tiêu cho thuốc men của người Mỹ tăng mạnh 8,5 trong năm 2015 và phần lớn trong đó là cho các dược phẩm đặc trị có mức giá cao. Kiếm tiền trên thân xác bệnh nhân Không giống với các quốc gia khác, chính phủ Mỹ không quản lý trực tiếp giá thuốc trên thị trường. Ví dụ như tại Châu Âu, thị trường thuốc lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ, chính phủ sẽ đàm phán trực tiếp với các hãng dược về mức chi phí mà bảo hiểm y tế sẽ thanh toán cho bệnh nhân nhằm hạn chế tình trạng nâng giá quá cao để bòn rút tiền thuế của người dân. Thậm chí, Bộ y tế Anh đã từng từ chối chi trả cho một số loại thuốc chữa ung thư thông dụng ở thị trường Mỹ với lý do mức chi phí không hề hợp lý. Tại Mỹ, các hãng dược có thể đề mức giá tùy ý và phần lớn những bệnh nhân nghèo phải nhờ chương trình bảo hiểm của chính phủ để trợ cấp phần nào tiền thuốc. Lợi dụng được điểm này, các công ty dược đã nâng giá để hưởng nhiều tiền bảo hiểm hơn. Chi tiêu cho dược phẩm tại Mỹ tăng dần qua các năm và đặc biệt tăng mạnh trở lại từ năm 2014 tỷ USD Hiện bệnh nhân Mỹ chỉ phải chi trả 17 tiền thuốc và phần còn lại là từ ngân sách cũng như các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, giá thuốc quá cao khiến người bệnh cũng không thanh toán nổi mức 17 này. Khảo sát cho thấy có 1 5 số người Mỹ cho biết họ không thể hoàn thành khóa trị liệu bởi giá thuốc quá cao, lớn hơn nhiều so với mức tỷ lệ 1 10 ở Đức, Canada và Australia. Hãy lấy ví dụ thuốc trị teo cơ Emflaza cho trẻ nhỏ. Thị trường thuốc này khá nhỏ khi số bệnh nhân trẻ em mắc căn bệnh này chỉ vào khoảng 15.000 người tại Mỹ. Tuy nhiên, Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ đã cấp phép cho hãng Marathon, vốn phát triển độc quyền dòng thuốc này được phân phối với giá 89.000 USD cho liều dùng 1 năm. Trong khi đó, các bậc phụ huynh có thể điều trị với 1.200 USD cho liều dùng 1 năm tại Anh. Vào năm 2003, các hãng dược thành công vận động hành lang nhằm tự điều chỉnh giá cho các chương trình bảo hiểm y tế ở Mỹ và đây là thời điểm nhiều nhà môi giới dược phát tài. Do các bệnh nhân ở Mỹ phải mua thuốc qua công ty phân phối dược, hay nhà môi giới thứ 3 để nhận được các chương trình khuyến mãi giảm giá thuốc, những doanh nghiệp này đã lợi dụng để chi phối thị trường thuốc. Cụ thể, các nhà môi giới này bán thuốc với giá cao hơn thực tế và lũng đoạn thị trường bởi họ được bảo hiểm y tế chỉ định là nhà phân phối thuốc. Ví dụ, bệnh nhân đến công ty phân phối và mua thuốc với giá 15 USD, nhưng trên thực tế giá gốc của loại thuốc này chỉ vào khoảng 2,05 USD. Nhà môi giới trả lại cho hãng dược 7,22 USD, như vậy hãng dược lợi nhuận 7,22 2,05 5,17 USD. Như vậy, nhà môi giới lợi nhuận 15 7,22 7,78 USD. Những khoản lợi nhuận phần trăm hoa hồng này có thể nhỏ từ 2 USD cho đến 30 USD cho mỗi liều thuốc và chúng đem lại hàng trăm triệu USD cho các nhà môi giới. Phần lớn chi phí thuốc men tại Mỹ được thanh toán bởi bảo hiểm y tế và ngân sách nhà nước. Việc nâng giá ăn tiền hoa hồng này cứ như hút thuốc phiện vậy. Những nhà môi giới không bao giờ là thấy đủ , chuyên gia tư vấn Susan Hayes của Pharmacy Outcomes Specialists nói. Các cuộc điều tra của hãng tin Bloomberg cho thấy hầu như chỉ có những nhà môi giới mà hãng dược là biết số tiền khổng lồ mà bệnh nhân Mỹ phải trả hàng năm sẽ vào túi ai. Nhiều dược sĩ cho biết các giao dịch dược phẩm qua nhà môi giới như vậy chiếm khoảng 10 tổng thu nhập của họ. Một cuộc khảo sát của hiệp hội dược sĩ Mỹ NCPA cho thấy 83 số dược sĩ có ít nhất 10 lần giao dịch qua nhà môi giới và được trích phần trăm mỗi tháng. Các hợp đồng giữa dược sĩ, bác sĩ và nhà môi giới khiến họ không thể tiết lộ bất cứ thông tin nào về việc giao dịch này. Tồi tệ hơn, các nhà môi giới thậm chí hạn chế thể loại thuốc mà người bệnh có thể được nhận giảm giá nhằm quảng bá cho một dòng thuốc nhất định. Bằng cách làm này, các công ty môi giới có thể ăn thêm tiền hoa hồng từ các hãng dược để quảng bá thuốc cho họ. Theo MTS Health Partners, cứ mỗi 100 USD chi phí cho bất kỳ loại thuốc có tiếng nào tại Mỹ thì khoảng 15 USD sẽ rơi vào túi các nhà môi giới dược phẩm. Trong khi đó, tỷ lệ này chỉ vào khoảng 4 USD tại các nước phát triển khác. Hệ thống phân phối thuốc qua các nhà môi giới này chỉ thực sự bùng nổ ở Mỹ từ cuối thập niên 60 và giờ đã chi phối hầu như toàn ngành dược phẩm, y tế, chăm sóc sức khỏe tại đây. Thông thường, các nhà môi giới sẽ giữ khoảng 10 giá thuốc làm hoa hồng từ các nhà sản xuất dược. Tuy nhiên, họ có thể nâng tỷ lệ phân chia này lên tùy thích bởi khả năng kiểm soát thị trường. Nói cho cùng, không có bệnh nhân nào tiếc vài USD để mua thuốc tốt. Các nhà môi giới móc túi bệnh nhân Mỹ như thế nào? AB", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/hang-duoc-kiem-tien-tren-than-xac-benh-nhan-ung-thu-bi-an-kinh-hoang-dang-sau-nhung-hop-thuoc-nghin-usd-20190926150549597.chn"},
{"title": "Chuỗi dược phẩm Long Châu cán mốc 100 nhà thuốc", "timeCreatePostOrigin": "2020/05/18", "author": " Ánh Dương ", "summary": "Tháng 5 này, chuỗi dược phẩm Long Châu, trực thuộc FPT Retail, đã chính thức cán mốc 100 nhà thuốc tại 30 tỉnh, thành.", "content": "Sau hơn 2 năm được FPT Retail tiếp quản, hệ thống Long Châu đã chính thức cán mốc 100 nhà thuốc, phục vụ hàng chục triệu lượt khách tại hơn 30 tỉnh, thành trên cả nước. Nhà thuốc thứ 100 đi vào hoạt động đánh dấu một cột mốc quan trọng trong chặng đường phát triển của hệ thống Long Châu. Được biết, hệ thống Long Châu hiện có bán thuốc kê đơn và không kê đơn, thực phẩm chức năng, dược mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Kết thúc quý I 2020, Long Châu được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh kinh doanh của FPT Retail khi đạt doanh số 239 tỷ đồng, tăng 20 so với quý IV 2019, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2019. Tính đến hiện tại, Long Châu đã chốt được 40 địa điểm để mở cửa hàng trong quý II 2020. Dự kiến, Long Châu sẽ đạt 200 cửa hàng vào cuối năm 2020. FPT Retail có chiến lược gia tăng độ phủ sóng của nhà thuốc Long Châu ra toàn quốc, chiếm khoảng 30 thị phần kênh bán dược phẩm qua nhà thuốc trong 2 3 năm tới. Ánh Dương", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chuoi-duoc-pham-long-chau-can-moc-100-nha-thuoc-20200518110536978.chn"},
{"title": "Bất ngờ với Cao Sao Vàng Bán ở Việt Nam chưa tới 5k hộp, sang Hàn Quốc, Nhật Bản toàn 200k trở lên", "timeCreatePostOrigin": "2020/11/23", "author": " Nhật Anh (tổng hợp) ", "summary": "Những hộp cao Sao Vàng quen thuộc với người Việt Nam nay được nhiều quốc gia ưa chuộng, trong đó có thêm Hàn Quốc và Nhật Bản.", "content": "Cao Sao Vàng vốn đã quen thuộc với rất nhiều người Việt Nam, đặc biệt là các thế hệ trước. Những năm gần đây, Cao Sao Vàng thậm chí còn vượt ra khỏi phạm vi trong nước, gây sốt ở nhiều quốc gia, trong đó có Nga và giờ là Hàn Quốc, Nhật Bản. Điều đặc biệt nếu ở Việt Nam, Cao Sao Vàng thường có giá dưới 5.000 đồng hộp với loại 3g và khoảng 15.000 đồng với loại 10g thì tại nước ngoài,.mức giá đến tay người dùng sẽ cao hơn rất nhiều. Cụ thể, trên trang bán hàng trực tuyến của Hàn Quốc, sản phẩm Cao Sao Vàng Việt Nam được bán với giá 29.530 Won gần 615.000 đồng cho 3 hộp, mỗi hộp trọng lượng 3g. Ngoài ra, với hộp to khối lượng 10g, mức giá lên tới 71.900 Won gần 1,5 triệu đồng . Cao Sao Vàng bán trên một trang mua sắm trực tuyến của Hàn Quốc. Trong khi đó, trên trang bán hàng trực tuyến Amazon của Nhật, Cao Sao Vàng loạt 10g cũng được bày bán với giá 1.100 Yên, tương đương 246.000 đồng hộp. Trước đó, cư dân mạng Việt đã rất thích thú khi biết Cao Sao Vàng được lòng người dùng ở Nga. Thậm chí sản phẩm này còn được làm riêng một đoạn quảng cáo, nhấn mạnh rằng đây là một món đồ gợi nhiều kỉ niệm đối với người Nga và là thần dược chữa nhiều bệnh từ đau đầu cho đến viêm phổi. Được biết, Cao Sao Vàng bắt đầu được nghiên cứu và sản xuất tại Việt Nam từ sau năm 1954, dựa trên sản phẩm khá danh tiếng trước đó là dầu cù là nhãn hiệu con hổ trắng, xuất xứ Singapore. Thời gian đầu, mặt hàng này được Tổng công ty dược Việt Nam nghiên cứu. Từ năm 1969, sản phẩm cao xoa thương hiệu Sao Vàng chính thức ra mắt, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Những năm 70 90, Cao Sao Vàng đã trở thành sản phẩm không thể thiếu trong các gia đình Việt. Đây cũng là sản phẩm bỏ túi của nhiều người trong các chuyến đi xa, cán bộ công nhân viên, sinh viên đi công tác nước ngoài, và còn khá nổi tiếng tại Liên Xô, Đông Âu. Đáng chú ý, từ sau khi đất nước thống nhất năm 1975, Việt Nam đạt thỏa thuận hợp tác về xuất khẩu sản phẩm này sang Liên Xô. Để đảm bảo chỉ tiêu cam kết về số lượng xuất khẩu lớn, Tổng công ty Dược Việt Nam đã giao cho 5 xí nghiệp dược phẩm cùng sản xuất mặt hàng này. Đỉnh cao là 1983, với sản lượng được giao 20 triệu hộp, thấp nhất là năm 1986, năm cuối cùng có chỉ tiêu sản xuất với 4 triệu hộp. Sau khi việc xuất khẩu sang Liên Xô kết thúc, sản lượng tiêu thụ của Cao Sao Vàng cũng sụt giảm. Nhiều đơn vị đăng ký sản xuất Cao Sao Vàng, tuy nhiên, ít doanh nghiệp giữ được sản lượng ổn định. Ngoài thị trường trong nước, các doanh nghiệp tìm cách tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài như Nga, Đức.... Sau một thời gian trầm lắng vì những sản phẩm có tác dụng tương tự như dầu cù là, dầu khuynh diệp... cạnh tranh trên thị trường trong nước, thời gian 2013 2014 Cao Sao Vàng lại được nhắc tới khi trở thành mặt hàng bán chạy trên thị trường quốc tế. Trên các trang bán hàng trực tuyến hàng đầu, sản phẩm này có giá cao gấp đến hàng chục lần so với giá gốc tại Việt Nam. Nhật Anh tổng hợp ", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bat-ngo-voi-cao-sao-vang-ban-o-viet-nam-chua-toi-5k-hop-sang-han-quoc-nhat-ban-toan-200k-tro-len-20201123140942971.chn"},
{"title": "Tập đoàn Đức sắp hoàn tất thâu tóm 100 công ty dược lớn thứ hai trên sàn chứng khoán Việt Nam", "timeCreatePostOrigin": "2020/12/09", "author": " Tri Túc ", "summary": "Về PME, Công ty có tiền thân là Công ty Dược và Vật tư y tế Phú Yên, được thành lập vào ngày 23 7 1989. Trải qua 30 năm, từ một công ty dược địa phương chuyên phân phối vật tư, trang thiết bị y tế nhỏ lẻ, PME hiện là một trong những nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu Việt Nam và khu vực với hệ thống nhà máy sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn EU GMP.", "content": "CTCP Pymepharco PME đã hoàn tất họp ĐHĐCĐ bất thường, cho phép cổ đông lớn Stada Service Holding B.V và người có liên quan nâng tỷ lệ sở hữu lên tối đa 100 vốn điều lệ của công ty mà không cần thực hiện chào mua công khai, tỷ lệ tán thành 99,96 . Kể từ ngày Nghị quyết thông qua, Stada và người có liên quan được quyền nhận chuyển nhượng cổ phần có quyền biểu quyết trong 1 lần hoặc nhiều lần. Dự kiến việc tăng sở hữu của Stada sẽ hoàn tất vào năm 2020 2021. Song song, HĐQT cũ cũng chính thức bãi nhiệm, thay thế là người từ Stada. Số lượng thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2016 2021 sẽ thay đổi từ 11 người giảm xuống còn 9 người. Được biết, Stada Service Holding B.V là công ty con của Tập đoàn dược phẩm Stada Arzneimittel AG Đức . Đơn vị này gia nhập PME từ năm 2008, sau đó trở thành cổ đông chiến lược nắm giữ 62 vốn. Mới đây, đơn vị này đăng ký mua thêm hơn 4,5 triệu cổ phiếu PME để tăng nắm giữ lên gần 76 vốn điều lệ. Thâu tóm PME nằm trong tham vọng mở rộng địa bàn kinh doanh ra thị trường quốc tế của Stada. Chỉ trong thời gian ngắn, Stada đã M A hàng loạt các đơn vị trong khu vực. Gần nhất khoảng cuối năm 2019, Stada đã liên tiếp mua lại Walmark, nhà sản xuất các thương hiệu chăm sóc sức khỏe người tiêu dùng hàng đầu tại khu vực Trung Âu, mảng kinh doanh sản phẩm Biopharma một trong những nhà sản xuất dược phẩm lớn nhất tại Ukraine và công ty dược phẩm sinh học Alvotech của Iceland Về PME, Công ty có tiền thân là Công ty Dược và Vật tư y tế Phú Yên, được thành lập vào ngày 23 7 1989. Trải qua 30 năm, từ một công ty dược địa phương chuyên phân phối vật tư, trang thiết bị y tế nhỏ lẻ, PME hiện là một trong những nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu Việt Nam và khu vực với hệ thống nhà máy sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn EU GMP, hệ thống phân phối với 19 chi nhánh rộng khắp cả nước, các văn phòng đại diện, cửa hàng chuyên doanh. Đầu năm 2018, PME khởi công xây dựng Nhà máy Dược phẩm PME II, có tổng vốn đầu tư gần 800 tỷ đồng trên diện tích hơn 30.000 m2 tại Phú Yên. Nhà máy dược phẩm PME II được đầu tư theo tiêu chuẩn kỹ thuật EU GMP. Năm 2017, sau khi niêm yết lần đầu trên sàn HoSE, PME đứng vị trí thứ hai trong các doanh nghiệp dược niêm yết trên sàn sau Dược Hậu Giang và trên Traphaco . Hiện PME được định giá ở mức 5.600 tỷ đồng, đứng thứ hai trong số các doanh nghiệp trong ngành, xếp sau Dược Hậu Giang DHG . Về kinh doanh 3 quý đầu năm nay, PME đạt doanh thu thuần 1.307 tỷ đồng và lãi ròng 218 tỷ đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ. Tính tới cuối quý 3 2020, Công ty có tổng tài sản gần 2.485 tỷ đồng, tăng 8 so với hồi đầu năm. Tri Túc", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/tap-doan-duc-sap-hoan-tat-thau-tom-100-cong-ty-duoc-lon-thu-hai-tren-san-chung-khoan-viet-nam-20201209154650201.chn"},
{"title": "Báo lỗ lớn, vì sao Hải Hà Petro lại liên tục đầu tư vào bất động sản, dược phẩm?", "timeCreatePostOrigin": "2020/12/10", "author": " Khánh An ", "summary": "Việc doanh thu của Hải Hà Petro tăng trưởng liên tục đồng thời lấn sân sang lĩnh vực không có tên tuổi cũng như kinh nghiệm là bất động sản và dược phẩm, không khỏi dẫn tới băn khoăn về chất lượng lỗ của doanh nghiệp này.", "content": "Như Nhadautu.vn đã đưa tin, trong thời gian gần đây, Công ty TNHH Vận tải Thủy bộ Hải Hà Hải Hà Petro một trong những ông lớn tư nhân kinh doanh xăng dầu hàng đầu khu vực miền Bắc đang tham gia khá nhiều thương vụ đầu tư, gần nhất là dược phẩm. Cụ thể, từ ngày 26 5 2020, Hải Hà Petro đã bắt đầu tiến hành mua vào cổ phiếu PBC của CTCP Dược phẩm Trung ương I Pharbaco. Cập nhật tới ngày 7 10 2020, số cổ phần PBC mà Hải Hà Petro nắm giữ đã lên tới 20 triệu, tương ứng tỷ lệ 22,22 và theo nguồn tin của Nhadautu.vn , tỷ lệ này sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Bên cạnh đó, nhóm Hải Hà Petro còn được kế nhiệm cả hai vị trí chủ chốt Chủ tịch HĐQT lẫn TGĐ tại Pharbaco từ ông Ngô Nhật Phương. Bên cạnh dược phẩm, Hải Hà Petro còn lấn sân sang lĩnh vực bất động sản với việc đầu tư nghiên cứu quy hoạch dự án Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng vui chơi giải trí, khu cảng dịch vụ cảng, khu công nghiệp xã Thái Thượng có quy mô diện tích 993ha vào tháng 3 2020. Việc đại gia xăng dầu Thái Bình bỗng nổi lên ở lĩnh vực dược phẩm và cả bất động sản mang tới nhiều sự chú ý, đặc biệt trong bối cảnh doanh nghiệp này chịu cảnh thua lỗ nhiều năm. Theo đó, trong năm 2018, công ty này lỗ thuần hơn 268 tỷ đồng còn năm 2019 lỗ 233,7 tỷ đồng. Với những khoản thua lỗ này, Hải Hà Petro tới cuối năm ngoái âm vốn chủ sở hữu tới gần 700 tỷ đồng. Dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp hiện chủ yếu đến từ nguồn nợ phải trả. Tính tới cuối năm 2019, nợ vay dài hạn của Hải Hà đã lên tới 364 tỷ đồng, tăng hơn 250 tỷ đồng so với năm trước đó. Ngoài ra, cuối năm ngoái, Hải Hà Petro cũng là cái tên đứng đầu trong danh sách nợ thuế bảo vệ môi trường với số dư lên tới 1.200 tỷ đồng. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng, việc thua lỗ lớn của Hải Hà Petro đã kéo dài từ trước năm 2016, dẫu vậy doanh nghiệp này vẫn liên tục mở rộng quy mô kinh doanh với mạng lưới kinh doanh xăng dầu đáng nể trên khắp cả nước. Đặc biệt là kho xăng dầu tại Thái Thượng Thái Thụy, Thái Bình với tổng diện tích hơn 66.600m2 hay dự án Kho xăng dầu Hải Hà Nghi Sơn quy mô 52.600 m3 giai đoạn 1 là 12.600 m3 tại khu kinh tế Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, cùng với đó là kho cảng xăng dầu Hải Hà Quảng Trị tại thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh thuộc Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị. Trái ngược với hoạt động thua lỗ liên tục, điểm sáng của Hải Hà Petro là doanh thu tăng trưởng rất mạnh trong giai đoạn 2016 2019, trong đó năm 2018 là 15.115 tỷ đồng và sang năm 2019 tiếp tục tăng 4,5 lên 15.806,9 tỷ đồng. Với kết quả này, ở miền Bắc, Hải Hà chỉ đứng sau đại gia xăng dầu Phú Thọ Công ty TNHH Hải Linh. Việc doanh thu của Hải Hà Petro tăng trưởng liên tục đồng thời lấn sân sang lĩnh vực không có thương hiệu và tên tuổi cũng như kinh nghiệm là bất động sản và dược phẩm, không khỏi dẫn tới băn khoăn về chất lượng lỗ của doanh nghiệp này. Trong một cuộc trao đổi với Nhadautu.vn , doanh nhân Ngô Nhật Phương Cựu chủ tịch Pharbaco chia sẻ, việc lỗ âm vốn chủ của Hải Hà không phải là vấn đề đáng phải lo lắng. Ông chọn Hải Hà Petro làm đối tác nhận chuyển nhượng Pharbaco vì doanh nghiệp này có nghệ thuật kinh doanh riêng, cùng cơ sở, đại lý xăng dầu khủng và đặc biệt là luân chuyển hàng hóa tốt. Khánh An", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bao-lo-lon-vi-sao-hai-ha-petro-lai-lien-tuc-dau-tu-vao-bat-dong-san-duoc-pham-20201210105254107.chn"},
{"title": "Người đưa 30 triệu liều vaccine COVID 19 về Việt Nam Doanh nhân khét tiếng ngành Dược, sở hữu hệ sinh thái thu vài nghìn tỷ đồng năm", "timeCreatePostOrigin": "2021/02/03", "author": " Ngọc Diệp ", "summary": "Các lô vaccine AstraZeneca sẽ được Công ty Cổ phần Vacxin Việt Nam VNVC nhập khẩu và phân phối. Đây là một nhánh trong hệ sinh thái ngành dược của ông Ngô Chí Dũng.", "content": "Ngày 1 2, Bộ Y tế đã chính thức phê duyệt và cấp phép lưu hành vaccine phòng Covid 19 do hãng dược AstraZeneca sản xuất vaccine AstraZeneca tại Việt Nam. Cụ thể, 30 triệu liều vaccine AstraZeneca được cung cấp cho Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021, thay vì kéo dài đến hết năm như dự kiến ban đầu. Đơn vị chịu trách nhiệm nhập khẩu và phân phối là Công ty Cổ phần Vacxin Việt Nam VNVC một đơn vị tiêm chủng đã rất quen thuộc với người Việt trong vài năm trở lại đây. VNVC cho biết đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện tốt nhất để có thể tiếp nhận số lượng lớn vắc xin và tiến hành tiêm chủng phục vụ hàng triệu người dân. Đây cũng là đơn vị duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống dây chuyền bảo quản lạnh Cold chain đạt tiêu chuẩn GSP ở tất cả 50 trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc, trang bị đầy đủ các thiết bị theo dõi nhiệt độ tự động hiện đại, hệ thống cảnh báo kịp thời khi nhiệt độ vượt ra khỏi ngưỡng cho phép, hệ thống xe lạnh vận chuyển vắc xin đảm bảo tiêu chuẩn giúp đảm bảo lưu giữ vắc xin trong nhiệt độ tiêu chuẩn từ 2 8 độ C theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất. Được biết, Công ty Cổ phần Vacxin Việt Nam VNVC là một nhánh trong hệ sinh thái ngành dược của doanh nhân Ngô Chí Dũng người không còn xa lạ trong giới kinh doanh dược phẩm, y tế, thực phẩm chức năng. VNVC được thành lập từ tháng 11 2016, với số vốn điều lệ ban đầu ở mức 10 tỉ đồng, cơ cấu cổ đông bao gồm ông Ngô Chí Dũng 40 VĐL , bà Nguyễn Thị Hà 30 VĐL và bà Nguyễn Thị Xuân 30 VĐL . Ông Ngô Chí Dũng đảm nhiệm chức Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc của VNVC. Ông Ngô Chí Dũng. Chỉ trong vài năm, công ty này đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trong những hệ thống tiêm chủng cao cấp và hàng đầu trong nước. VNVC cho biết là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam sở hữu kho lạnh hiện đại bảo quản vắc xin, đồng thời phân phối các loại vắc xin thế hệ mới nhất từ các nhà sản xuất hàng đầu thế giới, nhập khẩu chính hãng. Dữ liệu về kết quả kinh doanh của công ty này cho thấy năm 2019 doanh thu thuần đạt 2.334 tỷ đồng, gấp hơn 5 lần so với năm trước đó. Trong nửa năm đầu kinh doanh 2017 , VNVC chỉ đạt doanh thu 32 tỷ đồng. Công ty bắt đầu báo lãi trong năm 2019, mức sau thuế đạt 80 tỷ đồng, trong năm liền trước lỗ 39 tỷ đồng. Điều này cho thấy rằng, mô hình kinh doanh vắc xin khá nhanh chóng để minh chứng tính hiệu quả. Biên lợi nhuận gộp của VNVC dao động quanh mức 26 . Theo thời gian, vốn điều lệ của VNVC tăng dần, đạt mức 80 tỷ đồng với tỷ lệ sở hữu của các cổ đông không thay đổi. Cập nhật mới nhất đến tháng 7 năm nay, vốn của VNVC tiếp tục tăng lên 140 tỷ đồng. Đến thời điểm hiện tại, VNVC đã sở hữu mạng lưới các trung tâm rộng khắp Việt Nam với gần 50 trung tâm tính đến tháng 1 2021 với đội ngũ nhân sự gần 5000 bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên,... Đơn vị Tỷ đồng Ngoài VNVC, hệ sinh thái ngành dược của doanh nhân Ngô Chí Dũng còn có CTCP Dược phẩm Eco Eco Pharma và Bệnh viên Tâm Anh. Eco Pharma có thể là cái tên ít gây chú ý, nhưng những ai thường xuyên xem đài truyền hình Việt Nam một giai đoạn sẽ không thể không biết Sâm Alipas Tăng cường sinh lực phái mạnh , hay Sâm Angela Gold Sức khỏe, sắc đẹp Đây chính là các sản phẩm dòng ecogreen của EcoPharma. Công ty dược này chuyên nhập khẩu, phân phối các loại thuốc đặc trị về tim mạch, tiểu đường, ung thư, gan mật, tiêu hóa tại Việt Nam. Ngoài ra, EcoPharma có sở hữu riêng cho mình hệ thống nhà thuốc ECO, một sàn thương mại Ecogreen vận hành từ tháng 1 2017. Trong khi đó, Bệnh viện Tâm Anh đi vào hoạt động từ tháng 9 2016, đặt tại Long Biên, TP Hà Nội. Doanh thu trong năm 2019 của bệnh viện này đạt 661 tỷ đồng, lãi ròng tượng trưng 1 tỷ đồng. Điều này gây bất ngờ bởi năm liền trước đó, bệnh viện Tâm Anh dù ghi nhận doanh thu thấp hơn 524 tỷ đồng nhưng lãi sau thuế tới 42 tỷ. Ngọc Diệp", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/nguoi-dua-30-trieu-lieu-vaccine-astrazeneca-ve-viet-nam-doanh-nhan-khet-tieng-nganh-duoc-so-huu-he-sinh-thai-thu-vai-nghin-ty-dong-nam-20210203101007128.chn"},
{"title": "Ngành dược phẩm Việt Nam được dự báo đạt giá trị 16,1 tỷ USD vào năm 2026", "timeCreatePostOrigin": "2021/03/01", "author": " Thảo Nguyên ", "summary": "Mới đây công ty chứng khoán KB Việt Nam có báo cáo phân tích về CTCP Imexpharm. Báo cáo này có những nhận định lạc quan về sự phát triển của ngành dược nội địa.", "content": "Ngành dược thế giới đang trong giai đoạn bão hòa, tuy nhiên Việt Nam nằm trong nhóm nước pharmerging còn nhiều dư địa để phát triển, trong đó kênh bệnh viện ETC sẽ là kênh dẫn dắt cho sự tăng trưởng của ngành. Theo dự báo từ hãng nghiên cứu thị trường IBM, thị trường dược phẩm Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng kép CAGR là 11 trong giai đoạn 2021 2026, độ lớn thị trường tăng lên lên 16,1 tỷ USD vào năm 2026 so với mức 7,7 tỷ USD năm 2021 với các động lực tăng trưởng bền vững đến từ Chi tiêu bình quân trên đầu người dành cho thuốc gia tăng nhờ thu nhập của người dân cải thiện và sự quan tâm đến sức khỏe ngày càng cao. Việt Nam được đánh giá là điểm sáng của nền kinh tế thế giới khi là một trong những nước có mức tăng trưởng GDP cao nhất toàn cầu và được kỳ vọng tiếp tục phát triển mạnh mẽ giúp gia tăng thu nhập của người dân cùng với nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao sẽ thúc đẩy chi tiêu cho y tế. Xu hướng già hóa dân số khi Liên Hợp Quốc dự báo Việt Nam sẽ có tỷ lệ người trên 65 tuổi tăng từ 12 năm 2017 lên đến 20 vào năm 2038. Việt Nam hiện vẫn ở thời kỳ dân số vàng tuy nhiên tốc độ già hóa sẽ diễn ra nhanh làm gia tăng áp lực lên hệ thống y tế, từ đó mở ra triển vọng tăng trưởng cho ngành dược. Tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân ngày càng cao giúp đẩy mạnh nhu cầu tiêu thụ thuốc qua kênh ETC. Theo BHXH Việt Nam, mục tiêu trong năm 2021 số người tham gia BHYT đạt 91,56 dân số và dự kiến đến năm 2025 tỷ lệ bao phủ BHYT lên đến 95 là động lực tăng trưởng cho kênh ETC khi người dân ưu tiên khám bệnh tại bệnh viện. Thảo Nguyên", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/nganh-duoc-pham-viet-nam-duoc-du-bao-dat-gia-tri-161-ty-usd-vao-nam-2026-20210301103042105.chn"},
{"title": "Trước nghi vấn tăng giá bán trong dịch Covid 19, Dược phẩm Sao Thái Dương kinh doanh ra sao?", "timeCreatePostOrigin": "2021/07/26", "author": " Thảo Nguyên ", "summary": "Sao Thái Dương là doanh nghiệp thường xuyên xuất hiện trên các khung giờ vàng quảng cáo truyền hình và phát thanh, nổi tiếng với dòng sản phẩm dầu gội dược liệu.", "content": "Trong vài năm gần đây khi dịch Covid 19 diễn ra, Sao Thái Dương cũng nhanh nhạy sản xuất sản phẩm được cho là bổ sung kháng thể, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ làm giảm nguy cơ mắc bệnh và triệu chứng bệnh do virus, vi khuẩn đau mắt đỏ, sởi, thủy đậu, sốt phát ban, viêm đường hô hấp , cảm cúm. Tuy nhiên, vài ngày gần đây, sản phẩm này tăng giá chóng mặt. Theo báo Lao động, ngày 19.7.2021, Công ty Cổ phần Sao Thái Dương đột ngột ra văn bản thông báo tăng giá viên nang cứng Kovir lên tới 1 triệu đồng 2 vỉ 15 viên viên nang mềm hộp 5 vỉ có giá 1.250.000 đồng áp dụng từ 19.7.2021. Văn bản thông báo tăng giá thuốc được ban hành chỉ trước 5 ngày được đưa vào văn bản của Bộ Y tế. Ảnh Báo Lao động. Trước đó, giá 1 hộp viên nang cứng Kovir tại các cửa hàng thuốc chỉ dao động từ 100.000 250.000 đồng hộp. Ngay tại bảng giá của Sao Thái Dương, dù không nhắc tới COVID 19 nhưng lại ghi công dụng Hỗ trợ phòng và điều trị sớm các bệnh do virus gây ra dùng cho trường hợp F1, giúp giảm nguy cơ F1 thành F0. Liều đủ dùng là 15 ngày. Thậm chí, Sao Thái Dương còn quảng bá Sản phẩm được nghiên cứu tại Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Đại học Y Thái Bình, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Quảng cáo thuốc ngăn F1 thành F0 của Sao Thái Dương. Ảnh chụp văn bản đóng dấu đỏ của Tổng Giám đốc Sao Thái Dương. Nguồn Báo Lao động Sao Thái Dương đang kinh doanh ra sao? Báo cáo phân tích của công ty chứng khoán FPT năm 2019 cho biết dân số Việt Nam được dự báo tăng 15 trong 30 năm tới và đạt 112,78 triệu người năm 2050. Số người trên 65 tuổi ước tính sẽ tăng gấp 3 lần, dẫn tới độ tuổi trung bình tăng từ 33 lên 42 tuổi. Việc tăng trưởng dân số cùng xu hướng già hóa nhanh sẽ làm tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và là một yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy tăng trưởng ngành dược ở Việt Nam. Chi tiêu bình quân cho thuốc ở Việt Nam cũng được dự báo sẽ tăng trưởng cao với CAGR đạt 14,2 giai đoạn 2018 2028. Những năm gần đây, bên cạnh nhóm ngành tây y, đông dược ở Việt Nam cũng đang dần phát triển theo hướng công nghiệp hóa với việc xuất hiện nhiều doanh nghiệp hiện đại.Một số tên tuổi nổi bật trong mảng đông dược tại Việt Nam có thể kể đến như Traphaco, Sao Thái Dương, Tâm Bình, Nhất Nhất, Tuệ Linh,... Sao Thái Dương là doanh nghiệp thường xuyên xuất hiện trên các khung giờ vàng quảng cáo của VTV cũng như VOV, nổi tiếng với dòng sản phẩm dầu gội dược liệu. Tiền thân của CTCP Sao Thái Dương là cơ sở Thái Dương, thành lập bởi vợ chồng DS. Nguyễn Hữu Thắng SN 1971 và ThS.DS Nguyễn Thị Hương Liên. ThS.DS Nguyễn Thị Hương Liên. Bà Hương Liên tốt nghiệp dược sĩ cao cấp tại trường Đại học Dược Hà Nội năm 1994. Năm 2017, Thạc sĩ dược học Nguyễn Thị Hương Liên lọt top 50 Nữ Lãnh Đạo Quốc Tế do Women Leaders Forum bình chọn. Bà Liên cũng là người thường xuyên xuất hiện trên truyền thông để quảng bá hình ảnh cho Sao Thái Dương. Trong một bài phỏng vấn cách đây khá lâu, nữ dược sỹ này cho biết từ hồi học ở trong trường dược đã ấp ủ giấc mơ chuyển nồi lá gội đầu truyền thống bước vào sản xuất công nghiệp để tất cả mọi người đều có thể sử dụng. Ý tưởng này đến từ mong muốn giúp những người phụ nữ không cần phải mất công đi tìm những loại lá khác nhau mà vẫn có thể được hưởng cảm giác nhẹ nhàng thư thái của nồi nước đậm mùi tinh dầu truyền thống. Tuy nhiên từ ý tưởng đến thực tiễn không hề dễ dàng khi đưa những nồi nước lá đã quá quen thuộc với bao thế hệ người Việt sang quy mô công nghiệp. Cùng thời điểm đó người tiêu dùng đã quen với những sản phẩm đến từ các thương hiệu quốc tế như Unilever, P G,... và từ từ bỏ thói quen quen dùng thảo dược tự nhiên. Mặt khác, dù Việt Nam có sẵn nguồn dược liệu phong phú với hàng ngàn loài có các hương liệu khác nhau tuy nhiên việc kết hợp giữa hiện đại và truyền thống để tạo ra một sản phẩm khác biệt lại rất khó. Qua nhiều nghiên cứu thử nghiệm, Sao Thái Dương cũng thành công với dòng sản phẩm dầu gội dược liệu lần đầu tiên tại Việt Nam. Sau hơn 20 năm ra mắt thị trường, đến nay công ty này mở rộng thêm cả mảng kinh doanh thực phẩm chức năng, mỹ phẩm. Là những doanh nghiệp dược có thâm niên và có độ phủ truyền thông lớn, Sao Thái Dương từng nhận được nhiều giải thưởng tôn vinh những thành tích trong sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, bức tranh tài chính của doanh nghiệp này dường như không tương xứng. Giai đoạn từ 2016 2019, các chỉ tiêu kinh doanh của Sao Thái Dương liên tục tăng trưởng. Năm 2016 công ty này đạt 69 tỷ đồng doanh thu thuần thì đến năm 2019 đạt mức 829 tỷ đồng, tăng gấp 12 lần. Tuy vậy kết quả lợi nhuận của Sao Thái Dương không tương ứng với doanh thu. Năm 2016 lợi nhuận của Sao Thái Dương chỉ đạt 200 triệu đồng. Con số lợi nhuận mỏng như lá lúa này chỉ bằng khoảng 0,2 0,9 doanh thu. Ngoài pháp nhân chính, Sao Thái Dương còn có chi nhánh tại Hà Nam. Kết quả kinh doanh của đơn vị này tốt hơn hẳn khi lợi nhuận thuần rơi vào khoảng từ 15 29 . Doanh thu của Sao Thái Dương chi nhánh Hà Nam năm 2019 đạt 514 tỷ đồng, lợi nhuận ở mức 112 tỷ đồng. Thảo Nguyên", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/truoc-nghi-van-tang-gia-ban-trong-dich-covid-19-duoc-pham-sao-thai-duong-kinh-doanh-ra-sao-20210726164235742.chn"},
{"title": "Hà Nội sẽ áp dụng kê đơn thuốc điện tử để kiểm soát việc kê thực phẩm chức năng", "timeCreatePostOrigin": "2018/08/13", "author": " Vân Anh ", "summary": "Theo Kế hoạch triển khai Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2018 2020, Thành phố sẽ áp dụng kê đơn điện tử để kiểm soát các trường hợp đơn kê quá nhiều thuốc, kê chưa đúng liều, kê thực phẩm chức năng, mỹ phẩm.", "content": "Một trong những giải pháp sẽ được Hà Nội triển khai thời gian tới là áp dụng kê đơn thuốc điện tử để kiểm soát các trường hợp đơn thuốc kê quá nhiều thuốc, kê chưa đúng liều, kê thực phẩm chức năng, mỹ phẩm Ảnh minh họa. Nguồn Internet Kế hoạch 155 triển khai Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 2020 vừa được Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Ngô Văn Quý ký ban hành. Kế hoạch nhằm cụ thể hóa những nội dung cơ bản của Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017 2020 của Bộ Y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Hà Nội cũng đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2020, đạt tỷ lệ 100 kê đơn thuốc đủ nội dung theo quy định của Bộ Y tế về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú đối với cơ sở khám chữa bệnh công lập, Bệnh viện tư nhân và các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân khác là 80 90 kê đơn thuốc tuân thủ hướng dẫn của Bộ Y tế về quản lý sử dụng thuốc kháng sinh trong các bệnh lý nhiễm trung đối với cơ sở khám, chữa bệnh công lập, Bệnh viện tư nhân và các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân khác là 70 100 bán thuốc kháng sinh tại quầy thuốc, nhà thuốc phải có đơn thuốc. Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, một nội dung trọng tâm được UBND TP.Hà Nội nhấn mạnh trong bản Kế hoạch mới ban hành là xây dựng và triển khai ứng dụng CNTT để quản lý các cơ sở bán lẻ thuốc, cơ sở khám chữa bệnh đồng thời kết nối giữa người dân, bác sỹ, dược sỹ tạo thuận lợi cho người dân được kê đơn, mua thuốc và được tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Nội dung trọng tâm kể trên được UBND Thành phố giao cho Sở Y tế Hà Nội chủ trì, phối hợp cùng các cơ quan liên quan triển khai, với thời hạn được yêu cầu phải hoàn thành, đưa CNTT vào ứng dụng trong việc hỗ trợ cộng đồng và các đơn vị quản lý là vào năm 2019. Cũng theo Kế hoạch, để đảm bảo thực hiện đúng quy định kê đơn thuốc, thời gian tới, sẽ đưa vào ứng dụng và triển khai việc thực hiện kê đơn ngoại trú điện tử để giảm được các sai sót trong việc kê đơn thuốc cho bệnh nhân ngoại trú. Bốn nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hiện thực hóa các nội dung, hoạt động được đề ra trong Kế hoạch mới ban hành của UBND TP.Hà Nội gồm có giải pháp về truyền thông giải pháp về tập huấn và đào tạo giải pháp về ứng dụng CNTT cùng giải pháp tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử xử lý vi phạm. Theo đó, trong nhóm giải pháp về ứng dụng CNTT, Kế hoạch nêu rõ, cùng với việc xây dựng và triển khai ứng dụng CNTT để quản lý các cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc, cơ sở khám chữa bệnh, thời gian tới Thành phố cũng sẽ triển khai áp dụng phần mềm quản lý mua bán, sử dụng thuốc tại các quầy thuốc, nhà thuốc để bảo đảm bán thuốc kê đơn khi có đơn, bảo đảm nguồn thuốc chất lượng, đồng thời công khai, minh bạch về giá cả. Đồng thời, sẽ áp dụng kê đơn điện tử để kiểm soát các trường hợp đơn thuốc kê quá nhiều thuốc, kê chưa đúng liều, kê thực phẩm chức năng, mỹ phẩm đơn thuốc điện tử được in chữ rõ ràng, người bệnh dễ độc tên thuốc và việc mua bán thuốc, hạn chế sai sót do nhầm lẫn chữ viết. Vân Anh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/ha-noi-se-ap-dung-ke-don-thuoc-dien-tu-de-kiem-soat-viec-ke-thuc-pham-chuc-nang-20180813090451289.chn"},
{"title": "Kỳ lạ ngành công nghiệp dược phẩm tại Haiti Ai cũng có thể trở thành dược sỹ và đi bán thuốc ngoài chợ", "timeCreatePostOrigin": "2018/08/19", "author": " Thiên Long ", "summary": "Ở Haiti, thuốc chữa bệnh được giao dịch dễ dàng giống như việc mua một mớ rau hoặc cân thịt ngoài chợ. Ngoài ra, người bán thuốc không phải ngồi một chỗ chờ người bệnh tới mà phải chủ động đi tìm bệnh nhân để bán thuốc.", "content": "Tại thủ đô Port au Prince, Haiti, một người chẳng cần phải có bằng cấp dược sỹ mới có thể hành nghề bán thuốc. Quy trình hết sức đơn giản, chỉ cần bạn có một ít vốn để mua thuốc, có một chiếc xô hoặc chậu lớn và khả năng bán hàng có duyên, thế là bạn đã đủ điều kiện để đi bán thuốc chữa bệnh rồi. Trái ngược với suy nghĩ khi mắc bệnh, người bệnh sẽ tìm tới bác sỹ, dược sỹ thì tại Haiti, quy trình đó hoàn toàn ngược lại. Những dược sỹ bán thuốc dạo mang trê mình cả chậu thuốc để đi tìm người bệnh. Ở Haiti, thuốc men cũng giống như món hàng có thể mua ở ngoài chợ hoặc cửa hàng vậy. Cũng bởi vậy, việc mua thuốc từ những người bán rong gần như đã trở thành điều bình thường. Trên thực tế, các nhà thuốc khó có thể tiếp cận người dân ở Haiti, do đó các tay buôn thuốc trên đường phố lại là người bán thuốc chính cho người dân. Nhưng không phải ai cũng có thể hành nghề bán thuốc dạo được. Bởi họ phải có khả năng sắp xếp chậu thuốc sao cho đẹp mắt và hấp dẫn nhất. Nếu không, bạn sẽ chẳng được ai để ý chứ đừng nói mua thuốc. Đa số người bán thường chọn cách đặt Ampicillin bên cạnh Tylenol để tạo ra sự tương phản về màu sắc để thu hút khách hàng. Những chậu thuốc được thiết kế và sắp xếp rất kỳ công và không phải ai cũng có kỹ năng làm điều đó tốt nhất. Thoạt nhìn từ xa, những chậu thuốc giống như một tác phẩm nghệ thuật sắp đặt vậy Tất nhiên việc bán thuốc dạo bị coi là bất hợp pháp nhưng hiếm khi Bộ Dân số và Y tế công cộng Haiti có động thái nào xử phạt hoặc răn đe hình thức bán thuốc này. Sự thiếu giám sát của chính phủ Haiti khiến người dân dễ gặp rủi ro với những người bán thuốc dạo chưa qua đào tạo. Không ai biết chất lượng của thuốc ra sao, chỉ biết thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Thậm chí có cả những loại thuốc đã hết hạn và thuốc giả nhập khẩu từ Cộng hòa Dominica. Việc mua thuốc từ những người bán không uy tín giống như việc người bệnh trao toàn bộ sức khỏe, tính mạng cho một kẻ lang băm vậy. Dù chưa qua đào tạo nhưng những người bán thuốc dạo lại hay đưa ra lời khuyên, thậm chí kê đơn cho người bệnh. Trong khi không phải đơn thuốc nào cũng chính xác và có khi còn hại tới sức khỏe của bệnh nhân. Rénold Germain, một con buôn thuốc dạo tại Haiti chia sẻ Mọi người không giấu được chúng tôi điều gì. Họ cho chúng tôi biết về các triệu chứng liên quan đến bệnh nhiễm trùng, tiêu hóa hay cả tình dục. Đối với mỗi chứng bệnh, chúng tôi lại có một loại thuốc chữa trị khác nhau . Không biết ngành công nghiệp dược phẩm độc đáo này ở Haiti sẽ còn tồn tại bao lâu nữa nhưng đây quả thực là một hình thức bán hàng cần sớm được dẹp bỏ để bảo vệ sức khỏe cho người dân. Tham khảo AmusingPlanet Theo Thiên Long", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/ky-la-nganh-cong-nghiep-duoc-pham-tai-haiti-ai-cung-co-the-tro-thanh-duoc-sy-va-di-ban-thuoc-ngoai-cho-20180819203106013.chn"},
{"title": "Chuỗi dược Long Châu dự lỗ 15 tỷ trong năm 2019, kéo lùi lợi nhuận FPT Retail", "timeCreatePostOrigin": "2018/12/12", "author": " Tri Túc ", "summary": "Do các khoản đầu tư vào kho thuốc và khối hỗ trợ back office nên FPT Retail dự báo năm 2019, Long Châu sẽ lỗ nhẹ 10 15 tỷ đồng", "content": "Tại buổi gặp gỡ nhà đầu tư mới đây, ban lãnh đạo FPT Retail FRT dự báo doanh thu và lợi nhuận sau thuế LNST năm 2018 sẽ thấp hơn nhẹ so với mục tiêu do doanh số iPhone thấp trong quý 4. Cụ thể, FPT Retail ước tính doanh thu và LNST 2018 sẽ tăng trưởng lần lượt 19 và 28 , thấp hơn so với mục tiêu trước đây 20 và 30 . Đặt kế hoạch kinh doanh cho năm 2019, Công ty dự tính sơ bộ doanh thu và LNST tăng trưởng lần lượt 15 và 20 . Trong khi kế hoạch doanh thu không thay đổi nhiều thì chỉ tiêu tăng trưởng LNST có vẻ thấp hơn so với kỳ vọng trước đó. Dược dự báo lỗ do đầu tư vào Back office Chứng khoán Bản Việt VCSC nhận định rằng, ngoài việc người đứng đầu tỏ ra thận trọng về tình hình doanh số iPhone, thì chênh lệch trên còn do dự phóng khoản lỗ từ Long Châu của ban lãnh đạo. Mặc dù vậy, VCSC vẫn ghi nhận quan điểm tích cực về tiến độ bán hàng của chuỗi dược phẩm Long Châu. Chi tiết, doanh thu cửa hàng hàng tháng của chuỗi hiện đang có tiến triển tốt, ở mức hơn 2 tỷ đồng nhờ thương hiệu uy tín của Long Châu và số lượng mặt hàng vượt trội. Theo lộ trình, FPT Retail dự kiến sẽ kết thúc 2018 với 25 cửa hàng dược phẩm. Việc mở rộng chậm hơn dự phóng của ban lãnh đạo do nhiều phức tạp về quy trình xin giấy phép nhà kho thuốc và việc hợp nhất các nhà thuốc riêng lẻ vào FPT Pharma, công ty con FRT sở hữu 75 , công ty chứng khoán này cho hay. Ghi nhận gần đây, FPT Retail đã được cấp phép nhà kho thuốc và do đó, Công ty sẽ đẩy nhanh tốc độ mở rộng Long Châu trong năm 2019 với 50 cửa hàng mới. Song, VCSC vẫn duy trì dự phóng thận trọng với 30 cửa hàng mới trong năm 2019, trong khi chờ đợi các diễn biến cụ thể hơn của Công ty trong mảng này. Mặt khác, do các khoản đầu tư vào kho thuốc và khối hỗ trợ back office nên FPT Retail dự báo năm 2019, Long Châu sẽ lỗ nhẹ 10 15 tỷ đồng. Từng chia sẻ trước đó về mảng dược, bà Nguyễn Bạch Điệp, Tổng giám đốc FPT Retail cho biết kế hoạch năm 2018 Công ty sẽ mở thêm 20 nhà thuốc nữa tại khu vực Tp.HCM, và con số thời gian đến là 100 cửa hàng năm. Theo lời nữ tướng, lượng thuốc Long Châu có cao hơn gấp 6 7 lần so với nhà thuốc khác với giá cả tương đối rẻ, như vậy ít ai có thể cầm toa thuốc của Long Châu để mua thuốc ở gần nhà. Từ đó dẫn đến doanh thu của Long Châu rất cao, và với 40 nguồn thu đến từ mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và trang thiết bị y tế đã giúp khả năng sinh lời của chuỗi này vượt trội so với mặt bằng chung. Mục tiêu lãnh đạo cho hay, khoảng 3 năm tới mảng này sẽ đóng góp 30 40 tổng doanh thu Công ty. Lô hàng nhập đầu tiên từ Trung Quốc sẽ hỗ trợ cải thiện biên lợi nhuận từ quý 1 2019 Nói đi cũng nói lại, dù cho rằng có khả năng điều chỉnh giảm 2 4 cho LNST dự phóng năm 2018 2019 do doanh số bán iPhone thấp trong quý 4 2018 và khoản lỗ nhẹ dự kiến cho mảng dược phẩm trong năm 2019, VCSC vẫn duy trì quan điểm tích cực về triển vọng tăng trưởng trong trung và dài hạn của FPT Retial. Trong đó, với mảng điện thoại di động ĐTDĐ , kỳ vọng đến từ 1 Các chương trình bán hàng mới F.Friends và trợ giá nhà mạng đang có diễn biến tốt. Theo ban lãnh đạo Công ty, hai chương trình này sẽ chiếm tổng cộng khoảng 12 doanh thu mảng ĐTDĐ trong năm 2018. 2 Doanh số bán iPhone thấp hơn kỳ vọng của ban lãnh đạo tính đến thời điểm này của quý 4 2018. FPT Retail chưa mở thêm bất kỳ cửa hàng F.Studio Cửa hàng Ủy quyền của Apple mới kể từ tháng 9 2018. Trong bối cảnh này, nhiều khả năng số lượng cửa hàng F.Studio sẽ phải điều chỉnh giảm so với dự phóng trước đó. Tuy nhiên, tác động từ diễn biến này trong dự báo LNST giai đoạn 2019 2020 là không đáng kể trong bối cảnh F.Studio chỉ chiếm tỷ trọng lần lượt 3 và 6 lãi ròng. 3 Lô hàng phụ kiện nhập khẩu trực tiếp đầu tiên từ Trung Quốc sẽ đến vào tháng 1 2019. VCSC dự phóng diễn biến này sẽ giúp tăng biên lợi nhuận gộp mảng ĐTDĐ thêm 30 điểm cơ bản lên 14,2 trong năm 2019. Hiện tại, phụ kiện chiếm khoảng 6 doanh thu của Công ty. Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu và lợi nhuận gộp Công ty đồng thuận tăng lên 11.577 tỷ và 1.481 tỷ đồng, tuy nhiên biên lợi nhuận gộp vẫn điều chỉnh. Lý giải cho sự sụt giảm biên lãi, giới phân tích cho rằng đây là hệ quả trong ngắn hạn, khi FPT Retail phải hy sinh một phần biên lợi nhuận để đẩy mạnh doanh thu qua chương trình F Friend và chương trình trợ giá telco. Lãi ròng trong kỳ Công ty thu về 227 tỷ, tăng 30 so với 9 tháng đầu năm 2017. Giao dịch cổ phiếu FRT. Theo Tri Túc", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chuoi-duoc-long-chau-du-lo-15-ty-trong-nam-2019-keo-lui-loi-nhuan-fpt-retail-2018121209283712.chn"},
{"title": "Đằng sau chiếc ốp lưng chỉ 20.000 đồng ở FPT Shop Kỳ vọng doanh thu nghìn tỷ, biên lợi nhuận 50 và trụ đỡ cho canh bạc dược phẩm", "timeCreatePostOrigin": "2019/04/04", "author": " Kim Thủy ", "summary": " Canh bạc được phẩm của FPT Retail cần thời gian để phân định nhưng hiện tại cơ hội tăng trưởng của FRT đang trông chờ từ những trụ đỡ tưởng chừng không quan trọng như ốp lưng điện thoại hay miếng dán màn hình.", "content": "Những chiếc ốp lưng 20.000 đồng Một vị khách bước vào cửa hàng FPT Shop nằm trên đường Nguyễn Trãi, Tp. Hà Nội. Ngay cửa kính, đập vào trước mắt anh là tấm banner cỡ A4 quảng cáo về phụ kiện ốp lưng giá thu cũ đổi mới chỉ 20.000 đồng. Không chỉ gia tăng nhận diện tại các cửa hàng offline, fanpage của chuỗi bán lẻ này cũng liên tục cập nhật thông tin khuyến mãi về phụ kiện điện thoại. Thậm chí FPT Shop còn đưa ra chính sách kì lạ như dùng thử 15 ngày với các sản phẩm phụ kiện điện thoại. Không phải ngẫu nhiên mà FPT Retail đơn vị sở hữu chuỗi FPT Shop đẩy mạnh mảng kinh doanh phụ kiện. Báo cáo của công ty chứng khoán Bảo Việt BVSC mới đây nhấn mạnh bài toán tăng trưởng lợi nhuận 20 năm 2019 của FPT Retail chủ yếu dựa vào mảng phụ kiện điện thoại di động , trong bối cảnh thị trường di động dần bão hòa và bù lỗ cho hoạt động của chuỗi nhà thuốc Long Châu. Theo đó với doanh thu 598 tỷ đồng năm 2018, lợi nhuận ròng của mảng này mang lại là 230 tỷ đồng. FPT Retail cũng đặt kế hoạch doanh thu của mảng này năm 2019 là 1.000 tỷ đồng, tăng 67 so với năm ngoái và lợi nhuận ròng là 483 tỷ đồng tăng 110 . Như vậy, kế hoạch lợi nhuận của mảng này là tương đương với 115 kế hoạch lợi nhuận cả năm 2019 của công ty. BVSC cho biết FPT Retail gần đây đã có thể trực tiếp nhập hàng phụ kiện từ các nhà phân phối Trung Quốc. Từ đó công ty có những lợi thế cạnh tranh như đa dạng hóa danh mục sản phẩm, cung cấp cho khách hàng ở mức giá cạnh tranh hơn trước, cũng như so với các nhà bán lẻ khác hạ giá bán trung bình hiện tại xuống khoảng 20 so với năm 2018 . Ngoài ra biên gộp kỳ vọng tiếp tục cải thiện thêm 10 năm 2019 lên mức khoảng 50 . Ngoài ra việc tăng doanh thu của mảng phụ kiện điện thoại di động sẽ hỗ trợ tăng trưởng tương quan với lưu lượng khách hàng vào các cửa hàng. Ngoài ra để lôi kéo khách hàng, công ty này cũng có những cách khác như chú trọng hơn mảng các dịch vụ tạo thêm giá trị như bán sim, thẻ cào điện thoại, thanh toán hóa đơn, điện nước song song với huấn luyện nhân viên thêm các kỹ năng bán hàng. Áp lực doanh thu khi thị trường smartphone bão hòa Tất nhiên, không thể có chuyện mô hình kinh doanh nào đó có thể giúp doanh nghiệp tăng trưởng mãi được, sau vài năm nữa, thị trường cũng sẽ bão hoà nếu như không có một công nghệ gì mới đột phá, giống như iPhone đã làm được cách đây nhiều năm, với cuộc cách mạng chuyển từ nút bấm cơ học sang công nghệ màn hình cảm ứng. Tức là, nếu ngành smartphone không tạo ra thêm bất cứ công nghệ gì quá khác biệt thì người tiêu dùng sẽ không có nhu cầu đổi máy nhiều nữa , trong buổi họp đại hội cổ đông mới đây, CEO Nguyễn Bạch Điệp thừa nhận về tương lai gần thị trường smartphone bão hòa. Không riêng bà Điệp, mới đây ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch Thế giới di động cũng có nhận định tương tự khi 2019 là năm đầu tiên dự báo tăng trưởng của điện thoại thấp. Để gia tăng doanh thu từ mảng công nghệ, FPT Retail tung ra một loạt chiến lược mới ở kênh offline như tiếp tục mở rộng chuỗi cửa hàng trên toàn quốc, dự kiến thêm 100 cửa hàng nâng tổng số cửa hàng lên 633 năm 2019. Một phương thức khác là tiếp tục khai thác hai chương trình bán hàng F Friend và Subsidy. FPT Retail cũng cho biết sẽ gia tăng kết hợp với các hãng để khai thác triệt để hơn nhu cầu lên đời sản phẩm đổi cũ lấy mới . Hay gia tăng tỉ trọng bán hàng trả góp lên mức cao hơn so với mức 32 tổng doanh thu năm 2018, so với mức 50 tổng doanh thu của các công ty cùng ngành, theo đó Công ty tiếp tục tìm kiếm cơ hội hợp tác với các công ty tài chính và ngân hàng trong thời gian tới hiện tại đang có 21 đối tác ,cũng như huấn luyện nhân viên để tăng doanh thu. Không chỉ gia tăng kênh offline, áp lực doanh thu công nghệ cũng được đặt lên kênh online với mục tiêu tăng 40 năm 2019. Để đạt được điều này, FPT Retail chọn cách hợp tác với các hãng điện thoại chuyên kinh doanh online của Trung Quốc như Xiaomi, Honor Huawei , Realme để đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá để thích ứng với phương thức bán hàng online. Hay kết hợp với một số sàn thương mại điện tử khác để tận dụng nguồn tài trợ khuyến mãi và lưu lượng người sử dụng lớn có sẵn của các kênh này. Đặt cược vào dược phẩm Hết năm nay, FPT Retail cũng sẽ không mở thêm FPT Shop nữa mà tập trung vào ngành hàng dược phẩm , CEO Bạch Điệp khẳng định. Bà Điệp còn cho biết cách đây vài năm, khi đi tìm ngành hàng mới để mở rộng lĩnh vực kinh doanh, FPT Retail nhận thấy ngành dược phẩm khá tiềm năng khi thị trường trị giá tới 4,5 tỷ USD tương đương với ngành hàng smartphone và vẫn chưa xuất hiện doanh nghiệp dẫn dắt thị trường. Sau đó, FPT Retail đã chọn Long Châu trong số rất nhiều chuỗi cửa hàng thuốc khác đã đến đánh tiếng, bởi doanh số ấn tượng mà mỗi cửa hàng Long Châu mang về trên dưới 3 tỷ đồng tháng, trong khi nhiều cửa hàng của chuỗi khác chỉ vào khoảng từ 200 triệu đồng đến 600 triệu đồng. BVSC cũng nhận định tham vọng mở rộng chuỗi nhà thuốc, phát triển là mảng kinh doanh chủ lực và là tiềm năng của FPT Retail trong những năm tới. Công ty dự kiến mở thêm 50 cửa hàng trong năm 2019 nâng tổng số cửa hàng lên 72. Trong các năm tiếp theo, FRT dự kiến mở thêm 100 200 cửa hàng năm, đạt 700 cửa hàng vào năm 2022. Theo đó, công ty đặt kế hoạch tăng trưởng doanh thu chuỗi dược phẩm giai đoạn 2019 2022 với tốc độ tăng trưởng kép 135 năm. Về lợi nhuận, 2019 dự kiến vẫn sẽ ghi nhận lỗ khoảng 20 tỷ đồng và dự kiến 2020 sẽ hòa vốn. Dựa vào kinh nghiệm mở chuỗi và hoạt động tốt hơn, FPT Retail dự kiến sẽ ghi nhận lợi nhuận 62 tỷ đồng năm 2021 và 193 tỷ đồng năm 2022. Cũng chưa biết, nhưng tôi thấy cho tới thời điểm này mọi chuyện vẫn đang ổn , bà Điệp chia sẻ về khả năng chiến thắng của Long Châu. Canh bạc được phẩm của FPT Retail cần thời gian để phân định nhưng hiện tại cơ hội tăng trưởng của FRT đang trông chờ từ những trụ đỡ tưởng chừng không quan trọng như ốp lưng hay miếng dán màn hình. Kim Thủy", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/dang-sau-chiec-op-lung-chi-20000-dong-o-fpt-shop-ky-vong-doanh-thu-nghin-ty-bien-loi-nhuan-50-va-tru-do-cho-canh-bac-duoc-pham-20190403163901257.chn"},
{"title": "CEO Walgreens mất gần 1,2 tỷ USD một ngày", "timeCreatePostOrigin": "2019/04/04", "author": " Ngọc Trang ", "summary": "Loạt tin xấu khiến cổ phiếu hãng bán lẻ dược phẩm này có phiên giao dịch sụt giá mạnh nhất kể từ tháng 8 2014...", "content": "Hãng bán lẻ dược phẩm Walgreens Boots Alliance mới đây công bố cắt giảm dự báo tăng trưởng lợi nhuận năm 2019 và công bố mức lợi nhuận quý không đạt dự báo của giới phân tích. Cổ phiếu hãng này sụt hơn 13 trong phiên giao dịch ngày 2 4, mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 8 2014. Theo đó, tài sản của giám đốc điều hành CEO Stefano Pessina cũng sụt mạnh. Tài sản của ông Pessina sở hữu 15,4 cổ phần Walgreens, giảm 1,18 tỷ USD, từ mức 11,35 tỷ USD xuống còn 10,17 tỷ USD, sau phiên giao dịch ngày 2 4, theo Bloomberg Billionaires Index. 3 tháng qua được đánh giá là giai đoạn khó khăn nhất trong nhiệm kỳ CEO của ông Pessina. Tại các cửa hàng thuốc chiếm 2 3 doanh số của Walgreens tại Mỹ, các đơn thuốc đến nhiều hơn nhưng lại bị ảnh hưởng bởi khoản chi trả ít hơn từ các hãng bảo hiểm. Trong khi đó, doanh số bán lẻ của các cửa hàng đã mở trên một năm của Walgreens giảm 3,8 trong quý do khách hàng mua ít thuốc cảm cúm và thuốc lá hơn. Dưới áp lực từ các chính trị gia, các nhà sản xuất thuốc có thương hiệu không thể tăng giá nhanh. Điều này hạn chế tăng trưởng của các chuỗi dược phẩm như Walgreens. Trong khi đó, giá bán buôn của các loại thuốc gốc lại không giảm nhanh như 1 2 năm trước, ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận của công ty. Hoạt động kinh doanh tại Mỹ của Walgreens đang bị bủa vây , nhà phân tích Ross Muken của Evercore ISI nói trong một báo cáo gửi khách hàng nhận định và cho biết kết quả mới được công bố thậm chí còn tệ hơn cả những gì mà các nhà đầu tư bi quan nhận định. Trong một cuộc họp qua điện thoại với các nhà phân tích, CEO Pessina nói rằng ban lãnh đạo Walgreens đã nắm bắt được những xu hướng mới nhưng đã không đưa ra được những biện pháp chống đỡ kịp thời. Pessina, đang sống tại Monaco, đã kiếm và mất hàng tỷ USD từ số cổ phần tại Walgreens của mình. Ông nhận được số cổ phần đầu tiên tại Walgreens vào năm 2012, khi hãng này mua lại 45 chuỗi dược phẩm Alliance Boots của Anh nơi ông đang giữ vị trí chủ tịch. Sau khi Wallgreens mua nốt 55 cổ phần Alliance Boots vào cuối năm 2014, ông sở hữu tài sản gần 11,7 tỷ USD. Tài sản của ông lên mức cao nhất là 15,3 tỷ USD vào tháng 7 2015. Mô hình kinh doanh của Walgreens kém đa dạng hơn so với đối thủ lớn nhất CVS Health Corp. Năm ngoái, CVS, thuộc sở hữu của Caremark, mua lại hãng bảo hiểm Aetna Inc. Trong khi đó, kế hoạch mua lại chuỗi dược phẩm đối thủ Rite Aid Corp. của Walgreens vào năm 2015 không thành sau khi các nhà quản lý vào cuộc. Walgreens cuối cùng mua lại 1.932 cửa hàng của Rite Aid chứ không phải bản thân công ty này. Thương vụ này, hoàn tất vào năm ngoái, đưa tổng số cửa hàng tại Mỹ của Walgreens lên 9.560. Ngày 2 4, công ty này cho biết sẽ đóng cửa 750 cửa hàng tại Mỹ, tăng từ con số 600 công bố trước đó. Walgreens cũng tăng mục tiêu cắt giảm chi phí lên từ hơn 1 tỷ USD lên 1,5 tỷ USD năm tới năm 2022. Thời gian gần đây, Walgreens tập trung vào các thương vụ hợp tác như với hãng bán lẻ thực phẩm Kroger Co., hãng vận chuyển FedEx Corp., hay hãng phần mềm Microsoft Corp. Tuy nhiên, những hợp tác này chưa tạo ra được sự khác biệt. Trong cuộc họp với nhà phân tích, Pessina cam kết mọi thứ sẽ có biến chuyển. Chúng tôi vẫn tin vào thị trường này. Chúng tôi vẫn tin rằng thị trường này là thị trường của tương lai, một thị trường lớn với tăng trưởng liên tục , ông Pessina nói đồng thời nhấn mạnh rằng ông sẽ không quá tay với những thương vụ thâu tóm lớn. Theo Ngọc Trang", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/ceo-walgreens-mat-gan-12-ty-usd-mot-ngay-20190404135019601.chn"},
{"title": "Giáo viên dạy Hóa bỏ việc để khởi nghiệp, tạo ra công ty trị giá 7,9 tỷ USD và trở thành nữ tỷ phú tự thân giàu nhất châu Á", "timeCreatePostOrigin": "2019/06/15", "author": " Gia Vũ ", "summary": "Tài sản của bà Zhong Huijuan hiện ước tính khoảng 10,5 tỷ USD.", "content": "Mới chỉ cách đây 2 ngày, Zhong Huijuan thậm chí vẫn chưa phải là người giàu nhất trong gia đình của mình. Theo chỉ số của Bloomberg, bà Zhong Huijuan đã trở thành nữ tỷ phú tự thân giàu nhất châu Á với khối tài sản trị giá 10,5 tỷ USD. Phần lớn trong số đó đến từ 68 cổ phần của bà trong Tập đoàn dược phẩm Hansoh, nhà sản xuất thuốc điều trị rối loạn tâm thần lớn nhất Trung Quốc. Cổ phiếu của hãng đã tăng 37 ngày 14 6 tại Hong Kong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu công ty khi IPO. Bà Zhong 58 tuổi đã vượt qua bà Wu Yajun, Chủ tịch tập đoàn bất động sản Longfor để nắm giữ danh hiệu nữ tỷ phú tự thân giàu nhất châu Á. Còn tính chung các nữ tỷ phú trong khu vực, bà Zhong chỉ đứng sau bà Yang Huiyan, đồng Chủ tịch của Country Garden Holdings, người trở thành tỷ phú nhờ thừa kế tài sản. Cổ phiếu công ty tăng mạnh đã giúp bà Zhong vượt qua nhiều tỷ phú trên thế giới, trong đó có Christy Walton, góa phụ của con trai thứ hai của nhà sáng lập Walmart, Sam Walton. Tài sản của bà Zhong hiện còn lớn hơn tài sản của chồng bà, ông Sun Piaoyang 60 tuổi trị giá khoảng 9,4 tỷ USD nhờ số cổ phần tại công ty dược phẩm Jiangsu Hengrui. Tổng tài sản của hai người đã giúp họ trở thành một trong những gia đình kinh doanh ngành dược phẩm giàu có nhất thế giới, cạnh tranh với gia đình Sacklers và gia đình Bertarellis của Thụy Sỹ với tài sản trị giá 16,3 tỷ USD. Tỷ phú Sun Piaoyang, chồng của bà Zhong Huijuan. Trong ngày đầu giao dịch cổ phiếu của công ty, bà Zhong cho biết sự hỗ trợ của chính phủ Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự thành công của Hansoh. Chi tiêu trong lĩnh vực y tế tại đất nước tỷ dân đã tăng lên 5,9 nghìn tỷ nhân dân tệ tương đương 852 triệu USD trong năm ngoái từ mức 3,5 nghìn tỷ nhân dân tệ năm 2014. Dự kiến, mức chi tiêu này sẽ đạt 9,4 nghìn tỷ nhân dân tệ vào năm 2023. Tập đoàn dược phẩm Hansoh chuyên nghiên cứu và sản xuất thuốc ung thư, tim mạch, thần kinh và tiểu đường. Ước tính khoảng một nửa doanh thu của họ đến từ thuốc điều trị ung thư. Theo bản cáo bạch của công ty, trong năm ngoái, lợi nhuận của hãng đạt 1,9 tỷ nhân dân tệ, tăng 18 so với cùng kỳ năm trước. Một nhân viên làm việc tại Hansoh. Mục tiêu của Hansoh là huy động 1 tỷ USD trong đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng tại Hong Kong sau khi thu hút một số nhà đầu tư lớn như quỹ đầu tư quốc gia GIC Pte của Singapore và quỹ đầu tư vốn tư nhân Boyu Capital. Theo số liệu tổng hợp của Bloomberg, nếu huy động thành công 1 tỷ USD, đợt chào bán cổ phiếu của Hansoh sẽ trở thành thương vụ IPO lớn thứ hai tại Hong Kong trong năm nay, sau công ty môi giới Trung Quốc Shenwan Hongyuan. Bà Zhong tốt nghiệp đại học ngành hóa học tại trường Jiangsu Normal tháng 7 1982. Sau đó, bà dạy môn hóa tại một trường trung học ở Lianyungang vào đầu những năm 1990. Một thời gian sau, bà nghỉ việc giáo viên và tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dược phẩm với việc thành lập Hansol năm 1995. Gia Vũ", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/giao-vien-day-hoa-bo-viec-de-khoi-nghiep-tao-ra-cong-ty-tri-gia-79-ty-usd-va-tro-thanh-nu-ty-phu-tu-than-giau-nhat-chau-a-20190615101057875.chn"},
{"title": "Khi Thế Giới Di Động đi theo bách hoá, FPT Shop tuyên bố kiên định với dược phẩm", "timeCreatePostOrigin": "2019/07/20", "author": " Hải Đăng ", "summary": "Mảng dược phẩm được FPT Retail xác định là động lực phát triển trong vài năm tới, trong bối cảnh mặt hàng công nghệ đang tăng chặm hoặc không tăng.", "content": "FPT Retail vừa tổ chức gặp mặt các nhà phân tích chứng khoán cách đây vài ngày. Trong buổi gặp này, công ty cho biết vẫn sẽ tiếp tục đầu tư phát triển mạnh chuỗi nhà thuốc Long Châu. Hướng đi này được kỳ vọng sẽ đóng vai trò dẫn dắt chính trong tăng trưởng chung của FPT Retail trong tương lai. Trong đại hội cổ đông thường niên của công ty tổ chức hồi cuối tháng 3 năm nay, bà Nguyễn Bạch Điệp, Chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc FPT Retail, cũng khẳng định dược phẩm chính là động lực phát triển của công ty trong vài năm tới. FPT Retail đang vận hành chuỗi FPT Shop, hệ thống bán lẻ hàng công nghệ quy mô thứ hai tại Việt Nam về số lượng cửa hàng. Đứng trước nhu cầu về hàng công nghệ đang bão hoà, chuỗi đứng trước FPT Shop về thị phần là Thế Giới Di Động đã nhanh chân nhảy sang điện máy, và vài năm gần đây là bán lẻ hàng tiêu dùng chuỗi Bách hoá Xanh. Bách hoá Xanh được Thế Giới Di Động khẳng định là động lực phát triển chính của công ty, được dự báo có doanh thu ngang ngửa với toàn chuỗi điện thoại, điện máy vào năm 2021. Trao đổi với PV ICTnews cách đây 3 năm, bà Nguyễn Bạch Điệp đã dự báo tình hình kinh doanh mặt hàng công nghệ sẽ dẫn đến bão hoà, do đó đã có các bước chuẩn bị cho ngành hàng kinh doanh mới. Thời điểm đó, FPT Retail đã ngắm nghía các lĩnh vực thời trang, ăn uống, dược phẩm, tuy nhiên cuối cùng đã chọn nhảy vào dược phẩm. Bà Điệp ngay sau đó chọn cách thâu tóm lại chuỗi nhà thuốc Long Châu nhưng dưới danh nghĩa cá nhân, để lĩnh vực mới không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của FPT Retail. FPT Retail cho biết đặt mục tiêu đến năm 2021 sẽ phát triển được hệ thống 470 nhà thuốc Long Châu và mảng dược phẩm sẽ đạt doanh thu 4.400 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2019, chuỗi nhà thuốc Long Châu đạt doanh thu 160 tỷ, hiện đã mở được 35 nhà thuốc phân bổ chủ yếu tại TP. Hồ Chí Minh và có 5 nhà thuốc tại các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Nai. Trả lời ICTnews về mảng này, đại diện FPT Retail cho biết chuỗi nhà thuốc vẫn đang đi đúng lộ trình. Trong thời gian tới, tốc độ mở nhà thuốc sẽ được đẩy nhanh hơn khi chúng tôi đã có được công thức mở cửa hàng. Đồng thời, FRT cũng đã xây xong kho tổng cũng như hoàn thiện phần mềm quản lý cho hệ thống nhà thuốc Long Châu , đại diện FPT Retail cho biết. Thương mại điện tử tăng trưởng mạnh FPT Retail có một nửa đầu năm 2019 bận rộn, nhất là mảng thương mại điện tử. Khoảng gần giữa tháng 4, chuỗi này bất ngờ công bố hợp tác với chuỗi điện máy Nguyễn Kim để bán hàng điện máy trên trang web của FPT Shop. Bên trong một cửa hàng điện máy Nguyễn Kim Ảnh Hải Đăng Khoảng hơn 10 ngày sau, trang web này lại xuất hiện các hàng hoá đến từ Mỹ, Nhật. FPT Retail đã hợp tác với Fado để cho khách hàng ngồi tại Việt Nam có thể mua được hàng hoá đến từ Mỹ, Nhật, thông qua website Amazon.com. Cách đây vài ngày, FPT Shop công bố kiếm được 10 tỷ đồng doanh thu khi bán hàng vào hai ngày Prime Day, ngày mua sắm độc quyền dành cho các thành viên Prime trên Amazon. Với những hoạt động được đẩy mạnh này, doanh thu 6 tháng đầu năm 2019 của mảng thương mại điện tử tăng trưởng ở mức 40,6 so với cùng kỳ, đạt 1.649 tỷ đồng, tăng mạnh nhất trong các ngành chủ lực. Cố gắng tối đa để đạt kế hoạch lợi nhuận Lợi nhuận 6 tháng đầu năm của FPT Retail không thực sự khả quan. Năm 2019, công ty đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế 418 tỷ đồng. Kết thúc tháng 6, công ty ghi nhận 158 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tức mới đạt 38 kế hoạch năm. Trả lời ICTnews, đại diện FPT Retail cho biết quý 1 2019 vừa qua có nhiều biến động ở một số nhãn hàng như Apple, Huawei, nên đã có ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận chung của công ty. Tuy nhiên, trên thực tế lợi nhuận của FPT Retail cũng đã tăng trưởng 10 so với cùng kỳ năm ngoái. Chúng tôi xác định phải cố gắng tối đa để hoàn thành kế hoạch đặt ra , đại diện công ty cho biết. Nửa đầu 2019, FPT Retail ghi nhận doanh thu thuần đạt 8.003 tỷ đồng, tăng trưởng 7,5 so với 6 tháng đầu năm 2018. Doanh thu mảng thương mại điện tử tăng trưởng ở mức 40,6 so với cùng kỳ, đạt 1.649 tỷ đồng. Doanh thu ngành hàng phụ kiện là 374 tỷ đồng, tăng trưởng 25 so với cùng kỳ năm 2018. Bên cạnh đó, số lượng SIM bán ra trong nửa đầu năm nay là 460.000, tăng mạnh 91 so với cùng kỳ năm 2018. Tổng số cửa hàng tính đến tháng 6 2019 là 558, tăng thêm 25 cửa hàng so với đầu năm nay. Năm 2019, FPT Retail đặt kế hoạch doanh thu là 17.700 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế dự kiến sẽ đạt 418 tỷ, tương đương mức tăng trưởng lần lượt là 16 và 20 so với năm 2018. Theo Hải Đăng", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/khi-the-gioi-di-dong-di-theo-bach-hoa-fpt-shop-tuyen-bo-kien-dinh-voi-duoc-pham-20190720083254515.chn"},
{"title": "Tranh cãi Vitamin và những chiêu trò quảng cáo dược phẩm?", "timeCreatePostOrigin": "2019/07/23", "author": " AB ", "summary": "Khi dùng đúng cách, Vitamin là điều kỳ diệu cho cơ thể con người. Tuy nhiên những chiêu trò quảng cáo quá đà nhiều khi lại biến loại thuốc này thành trò lừa đảo.", "content": "Ngày nay, tiêu chuẩn cuộc sống ngày càng cao, lượng vận động xuống thấp và con người quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn thì những hợp chất như Vitamin lại càng được người tiêu dùng mua nhiều. Bạn bị nhiệt ư? Hãy uống vitamin. Bạn ốm ư? Hãy uống thuốc kèm vitamin. Bạn mệt ư? Vitamin có thể là giải pháp. Hiện tại, hơn 50 số người trong độ tuổi trung niên Mỹ uống ít nhất một loại vitamin hay khoáng chất nào đó thường xuyên. Nếu tính những người cao tuổi thì tỷ lệ này lên tới 70 . Hệ quả là tổng giá trị thị trường Vitamin dự kiến sẽ lên tới 300 tỷ USD vào năm 2024 với tốc độ lão hóa toàn cầu như hiện nay. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta lại nạp nhiều Vitamin đến vậy? Liệu chúng có thần diệu như những gì quảng cáo? Hãy cầm bất cứ vỉ thuốc Vitamin tổng hợp nào lên và bạn sẽ thấy cả đống hợp chất trong đó. Những viên thuốc càng đắt tiền thì lại càng nhiều chất. Thị phần thực phẩm chức năng và thuốc bổ trợ tại Mỹ tỷ USD Khảo sát năm 2018 cho thấy khoảng 79 người dùng Vitamin là để nâng cao thể chất, phục vụ cho công việc hay cuộc sống hàng ngày. Chỉ khoảng 2,9 số người uống Vitamin là do bệnh tật hoặc thiếu chất. Khảo sát này cũng cho thấy phần lớn người uống Vitamin quan tâm đến sức khỏe hoặc mong muốn được sống lành mạnh. Hệ quả là uống Vitamin trở thành biểu tượng của một lối sống khỏe mà chẳng có lý do rõ ràng. Một khảo sát khác năm 2015 cũng cho kết quả tương tự khi 84 người Mỹ cảm thấy tự tin hơn, an toàn và ổn định hơn khi có dùng Vitamin. Dẫu vậy, các nghiên cứu khoa học thực sự có rất ít bằng chứng rõ ràng chỉ ra rằng uống Vitamin sẽ có ích cho cơ thể, hay nói đúng hơn là uống nhiều loại Vitamin chẳng đem lại hiệu quả sức khỏe rõ rệt nào. Thậm chí ngay cả trong thể thao, việc uống thuốc và khoáng chất bổ trợ cũng cần được nghiên cứu kỹ lưỡng chứ chẳng thể dùng bừa. Ngay cả vậy, chưa có một chứng minh khoa học nào cho thấy uống Vitamin sẽ giúp vận động viên thi đấu tốt hơn. Vào tháng 10 2011, nghiên cứu của trường đại học Minnesota cho thấy phụ nữ dùng nhiều Vitamin tổng hợp sẽ dễ tử vong hơn những người ít dùng. Hai ngày sau đó, báo cáo của Bệnh viện Cleveland cho thấy đàn ông dùng quá nhiều Vitamin E có tỷ lệ cao mắc ung thư tuyến tiền liệt một tuyến trong hệ sinh dục nam . Tệ hơn, nghiên cứu năm 2013 đăng trên BMC Medicine cho thấy 70 số Vitamin đang bày bán trên thị trường có sai số, nghĩa là sản phẩm không chứa đúng lượng chất ghi trên vỏ hoặc có sự chênh lệch nhất định. Khoảng 1 3 số Vitamin được bày bán hiện nay chứa các chất có khả năng gây hại cho cơ thể hoặc thậm chí là chất độc. Một nghiên cứu khác thực hiện vào năm 2017 đăng trên JAMA cho thấy 20 số vụ nhiễm độc gan hiện nay là do uống quá nhiều Vitamin cũng như khoáng chất. Riêng tại Mỹ, khoảng 23.000 bệnh nhân đã phải vào viện mỗi năm do kích ứng với Vitamin hay khoáng chất mà họ uống. Vậy tại sao người tiêu dùng vẫn cuồng Vitamin đến như vậy? Những lời khuyên gây tranh cãi Nói về Vitamin thì không thể không nhắc tới Linus Pauling 1901 1994 . Ông là một nhà hóa học đã từng đạt 2 giải thưởng Nobel, đồng thời được giới khoa học tôn vinh về những công hiến của mình cho nhân loại. Đặc biệt, Pauling được coi là một trong những nhà sáng tạo ra mảng hóa học lượng tử hiện đại cùng nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu cấu trúc của Protein. Mặc dù không phải là người phát hiện ra Vitamin C nhưng Pauling lại là chuyên gia có công lớn quảng bá việc sử dụng Vitamin C liều cao cũng như bổ sung lượng lớn các khoáng chất để chữa bệnh. Với uy tín của mình, Pauling đã cổ xúy và khiến đa phần các nhà khoa học thời đó thừa nhận tác dụng của việc dùng nhiều Vitamin. Thậm chí, Pauling còn cho rằng Vitamin C có thể hỗ trợ chữa ung thư cũng như giúp bệnh nhân kéo dài sự sống gấp 4 lần so với thông thường. Trong thập niên 1960 1970, những công trình nghiên cứu của Pauling về hóa học lượng tử và sinh học lượng tử gây được tiếng vang rất lớn. Ngoài ra, quan điểm chống hạt nhân hóa và chống chiến tranh của Pauling cũng giúp ông đạt được giải Nobel hòa bình, qua đó mở rộng uy tín cũng như thúc đẩy quan điểm dùng nhiều Vitamin tốt cho sức khỏe của Pauling. Năm 1970, Pauling đã khuyến khích mọi người sử dụng 3.000 mg Vitamin C mỗi ngày, cao gấp 50 lần khuyến nghị thông thường. Mặc dù chưa có một nghiên cứu lâm sàng nào nhưng những cuốn sách và bằng uy tín của mình, Pauling đã khiến 50 triệu người Mỹ dùng Vitamin C liều cao hàng ngày vào giữa thập niên 1970. Thậm chí có hẳn một làn sóng mang tên The Linus Pauling Effect để nói về phong trào uống nhiều Vitamin của Pauling. Linus Pauling 1901 1994 Điều trớ trêu là từ 30 năm trước khi Pauling phát hành cuốn sách nổi tiếng về Vitamin C, tháng 12 1942, các chuyên gia của trường đại học Minnesota đã nghiên cứu và kết luận Vitamin C không có một tác dụng trực tiếp nào với việc chữa trị cho các bệnh nhân bị cảm cúm hay cảm lạnh. Bất chấp điều đó, người tiêu dùng Mỹ vẫn tin tưởng mù quáng vào những gì Pauling nói. Nhiều trường đại học đã cố thử nghiệm để chứng minh quan điểm này chưa được xác minh nhưng hầu như chả mấy ai quan tâm. Các công ty dược bán thêm được thuốc trong khi bệnh nhân cảm thấy an tâm khi được uống thêm nhiều chất bổ . Hàng loạt những cuộc thử nghiệm của trường đại học Maryland, Toronto, các nghiên cứu ở Hà Lan, của Cục quản lý dược phẩm Mỹ FDA , Hiệp hội y dược Mỹ AMA đều cho thấy Vitamin C chẳng có tác dụng chữa trị hay phòng bệnh trực tiếp với các thể loại bệnh cúm, nhưng người dân chẳng tin. Bản thân Pauling cũng chẳng tin những báo cáo của các hiệp hội y dược, ông vẫn tích cực cổ xúy mọi người dùng càng nhiều Vitamin càng tốt. Khi xuất hiện trước báo giới với triệu chứng bị cảm dù dùng Vitamin liều cao hàng ngày, nhà khoa học này đổ thừa là do dị ứng . Năm 1971, nhà khoa học đoạt 2 giải Nobel này thậm chí tuyên bố Vitamin C có thể giảm 10 tỷ lệ tử vong do ung thư. Đến năm 1977, con số này được Pauling nâng lên 75 và có thể cao hơn nữa nếu kết hợp cùng các loại khoáng chất khác. Các bệnh nhân ung thư bắt đầu có hy vọng với những lời của Pauling trong khi các bác sĩ đau đầu với nó. Mặc dù nhiều bác sĩ đã can ngăn rằng chưa có bằng chứng khoa học nhưng bệnh nhân thà tin lời người đoạt giải Nobel hơn là tin vào bệnh viện. Cuốn sách nổi tiêng của Pauling về Vitamin C Không dừng lại ở đó, Pauling tiếp tục tuyên bố nếu dùng lượng cao Vitamin C, A, E cùng nhiều khoáng chất khác, con người có thể chữa được mọi loại bệnh trên thế giới, thậm chí là cả đại dịch HIV. Năm 1992, tạp chí Time cho đăng bài viết liên quan đến tuyên bố của Pauling và tạo nên một cơn sốt chưa từng có. Tổ chức NNFA chuyên vận động hành lang cho những nhà sản xuất Vitamin mừng rỡ khi được quảng cáo không công. Họ mua hết sạch số tạp chí Time đợt đó và phát cho tất cả các nghị viên cũng như chính trị gia. Một sự thật đắng lòng Luận điểm của những người tin Pauling khá có cơ sở nhưng chưa được chứng minh thực tế và vẫn còn mang tính phỏng đoán. Trong quá trình chuyển đổi thức ăn thành năng lượng, cơ thể cần oxy và chúng được gọi là quá trình oxy hóa. Hậu quả của quá trình này là tạo ra các gốc tự do có thể phá hủy ADN, màng tế bào hay niêm mạc động mạch, gây ra nhiều loại bệnh như ung thư, bệnh tim cũng như tạo nên quá trình lão hóa cơ thể. Để trung hòa các gốc tự do này, cơ thể tạo ra các chất chống oxy hóa loại tốt như Vitamin C, E, A, Beta Carotene thường được tìm thấy trong hoa quả, rau xanh. Logic ở đây là liệu cơ thể người nếu cũng uống những chất oxy hóa tổng hợp nhân tạo thì liệu có chống được bệnh tật hay không còn là nghi vấn, bởi quá trình chuyển biến diễn ra ở cấp độ lượng tử và vô cùng phức tạp nên chưa có một nhà khoa học nào có bằng chứng xác thực câu hỏi này. Năm 1994, nghiên cứu của Viện ung thư quốc gia Mỹ và Phần Lan cho thấy Vitamin E cũng như Beta Carotene chẳng có tác dụng gì cho việc chữa ung thư hay bệnh tim. Năm 1996, một nghiên cứu tương tự với Vitamin A và Beta Carotene cũng cho kết quả như vậy, thậm chí những người dùng Vitamin liều cao còn có nguy cơ tử vong cao hơn người ít dùng. Thế rồi hàng loạt nghiên cứu của các năm sau đó, từ Trung tâm nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson đến trường y khoa Johns Hopkins, từ Viện ung thư quốc gia Mỹ cho đến các trường đại học và bệnh viện đều chỉ ra rằng Vitamin không có tác dụng trực tiếp rõ rệt trong việc chữa ung thư, nếu chưa nói là gây hại nếu dùng lâu dài liều cao. Dẫu vậy người dân Mỹ vẫn chẳng tin. Tháng 5 1980, khi được hỏi dùng Vitamin C liều cao thời gian dài có tác dụng phụ nào không, Pauling đã trả lời rất dứt khoát rằng không . Trớ trêu thay, vợ của ông mất 7 tháng sau đó vì bệnh ung thư dạ dày. Năm 1994, bản thân nhà khoa học này cũng qua đời vì ung thư tuyến tiền liệt, một loại bệnh có thể mắc khi dùng quá nhiều Vitamin. Vitamin trở thành mặt hàng béo bở của các hãng dược mà chẳng quan tâm nó có hại ra sao. AB", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/vitamin-tro-lua-dao-cua-ca-nen-kinh-te-duoc-pham-20190723102622203.chn"},
{"title": "Trung Quốc hút đầu tư R D dược phẩm, vì một tương lai của thuốc Made in China ?", "timeCreatePostOrigin": "2019/08/03", "author": " ZKnight ", "summary": "Thành lập một trung tâm R D ở Trung Quốc giờ đã trở thành nhiệm vụ sống còn của các hãng dược phẩm lớn trên thế giới.", "content": "Các công ty dược phẩm lớn từ khắp nơi trên thế giới đang lũ lượt đổ về Trung Quốc. Họ đang xây dựng hàng loạt trung tâm R D để khai thác lợi thế của quốc gia 1,3 tỷ dân này. Sanofi, công ty dược phẩm đa quốc gia của Pháp vừa mới khai trương một trung tâm R D tại Thành Đô. Đây cũng là trung tâm R D đầu tiên của họ tại Châu Á. Công ty dự tính sẽ chi 66 triệu Euro tương đương 73,6 triệu USD tại thành phố phía tây nam Trung Quốc để tiến hành một loạt các nghiên cứu về tiểu đường và bệnh miễn dịch. Quy mô dân số khổng lồ của Trung Quốc sẽ giúp các công ty dược phẩm như Sanofi dễ dàng tuyển chọn đủ người tình nguyện tham gia thử nghiệm lâm sàng, nhất là các thử nghiệm thuốc dành cho bệnh hiếm gặp. Và mặc dù Mỹ và Trung Quốc đang đối đầu trong một cuộc chiến thương mại, toàn bộ lĩnh vực dược phẩm của họ vẫn đang bình yên vô sự. Các công ty dược phẩm vẫn được khuyến khích đầu tư vào Trung Quốc. Và khi Trung Quốc nhập khẩu thuốc từ Mỹ, các loại thuốc này cũng không bị Bắc Kinh đánh thuế trả đũa. Trung Quốc hút đầu tư dược phẩm, vì một tương lai của thuốc Made in China? Trong những năm gần đây, Trung Quốc đang dần mất đi lợi thế của một trung tâm sản xuất toàn cầu do chi phí lao động bắt đầu tăng lên. Thế nhưng, các tập đoàn dược phẩm vẫn nhìn thấy tiềm năng ở quốc gia này. Họ đang rủ nhau tới Trung Quốc để mở rộng các hoạt động R D. Upjohn, đơn vị trực thuộc công ty dược phẩm Pfizer Hoa Kỳ cũng vừa thành lập một trụ sở toàn cầu của mình tại Thượng Hải hồi tháng Năm. Upjohn đang thực hiện các nghiên cứu để xây dựng một cơ sở dữ liệu theo dõi bệnh nhân và các tác dụng phụ của thuốc ảnh hưởng lên họ. Công ty Shionogi Co. của Nhật Bản thì đang phát triển một số loại thuốc mới của mình tại Trung Quốc. Các loại thuốc này thậm chí được thử nghiệm tại Trung Quốc trước cả tại Nhật Bản, Hoa Kỳ và Châu Âu. Shionogi Co. đang thu thập dữ liệu để chứng minh tính an toàn và khả thi trước khi tiến hành các thử nghiệm lâm sàng điều trị bệnh lao. Năm ngoái, thị trường dược phẩm của Trung Quốc đã cán mốc 137 tỷ USD, tăng trưởng 240 so với năm 2008 theo dữ liệu của IQVIA. Trung Quốc đã trở thành một thị trường dược phẩm lớn thứ hai thế giới chỉ sau Hoa Kỳ. Dự kiến họ sẽ tiếp tục tăng trưởng để đạt 170 tỷ USD vào năm 2023. Song song với đó, Bắc Kinh liên tục có nhiều động thái mời gọi các nhà phát triển thuốc trên toàn cầu. Đầu tiên là xây dựng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt ngang tầm với các nước tiên tiến, Năm 2017, Trung Quốc đã tham gia một cơ quan quốc tế, cùng nhau làm việc để đạt được sự đồng thuận về các thông số chất lượng kỹ thuật áp dụng cho cả Hoa Kỳ, Châu Âu và Nhật Bản. Năm ngoái, thị trường dược phẩm của Trung Quốc đã cán mốc 137 tỷ USD, tăng trưởng 240 so với năm 2008 Bên cạnh đó, họ lại nới lỏng các hạn chế cho phép sử dụng dữ liệu thử nghiệm lâm sàng từ nước ngoài. Số lượng các loại thuốc xếp hàng chờ cấp phép cũng tăng lên. Khi Trung Quốc áp dụng một hệ thống theo dõi nhanh để phê duyệt các loại thuốc tiên tiến, họ đã rút ngắn được quá trình phê duyệt với một loại thuốc mới xuống 1 2 năm. Điển hình là tháng 12 năm ngoái, Trung Quốc đã trở thành quốc gia đầu tiên phê duyệt roxadustat, một phương pháp điều trị thiếu máu do bệnh thận mạn tính gây ra. Thuốc được phát triển bởi AstraZeneca, một công ty dược của Anh và FibroGen, một công ty sinh hóa của Hoa Kỳ. Cho tới hiện tại, roxadustat vẫn đang phải trải qua các quy trình thử nghiệm lâm sàng ở Hoa Kỳ và Châu Âu. Trong khi đó ở Nhật Bản, loại thuốc này cũng đang phải chờ phê duyệt. Trong các nghiên cứu về ung thư dạ dày và nhiều vấn đề tiêu hóa phổ biến ở Châu Á, Trung Quốc bây giờ có thể phục vụ như một sân khấu lớn. Các nghiên cứu về tái mục đích sử dụng thuốc dùng các thuốc đã được cấp phép cho các mục đích y tế mới đang nở rộ ở phương Tây. Làn sóng này chắc cũng sẽ sớm bắt đầu một cách nghiêm túc ở Trung Quốc. Takeda, hãng được phẩm lớn nhất Nhật Bản đang có dự định phát triển Trung Quốc trở thành thị trường chiến lược quan trọng thứ 4 của mình, chỉ sau Nhật Bản, Hoa Kỳ và Châu Âu. Trong vòng 5 năm tới, công ty có kế hoạch giới thiệu 10 sản phẩm mới tại Trung Quốc. Chủ tịch Barshe Weber của họ cho biết, đó là khoảng thời gian đủ để Takeda tích lũy được dữ liệu và các kiến thức mới từ Trung Quốc. Các nhà sản xuất thuốc bây giờ coi việc thành lập một trung tâm R D ở quốc gia 1,3 tỷ dân là nhiệm vụ sống còn. Rõ ràng, trong kế hoạch phát triển của mọi hãng dược phẩm bây giờ, Trung Quốc là một địa điểm chiến lược mà ở đó họ chắc chắn phải đặt cơ sở R D. Không giống như giá nhân công lao động đang gia tăng, dược phẩm ở Trung Quốc vẫn đang là một miền đất hứa. Trong khi các mặt hàng điện gia dụng và điện thoại thông minh đã phát triển bùng nổ từ quốc gia này, dược phẩm Made in China vẫn chưa chứng minh được vị thế xứng đáng. Để cải thiện tình hình, chính phủ Trung Quốc đang mở rộng sáng kiến Made in China 2025 sang cả lĩnh vực dược phẩm sinh học. Mục tiêu vẫn không thay đổi Thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài, dựa vào làn sóng đó để nâng cao năng lực của chính các nhà sản xuất thuốc Trung Quốc. Theo ZKnight", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/trung-quoc-hut-dau-tu-rd-duoc-pham-vi-mot-tuong-lai-cua-thuoc-made-in-china-20190803084217125.chn"},
{"title": "Khi MWG, Digiworld, Nguyễn Kim cùng chen chân vào thị trường phân phối dược phẩm", "timeCreatePostOrigin": "2017/11/20", "author": " Khổng Chiêm ", "summary": "Thị trường bán lẻ dược phẩm hiện tại chỉ như bán lẻ điện thoại của hơn 10 năm trước, manh mún, nhỏ lẻ và không minh bạch giá cả. Nhưng cuộc chơi của ngành bán lẻ điện thoại giờ đã khá rõ ràng, đó là cơ sở kỳ vọng về thị trường bán lẻ dược phẩm trong tương lai.", "content": "Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp bán lẻ công bố thông tin về việc tham gia vào lĩnh vực phân phối dược phẩm, có thể kể tới như CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động Mã MWG , CTCP Thế Giới Số Mã DGW hay mới đây nhất là CTCP Đầu tư và Phát triển Nguyễn Kim Nguyễn Kim Group . Theo đó, MWG đánh tiếng mua lại một chuỗi bán lẻ dược phẩm nhưng chưa công bố danh tính DGW bước đầu xác định con đường bán thực phẩm chức năng với sản phẩm đầu tiên dành cho nam giới Kingsmen Nguyễn Kim Group muốn chào mua để nâng sở hữu lên mức chi phối 51,14 với Dược Lâm Đồng LDP . Sau chào mua, Nguyễn Kim Group dự kiến tiếp tục phát triển lĩnh vực kinh doanh chính của LDP là sản xuất nông dược, mua bán thuốc, dược liệu, thiết bị y tế, xuất nhập thuốc, dược liệu. Tại sao lại là ngành dược? Theo báo cáo phân tích mới nhất từ CTCP Chứng khoán FPT FPTS , tốc độ tăng trưởng dự kiến của thị trường dược vào khoảng 9,6 năm trong giai đoạn 2016 2020, ở mức trung bình trong nhóm các nước tăng trưởng ngành dược pharmerging . Đến năm 2020, dự đoán mỗi người Việt Nam sẽ tiêu thụ bình quân 50 USD tiền thuốc mỗi năm do với mức 33 USD năm 2015 và bình quân 78 USD của 22 nước pharmerging. Việt Nam cũng đã kết thúc giai đoạn dân số vàng từ năm 2016, bắt đầu bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2017. Đến năm 2050, dự đoán có đến 21 dân số Việt Nam trên 65 tuổi so với mức 7 hiện nay, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng thuốc ngày càng tăng cao trong 30 năm tới. Giai đoạn 2006 2016, biên lợi nhuận gộp bình quân của ngành dược từ 35 40 , biên lợi nhuận ròng bình quân 10 , ROE khoảng 10 15 . Khả năng sinh lời này được cho là thấp hơn đáng kể so với các tập đoàn hàng đầu thế giới nhưng xấp xỉ với nhóm các doanh nghiệp lớn trong khu vực ASEAN. Trong khi đó, vào năm 2015, Việt Nam có tới hơn 45.000 nhà thuốc tư nhân hoạt động một cách riêng lẻ, tự phát và phân mảnh nghiêm trọng. Tuy nhiên, thị trường đã bước đầu được tái định hình với sự tham gia của các chuỗi nhà thuốc chuyên nghiệp như Pano, Pharmacity hay Mỹ Châu. Song, các nhà thuốc bán lẻ cá thể lẫn các chuỗi lớn vẫn là đối tượng khách hàng trong kênh phân phối của công ty dược phẩm. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc không theo chỉ dẫn của người dân dẫn đến việc khó kiểm soát về chất lượng thuốc cũng như giá thành. Cục diện thị trường được kỳ vọng sẽ chỉ được thay đổi nếu có sự kiểm soát từ cơ quan quản lý một cách có hiệu quả và có các tay to tham gia chuỗi phân phối. MWG Tay chơi được kỳ vọng chia lại thị trường Cách đây hơn 10 năm, công ty MWG ra đời trong thời kỳ hỗn mang của thị trường điện thoại di động. Cuộc chơi bấy giờ nằm trong tay các nhà bán lẻ lớn như FPT, cũng như một phần thị trường được chia cho các cửa hàng nhỏ lẻ tự phát. Bước vào cuộc chơi đó, MWG từng bước xây dựng chuỗi bán lẻ của mình với việc mở rộng hệ thống, có những thời gian thần tốc tới mức 2 ngày MWG mở 3 cửa hàng. Từ con số dưới 10 cửa hàng của những năm đầu thành lập 2004 , đến nay MWG đã có khoảng 1.100 siêu thị điện thoại trên cả nước, chiếm thị phần đâu đó khoảng 40 , gấp 3 lần thị phần của bất kỳ nhà bán lẻ nào khác và trở thành nhà bán lẻ điện thoại lớn nhất Việt Nam. Thậm chí, nhận thấy thị trường sắp đạt tới mức bão hòa, MWG chậm lại việc mở cửa hàng trong nước và thực hiện tham vọng mở rộng ra nước ngoài. Những cửa hàng thử nghiệm đầu tiên đã được MWG mở tại Campuchia. Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT MWG từng thừa nhận thành công của MWG là khởi động ngay ở thời kỳ mà thị trường điện thoại còn rối ren. MWG tham gia và sắp xếp lại thị trường đó, cơ hội chỉ đến có một lần. Nếu bây giờ mới làm, MWG không thể làm, vì không còn gì để sắp xếp nữa. May mắn tạo nên thành công của MWG là gia nhập thị trường đúng thời điểm. Nhắc lại câu chuyện bán lẻ điện thoại của MWG để thấy đây là một doanh nghiệp có kinh nghiệm khá dày dặn trong việc mở rộng và phát triển chuỗi bán lẻ. Và họ đã thành công. Sự thành công này không chỉ ở may mắn như ông Tài chia sẻ, mà còn là tổng hòa của nhiều yếu tố như con người, áp dụng công nghệ trong quản lý, nắm bắt xu thế thị trường Với những điều đã làm được, MWG gia nhập mảng bán lẻ về dược phẩm có thể coi là một lợi thế. Giống như câu chuyện với điện thoại, nhiều người đặt kỳ vọng MWG sẽ chia lại thị trường trong ngành bán lẻ dược phẩm và sắp xếp lại nó. Dự kiến MWG sẽ khởi động mảng này từ tháng 6 2018. Hiện nay, MWG chưa công bố danh tính chuỗi dược phẩm mà công ty mua lại. Nhiều cái tên được đoán định là đối tượng M A của MWG như Phúc An Khang, Pharmacity hay Phano. Dù là chuỗi dược phẩm nào thì quan điểm đầu tư từ MWG vẫn là mua lại công ty dược phẩm khoảng 15 cửa hàng, am hiểu về ngành nhưng không có khả năng mở rộng và quản lý. MWG sẽ làm thay những việc đó và phát triển hệ thống trên toàn Việt Nam, ông Tài nói. Phúc An Khang, một trong những chuỗi dược phẩm được kỳ vọng trở thành đối tượng M A của Thế Giới Di Động. DGW bén duyên với sản phẩm chức năng Ở một phân khúc hẹp hơn của ngành dược phẩm, DGW chọn phân phối thực phẩm chức năng mà sản phẩm được chọn ra mắt trong thời gian vừa qua là Kingsmen thực phẩm chức năng dành cho nam giới trên 40 tuổi. Không phải ngẫu nhiên mà một công ty phân phối thiết bị công nghệ như DGW lại chen chân vào lĩnh vực này. Ông Đoàn Hồng Việt, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ DGW chia sẻ, DGW hướng đến các doanh nghiệp có sản phẩm tốt nhưng yếu ở các khâu quản lý kho, khâu phân phối, khâu tiếp thị sản phẩm Thị trường cần một nhà trung gian ở giữa, một kênh phân phối đủ rộng và đủ năng lực xây dựng thương hiệu để nhiều người biết đến và tăng trưởng tốt hơn. DGW thay thế họ làm việc này, nhờ vào các thế mạnh vốn có của DGW trong chuỗi giá trị phát triển thị trường. Trong khi đó, ngành chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là nhóm ngành thực phẩm chức năng tại Việt Nam được đánh giá là một trong những ngành hàng rất triển vọng. Đây là ngành hàng có sự phân mảnh lớn, sức tăng trưởng dự kiến trung bình mỗi năm của nhóm sản phẩm dược OTC không kê toa là 10,31 trong giai đoạn 2015 2020 theo Business Monitor International . Chưa kể, dịch vụ phát triển thị trường Market Expansion Service MES mà DGW đang cung cấp có mức tăng trưởng khá cao. Tại châu Á, dịch vụ này được dự đoán có mức độ tăng trưởng 8,5 giai đoạn từ 2016 2021. Tại Việt Nam, dự đoán mức tăng trưởng của dịch vụ MES cho ngành chăm sóc sức khỏe giai đoạn này là 11,1 . Dịch vụ phát triển thị trường do DGW cung cấp, được xem là chuỗi giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Kết hợp yếu tố thuận lợi từ bên ngoài, DGW gia nhập mảng bán lẻ thực phẩm chức năng dựa trên các thế mạnh vốn có của doanh nghiệp như mạng lưới toàn quốc bao phủ 63 63 tỉnh thành 20 năm kinh nghiệm phát triển mạng lưới đại lý Quản lý đội ngũ bán hàng bằng công nghệ, giúp tăng hiệu suất, giảm chi phí kiểm soát và đạt hiệu quả cao Kinh nghiệm hoạch định và tổ chức marketing từ PR, quảng cáo, đến sự kiện và trade marketing. Đặc biệt, DGW có thể tận dụng nền tảng kho bãi, vận chuyển, hệ thống quản lý hàng tồn kho có sẵn. Hệ thống ERP SAP quản lý chuỗi cung ứng đã được triển khai từ năm 2010 giúp quản lý tồn kho hiệu quả, minh bạch, là thế mạnh thu hút các nhà cung cấp, sản xuất. Từ các lợi thế này, DGW đã phát triển mạng lưới đại lý trong mảng chăm sóc sức khỏe đạt 5.000 nhà thuốc chỉ trong 3 4 tháng cuối năm 2017. Mục tiêu năm 2018, DGW nâng con số đại lý lên gấp đôi và năm 2019 là 20.000 nhà thuốc. Câu chuyện gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới chỉ bắt đầu, thành công hay thất bại vẫn là một ẩn số. Nhưng như một nhà văn có nói Thế giới vốn làm gì có đường, người ta đi mãi thì cũng thành đường thôi . Những người khai mở thị trường dựa trên nền tảng thế mạnh của mình, dẫu sao, vẫn đầy bản lĩnh. Theo Khổng Chiêm", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/khi-mwg-digiworld-nguyen-kim-cung-chen-chan-vao-thi-truong-phan-phoi-duoc-pham-20171120110751008.chn"},
{"title": "Nguyên giám đốc Bệnh viện K điểm mặt 6 bệnh ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam", "timeCreatePostOrigin": "2017/11/26", "author": " Ngọc Anh ", "summary": "Hiện nay, các bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam đó là ung thư phổi, ung thư vú ở nữ giới, ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư đại trực tràng, cổ tử cung ở nữ.", "content": "Tại Hội nghị về các bệnh không lây nhiễm toàn quốc, mới được tổ chức tại Hà Nội, PGS TS Bùi Diệu Nguyên Giám đốc Bệnh viện K trung ươn g đã đưa ra những thông tin mới nhất về các bệnh ung thư hiện nay. Ung thư là nỗi ám ảnh trên toàn cầu Theo PGS Bùi Diệu, bệnh ung thư ngày càng có xu hướng gia tăng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Kèm theo các yếu tố do kéo dài về tuổi thọ, quá trình đô thị hóa dẫn tới ô nhiễm môi trường và do cả những thay đổi về thói quen và lối sống có hại cho sức khỏe. Theo số liệu của WHO năm 2000, toàn thế giới có trên 10 triệu người mắc ung thư, trong đó có hơn 6 triệu người đã chết vì bệnh này. Đến năm 2008 cả thế giới có 12,7 triệu người mắc mới ung thư và 7,6 triệu người đã chết do ung thư. Đến năm 2012 con số này lên tới 14,1 triệu người mắc ung thư mới và 8,2 triệu người tử vong do căn bệnh ung thư. Năm 2012, toàn cầu có khoảng 25 triệu người chung sống với căn bệnh ung thư, ước tính đến năm 2030 con số này sẽ lên tới 30 triệu người. Tỷ lệ người mắc mới ung thư trên 100 nghìn dân ở các nước phát triển cao hơn gần 2 lần so với các nước đang phát triển ở cả nam giới và nữ giới. Theo nhóm nghiên cứu của PGS Bùi Diệu, bệnh ung thư phổ biến ở các nước phát triển là ung thư phổi , ung thư đại trực tràng , ung thư vú, tiền liệt tuyến ở nam giới. Ngược lại với các nước đang phát triển là các dạng ung thư gan và cổ tử cung ở nữ giới. Đối với từng loại ung thư giữa các nước cũng có sự khác nhau về số lượng và tỷ lệ người mắc. Ví dụ tỷ lệ ung thư dạ dày ở Hàn Quốc và Nhật Bản khoảng 70 100.000 dân, cao hơn gấp 10 lần so với Thái Lan. Tỷ lệ mắc của tất cả các loại ung thư đều tăng liên tục theo thời gian ở tất cả các nước trên thế giới. Đối với từng loại ung thư, tỷ lệ cũng thay đổi theo thời gian. Trong 100 năm qua, ung thư dạ dày giảm nhanh ở các nước phát triển, ngược lại ung thư phổi và tiền liệt tuyến ở nam giới, ung thư vú ở nữ lại tăng nhanh. Theo thống kê, top 5 bệnh ung thư phổ biến của nam giới trên thế giới là ung thư phổi với tỷ lệ mắc là 34,2 100.000 dân và tỷ lệ tử vong là 30 ung thư tiền liệt tuyến 30,7 người 100. 000 dân ung thư đại trực tràng là 20,6 100. 000 dân ung thư gan 15 100 .000 dân ung thư thực quản 9 100 .000 dân. Ung thư đang là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, chiếm 12 số ca tử vong. Số trường hợp tử vong do ung thư sẽ tăng từ 7 triệu người năm từ năm 2002 lên tới 14 triệu người năm vào năm 2030 nếu không có các biện pháp ngăn chặn, phòng tránh kịp thời. Ở vùng Châu Á, Thái Bình Dương ung thư là một trong 3 nguyên nhân chính gây tử vong ở người. Tỷ lệ chết do ung thư lên tới 100 100.000 dân ở các nước Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore. Chỉ tính riêng ở Trung Quốc mỗi năm ung thư cướp đi sinh mạng của 1,3 triệu người. Bệnh ung thư không những ảnh hưởng trực tiếp tới người bệnh mà còn là gánh nặng đối với toàn thể cộng đồng và xã hội. Việt Nam thuộc top có tỷ lệ tử vong do ung thư cao PGS Bùi Diệu cho biết, tại Việt Nam mô hình bệnh tật điển hình của các nước đang phát triển, đời sống xã hội chưa cao, trình độ vệ sinh thấp, lại ở vào vùng nhiệt đới khí hậu nóng bức, ẩm ướt nên các bệnh tật chủ yếu là những bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các bệnh suy dinh dưỡng. Hiện nay, mô hình này tuy đã được cải thiện đáng kể nhưng cơ bản vẫn còn tồn tại. Nguy hiểm hơn, Việt Nam còn hình thành mô hình bệnh tật của các nước phát triển và sự xuất hiện ngày càng nhiều của bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường và tai nạn giao thông. Năm 1990 trên toàn quốc, số ca mắc mới ung thư ở Việt Nam là 52 nghìn trường hợp trong đó 28 nghìn là nam giới, 24 nghìn là nữ giới. Năm 2000, cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế phối hợp với 2 trung tâm ghi nhận ung thư quần thể ở Hà Nội và TP.HCM ước tính, có khoảng 71 nghìn bệnh nhân ung thư mắc mới, trong đó 37 trường hợp là nam giới, 33 nghìn trường hợp là nữ giới. Đến nay, theo thống kê của riêng BV K trung ương, mỗi năm Việt Nam có 126.000 ca mắc ung thư và 94.000 bệnh nhân tử vong mỗi năm. Theo các chuyên gia, con số tử vong này gấp 9 lần số ca tử vong vì tai nạn giao thông, với khoảng 257 người tử vong mỗi ngày vì ung thư. Do đặc thù phát hiện muộn với trên 70 bệnh nhân ung thư đến viện khi đã ở giai đoạn muộn khiến việc điều trị không thể mang lại hiệu quả cao. Hiện nay, các bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam đó là ung thư phổi, ung thư vú ở nữ giới, ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư đại trực tràng, cổ tử cung ở nữ. Riêng với bệnh ung thư phổi là bệnh đứng trong hàng tóp đầu các bệnh ung thư, GS Bùi Diệu cho biết nếu cứ đà như hiện nay đến năm 2020, cả nước có 22,938 trường hợp mắc ung thư phổi ở cả hai giới. Theo Ngọc Anh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/nguyen-giam-doc-benh-vien-k-diem-mat-6-benh-ung-thu-pho-bien-nhat-o-viet-nam-201711260938024.chn"},
{"title": "Đại gia phân phối ICT đi bán dược phẩm bổ thận tráng dương , nước cờ không đơn giản của Digiworld", "timeCreatePostOrigin": "2017/12/11", "author": " Bình An ", "summary": "Với tỷ suất lợi nhuận mảng dược phẩm của Digiworld lên tới 65 , việc ông lớn phân phối ngành ICT đi bán Kingsmen dường như không chỉ đơn thuần là lấn sân sang lĩnh vực mới ", "content": "20 năm bán máy tính, điện thoại, Digiworld bỗng bán thực phẩm bản lĩnh đàn ông CTCP Thế giới Số Digiworld nay đã 20 năm tuổi, từng cùng với FPT Trading và CTCP Dịch vụ phân phối tổng hợp dầu khí PSD tạo thế chân vạc trên thị trường phân phối sản phẩm công nghệ. Khi thời hoàng kim của ngành phân phối đã qua, các nhà bán lẻ như Thế giới Di động, FPTShop chiếm thị phần lớn, họ có đủ nguồn lực và đầu ra sản phẩm nên chủ động bắt tay trực tiếp với nhà sản xuất để nhập hàng, không cần qua đơn vị trung gian. Lợi nhuận của Digiworld đi ngang trong năm 2014 và xuống dốc liên tục trong các năm tiếp theo. Nhưng năm nay câu chuyện đã khác. Tháng 8 2017, Digiworl tuyên bố bước chân vào mảng dược phẩm, động thái đầu tiên là bán thực phẩm chức năng Kingsmen sản phẩm chăm sóc sức khỏe sinh lý nam. Một ngành hàng phát triển đến mức nào đó ắt sẽ tới giai đoạn bão hòa và đi xuống. Doanh nghiệp muốn phát triển tốt thì phải luôn năng động, tìm kiếm nguồn thức ăn từ đại dương xanh, không thể quẩn quanh mãi ở đại dương đỏ đầy cạnh tranh , ông Đoàn Hồng Việt Chủ tịch HĐQT Digiworld chia sẻ. Việt Nam hiện ở mức 95 triệu người, và sắp bước vào giai đoạn già hóa. Khi con người có dấu hiệu lão hóa, cùng với mức thu nhập khá, họ sẽ tìm đến thực phẩm chức năng nhiều hơn. Thị trường dược Việt Nam có quy mô cực kỳ lớn, hơn 4 tỷ USD, nhưng ông Việt nhìn nhận thị trường này còn rất phân mảnh. Việc Digiworld lấn sân sang lĩnh vực phân phối dược phẩm hoàn toàn không đi ra khỏi lĩnh vực cốt lõi là xây dựng thương hiệu, quản lý khâu phân phối, tổ chức đội ngũ bán hàng hay logistics Sự khác nhau chỉ là ở sản phẩm mà thôi , Chủ tịch HĐQT Digiworld giải thích. Chỉ cần bạn có sản phẩm tốt, mọi việc còn lại để Digiworld lo Khi phân phối dược phẩm, ông Việt cho biết mức độ lợi nhuận phụ thuộc vào việc nhà bán buôn tham gia sâu vào khâu phân phối sản phẩm tới mức nào. Nếu chỉ thuần túy bán buôn thì lợi nhuận cũng đã cao hơn phân phối sản phẩm công nghệ rất nhiều, nhưng nếu cung cấp dịch vụ phát triển thị trường từ A đến Z như Digiworld thì tỷ suất lợi nhuận còn cao hơn, nằm trong khoảng 60 65 . Dù chỉ mới phân phối Kingsmen từ tháng 8, nhưng Digiworld cho biết mảng này dự kiến đóng góp 80 tỷ đồng doanh thu và được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 100 năm. Mục tiêu là đến năm 2020, mảng dược phẩm của Digiworld sẽ đạt doanh số 600 tỷ đồng. Với tỷ suất lợi nhuận lên tới 65 , có thể tạm tính Digiworld sẽ thu về tay 48 52 tỷ đồng lợi nhuận từ việc bán Kingsmen. Đây là con số khá lớn khi lợi nhuận của Digiworld năm 2016 chỉ ở mức 74 tỷ đồng. Việc cung cấp dịch vụ từ A đến Z như ông Việt nói, tên chính xác là Market Expansion Service MES cung cấp dịch vụ phát triển thị trường, từ phân tích nghiên cứu thị trường đến dịch vụ sau bán hàng. Mô hình phân phối cũ của Digiworld cũng như các nhà phân phối truyền thống chỉ gồm 2 công đoạn Sales và Logistics. Với mô hình hoạt động mới, Digiworld thực hiện cả 5 công đoạn, gồm Sales, Logistics, Strategy vạch chiến lược và tổ chức thực thi , Marketing và After sales dịch vụ sau bán hàng . MES có nghĩa là tìm hiểu nhu cầu khách hàng với thị trường đó như thế nào chứ không chỉ đơn thuần là mình đi bán hàng. Nói cách khác, Digiworld tạo ra thị trường, tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Đây là nền tảng để công ty có thể nhìn rộng ra những ngành hàng khác ngoài ICT. Để tăng thế mạnh, Digiworld đã mời phù thủy Marketing Trần Bảo Minh tham gia vào Hội đồng Quản trị của Digiworld. Và với cách làm mới này, có thể nói Digiworld bán gì cũng được, chứ không riêng gì Kingsmen. Nói như ông Việt là Chỉ cần bạn có sản phẩm tốt, mọi việc còn lại để Digiworld lo . Bình An", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/dai-gia-phan-phoi-ict-di-ban-duoc-pham-bo-than-trang-duong-nuoc-co-khong-don-gian-cua-digiworld-20171211145320127.chn"},
{"title": "Sau cú đổi tay chiến lược, Digiworld vừa báo lợi nhuận cao nhất 2 năm qua", "timeCreatePostOrigin": "2017/12/12", "author": " Hà My ", "summary": "Dịch vụ phát triển thị trường của Digiworld có đầy đủ từ nghiên cứu thị trường, marketing, xây dựng thương hiệu, tổ chức và phân phối đến các điểm bán hàng. Tại Việt Nam hiện nay, mới chỉ có DSKH, một doanh nghiệp nước ngoài đang triển khai MES và đây là thị trường còn rất nhiều tiềm năng.", "content": "Năm 2015 và 2016 là giai đoạn không mấy thành công của Công ty cổ phần Thế Giới Số Digiworld , khi doanh thu và lợi nhuận 2 năm này đều sụt giảm. Nguyên nhân là do thị trường phân phối các sản phẩm công nghệ gặp nhiều khó khăn, khi các nhà bán lẻ như Thế Giới Di Động, FPT Shop có xu hướng nhập trực tiếp hàng hóa từ nhà sản xuất, thay vì nhập qua các đơn vị phân phối như Digiworld. Tuy nhiên, kể từ giữa năm 2017, những tín hiệu tích cực đang quay trở lại với doanh nghiệp này, sau khi công ty quyết định mở rộng kinh doanh sang phân phối dược phẩm và cung cấp dịch vụ phát triển thị trường Market Expansion Services MES . Digiworld cho biết, chính nhờ MES mà doanh thu quý 3 đã tăng mạnh lên 1.144 tỷ đồng và lợi nhuận hơn 27 tỷ đồng, mức cao nhất trong gần 2 năm qua. Thông thường, các nhà phân phối tại Việt Nam chỉ chuẩn bị kho bãi và nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, đối với Digiworld, dịch vụ MES của công ty này bao gồm cả nghiên cứu thị trường, lên chiến lược marketing, xây dựng thương hiệu, tổ chức thực thi và cuối cùng là phân phối đến các điểm bán hàng. Hiện nay, Digiworld đã cung cấp được dịch vụ cho Xiaomi, Intex, Freetel... Trong đó, thương vụ hợp tác với Xiaomi mới được ký kết hồi quý 2 và đã giúp Digiworld cải thiện hiệu suất lợi nhuận. Trước đó, Intex của Ấn Độ và Freetel của Nhật Bản đã thâm nhập thị trường Việt Nam từ năm 2016 và cùng chọn đối tác là Digiworld. Các doanh nghiệp này bước chân vào Việt Nam khi thị trường điện thoại di động đã rất chật chội, thị phần nằm hết trong tay các ông lớn như Samsung, Apple, LG, HTC... Lạ nước lạ cái nên việc tự phát triển thị trường đối với các thương hiệu mới này sẽ gặp rất nhiều khó khăn, tốn kém chi phí và thời gian. Vì vậy, việc lựa chọn một doanh nghiệp cung cấp trọn gói dịch vụ phát triển thị trường sẽ là điều dễ hiểu. Đây cũng được dự báo là dịch vụ sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới tại Việt Nam. Cho đến nay, Digiworld cho biết, Công ty đã hoàn thiện xong nền tảng nhân lực, hạ tầng kho bãi, hậu cần, phần mềm quản lý hàng tồn kho, mạng lưới phân phối đa kênh, hơn 6.000 điểm bán đủ để triển khai dịch vụ MES chuyên nghiệp. Không chỉ là các sản phẩm công nghệ, dịch vụ MES có thể được cung cấp cho bất kỳ sản phẩm nào. Ông Đoàn Hồng Việt, Chủ tịch Digiworld cho biết Tại Việt Nam hiện nay, chỉ có DKSH là nhà phân phối cung cấp đầy đủ dịch vụ MES, nhưng đây là công ty của nước ngoài. Hơn nữa DKSH thường phân phối những sản phẩm có xuất xứ từ châu Âu. Rất nhiều sản phẩm của châu Á hay của Việt Nam vẫn chưa tiếp cận được kênh phân phối của DKSH. Đây đang thực sự là một lỗ hổng và DGW sẽ tận dụng. Chiến lược của Digiworld và những kết quả đạt được cho thấy doanh nghiệp này dường như đã tìm được lời giải tăng trưởng, trong bối cảnh ngành bán sỉ thiết bị số thoái trào. Hiện nay các doanh nghiệp chuyên phân phối hàng công nghệ khác, như FPT Trading và Petroseco cũng đang gặp rất nhiều khó khăn, lợi nhuận năm 2016 đều tụt xuống mức thấp nhất 3 năm. Bên cạnh MES, Digiworld còn mở rộng mảng phân phối sang các lĩnh vực hấp dẫn hơn như các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là thực phẩm chức năng cùng với các sản phẩm hàng tiêu dùng khác. Việc xoay tua sang mảng dược phẩm giúp Digiworld bắt đúng trend của thị trường, khi đây là miếng bánh đầy tiềm năng và hàng loạt tên tuổi khác cũng đã và đang bắt đầu đặt chân vào. Cụ thể, Thế Giới Di Động đang trong quá trình thương thảo để mua lại một chuỗi nhà thuốc tại TPHCM, được dự đoán là Phúc An Khang. FPT Shop đã chính thức công bố mua lại chuỗi nhà thuốc Long Châu còn hãng điện máy Nguyễn Kim cũng muốn thâu tóm công ty Dược phẩm Lâm Đồng. Hà My", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/sau-cu-doi-tay-chien-luoc-digiworld-vua-bao-loi-nhuan-cao-nhat-2-nam-qua-20171211104614984.chn"},
{"title": "Thế Giới Di Động mở cửa hàng thuốc An Khang", "timeCreatePostOrigin": "2017/12/18", "author": " Khổng Chiêm ", "summary": "Ông Trần Kinh Doanh xác nhận Thế Giới Di Động mua lại chuỗi nhà thuốc Phúc An Khang và xây dựng thương hiệu mới An Khang.", "content": "Trao đổi với NDH, ông Trần Kinh Doanh, Thành viên HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động Mã MWG xác nhận công ty đã thực hiện mua lại chuỗi nhà thuốc Phúc An Khang để lấn sân ngành dược. Thương vụ đã được hoàn tất và Thế Giới Di Động đã mở cửa hàng mới của chuỗi này với cái tên khác Nhà thuốc An Khang. Đây là lần đầu tiên, đại diện Thế Giới Di Động khẳng định việc mua lại chuỗi nhà thuốc Phúc An Khang. Trước đó, thị trường có nhiều đồn đoán và một số công ty chứng khoán đã ra báo cáo phân tích về khả năng này. Trên tài khoản facebook Nguyennam, hình ảnh nhà thuốc An Khang được chụp lại với hình nền màu xanh làm chủ đạo cùng logo của Thế Giới Di Động. Chuỗi nhà thuốc Phúc An Khang được thành lập từ tháng 5 2006 với 14 nhà thuốc hoạt động tại TP Hồ Chí Minh. MWG có kế hoạch mở rộng sang bán lẻ dược phẩm, mục tiêu có khoảng 50 hoặc 60 cửa hàng trong năm sau, theo báo cáo HSC. Cùng với việc M A chuỗi bán lẻ, MWG cũng đã tiến hành mua cổ phần Công ty Trần Anh Mã TAG . Ông Doanh cho biết MWG đã vào tiếp quản, hệ thống IT, kế toán... và gửi nhân sự chủ chốt tham gia vận hành Trần Anh. Theo dự kiến, trong 1 2 năm đầu, MWG giữ nguyên thương hiệu Trần Anh, sau đó sẽ có phương án khác. Tổng mức đầu tư thực hiện M A của MWG năm 2017 là 2.500 tỷ đồng. Theo Khổng Chiêm", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/the-gioi-di-dong-mo-cua-hang-thuoc-an-khang-20171218135534776.chn"},
{"title": "Vingroup chính thức tham gia lĩnh vực dược phẩm, lập thương hiệu Vinfa", "timeCreatePostOrigin": "2018/04/09", "author": " PV ", "summary": "Tập đoàn Vingroup vừa chính thức công bố tham gia lĩnh vực dược phẩm với thương hiệu Vinfa. Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu dược phẩm, Vinfa sẽ tập trung bảo tồn, nghiên cứu và phát triển các bài thuốc Đông y cổ truyền có nguồn gốc từ dược liệu quý Việt Nam.", "content": "Tiếp nối thành công của hệ thống Vinmec và thực hiện chiến lược mở rộng lĩnh vực y tế, Tập đoàn Vingroup đã thành lập Công ty Cổ phần Vinfa hoạt động trong lĩnh vực dược phẩm đồng thời, đầu tư xây dựng Dự án Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Thuốc Vinfa tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Dự án có tổng vốn đầu tư 2.200 tỷ đồng , quy mô giai đoạn 1 gần 10 ha và được đầu tư theo tiêu chuẩn quốc tế với các phân khu Nghiên cứu, sản xuất, hậu cần và các công trình phụ trợ. Mục tiêu của Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Thuốc Vinfa là sản xuất và kinh doanh các bài thuốc Đông y và các loại thuốc Tây y chất lượng tốt, phục vụ thị trường trong nước, hướng tới xuất khẩu . Trong đó, Vinfa đặc biệt đầu tư chiều sâu cho việc nghiên cứu, phát triển và bảo tồn các bài thuốc có nguồn gốc từ dược liệu quý Việt Nam, tiến tới xuất khẩu tinh hoa y học cổ truyền ra thị trường thế giới. Vinfa cũng sẽ tập trung vào các mảng sản xuất Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, Vaccine và Thiết bị y tế với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, đáp ứng cao nhất nhu cầu chăm sóc sức khỏe và điều trị cho người dân. Bên cạnh việc khai thác nguồn dược liệu quý của dân tộc, Vinfa cũng sẽ đẩy mạnh hợp tác với các đối tác uy tín từ những nền sản xuất dược phẩm nổi tiếng thế giới như Mỹ, châu Âu, Australia để nhận tư vấn và chuyển nhượng công nghệ, kỹ thuật và nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm. Toàn bộ quy trình vận hành và quản lý chất lượng tại Vinfa đều đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế với 3 tiêu chí cốt lõi Sản phẩm chất lượng tốt nhất đội ngũ nhân sự trình độ cao, có tinh thần say mê cống hiến và luôn hướng đến các tiêu chí khoa học, trung thực và chuyên nghiệp. Dự kiến, Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Thuốc Vinfa sẽ bắt đầu xây dựng vào quý 3 2018. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới WHO , trên 80 dân số thế giới sử dụng y học cổ truyền, đặc biệt là các sản phẩm từ dược liệu, kể cả các nước phát triển. Tại Việt Nam, thuốc từ cây dược liệu trong nước chiếm ít nhất 30 gần 4 nghìn loài trong tổng số hơn 12 nghìn loài thực vật có công dụng làm thuốc, trong đó nhiều loài được xếp vào hàng quý hiếm trên thế giới như sâm Ngọc Linh, sâm Vũ Diệp, tam thất hoàng, bách hợp Tuy có nguồn dược liệu quý và phong phú nhưng Việt Nam vẫn thuộc vào nhóm 17 nước có ngành công nghiệp dược đang phát triển pharmerging countries , với gần 55 nhu cầu dược phẩm phải nhập khẩu. Đặc biệt, Việt Nam phải nhập một lượng lớn các loại biệt dược là thuốc có bản quyền phát minh patent drug với giá thành cao. Chỉ tính trong năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 2,5 tỷ USD dược phẩm, trong đó các sản phẩm biệt dược được nhập khẩu chủ yếu từ 3 nước Pháp, Đức và Mỹ chiếm gần 200 triệu USD. Theo báo cáo của Công ty cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam VIRAC PV", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/vingroup-chinh-thuc-tham-gia-linh-vuc-duoc-pham-lap-thuong-hieu-vinfa-20180409102646648.chn"},
{"title": "Dược Hậu Giang lãi lớn từ thực phẩm chức năng, không khó hiểu khi Vinamilk, VinGroup, FPT Retail cũng muốn gia nhập sân chơi này", "timeCreatePostOrigin": "2018/04/11", "author": " Minh Anh ", "summary": "Sức hấp dẫn của thực phẩm chức năng còn khiến các đại gia trong những lĩnh vực không liên quan tới dược phẩm như VinGroup, Vinamilk, FPT Retail nhập cuộc.", "content": "Dược Hậu Giang DHG là công ty dẫn đầu trong số các công ty dược Việt Nam với thị phần 14 số liệu 2016 với hệ thống phân phối rộng khắp, bao phủ hầu hết cửa hàng bán lẻ và bệnh viện trên toàn quốc. Dược Hậu Giang hiện cũng là nhà sản xuất dược nội địa duy nhất có mặt trong 5 công ty dược hàng đầu có hoạt động tại Việt Nam, gồm Sanofi, GSK, Astrazeneca, DHG và Novartis. Những năm qua, KQKD Dược Hậu Giang đạt được rất ấn tượng với doanh thu hàng nghìn tỷ mỗi năm. Riêng năm 2017 vừa qua, doanh thu thuần Dược Hậu Giang đạt 4.063 tỷ đồng, mức kỷ lục kể từ khi thành lập tới nay. Cơ cấu sản phẩm Dược Hậu Giang nhìn chung khá đa dạng nhưng tập trung chủ yếu ở 2 nhóm kháng sinh giảm đau và hạ sốt. Ngoài ra, thực phẩm chức năng dù không phải mảng kinh doanh chủ lực nhưng cũng mang về hàng trăm tỷ đồng doanh thu mỗi năm cho Dược Hậu Giang. Trong năm 2017 vừa qua, nhóm thực phẩm chức năng đã đem về doanh thu 379 tỷ đồng cho Dược Hậu Giang, chiếm 9 tổng doanh thu công ty. Mặc dù sụt giảm nhẹ đôi chút so với năm trước đó nhưng doanh thu thực phẩm chức năng của Dược Hậu Giang đạt được trong năm vừa qua vẫn ở mức khá cao và trung bình mỗi ngày, công ty thu về hơn 1 tỷ đồng từ bán thực phẩm chức năng. Theo số liệu tính toán từ năm 2012 tới nay, biên lãi gộp mảng thực phẩm chức năng của Dược Hậu Giang thường đạt quanh ngưỡng 50 . Điều này có nghĩa Dược Hậu Giang bán sản phẩm giá 10 đồng thì lãi gộp doanh thu giá vốn, không bao gồm các chi phí phát sinh từ kinh doanh thực phẩm chức năng vào khoảng 5 đồng. Thực phẩm chức năng là mảng kinh doanh có biên lợi nhuận khá cao VinGroup, Vinamilk, FPT Retail cũng tham gia sân chơi Thực phẩm chức năng Có thể nói, thực phẩm chức năng là mảng kinh doanh khá hấp dẫn khi người Việt ngày càng ưa chuộng. Hàng loạt các doanh nghiệp quốc tế như Amway, Tiens Vietnam, Herbalife, Unicity Vietnam, Synergy, Aloe Trading đang ngày càng mở rộng quy mô hoạt động tại Việt Nam, thậm chí còn liên tục mở nhà máy như trường hợp Amway. Các doanh nghiệp trong nước như Dược Hậu Giang, Traphaco, Sao Thái Dương cũng không bỏ qua mảnh đất màu mỡ này. Không những vậy, sức hấp dẫn của thực phẩm chức năng còn khiến các đại gia trong những lĩnh vực không liên quan tới dược phẩm nhập cuộc. Có thể kể tới như FPT Retail với chuỗi nhà thuốc Long Châu bán dược phẩm, thực phẩm chức năng. Cuối tháng 3 vừa qua, Vinamilk cũng đã bắt tay với Dược Hậu Giang nghiên cứu và phát triển R D , Marketing, phân phối các dòng sản phẩm, thực phẩm chức năng. Mới đây nhất, VinGroup cũng chính thức công bố tham gia lĩnh vực dược phẩm với thương hiệu Vinfa. Bên cạnh nghiên cứu, phát triển các bài thuốc có nguồn gốc từ dược liệu quý Việt Nam, Vaccine, Thiết bị y tế, Vinfa cũng sẽ tập trung vào ác mảng sản xuất Thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Có thể nói, việc Dược Hậu Giang đẩy mạnh tham gia vào lĩnh vực thực phẩm chức năng cũng là bước đi hợp lý trong bối cảnh nhu cầu dòng sản phẩm này trong xã hội ngày càng gia tăng, ngoài ra đây cũng là mảng kinh doanh mang lại tỷ suất lợi nhuận khá lớn. Theo chiến lược và kế hoạch phát triển sản phẩm đến năm 2020, nhóm thực phẩm và dược mỹ phẩm được đặt chỉ tiêu doanh thu trên 800 tỷ đồng, chiếm khoảng 12 trong tổng doanh thu thuần công ty. Bộ Y tế Việt Nam định nghĩa thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Tuỳ theo công thức, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, thực phẩm chức năng còn có các tên gọi sau thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, sản phẩm dinh dưỡng y học. Theo Minh Anh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/duoc-hau-giang-lai-lon-tu-thuc-pham-chuc-nang-khong-kho-hieu-khi-vinamilk-vingroup-fpt-retail-cung-muon-gia-nhap-san-choi-nay-20180411140353134.chn"},
{"title": "Thu hồi hàng chục sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm cho trẻ nhỏ", "timeCreatePostOrigin": "2018/07/19", "author": " D.Thu ", "summary": "Nhiều sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm dành cho trẻ nhỏ vi phạm về công bố sản phẩm và ghi nhãn sản phẩm đã bị Bộ Y tế đình chỉ lưu hành và thu hồi.", "content": "Nhiều sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ bị thu hồi do vi phạm về công bố sản phẩm Thanh tra Bộ Y tế đã có quyết định thu hồi 12 sản phẩm thực phẩm của Công ty Cổ phần Thực phẩm Light Food do có vi phạm về công bố sản phẩm và ghi nhãn sản phẩm, trong đó có 5 sản phẩm thực phẩm Biolac pedia, Biolac IQ Grow, Biolac infant, Biolac mama Biolac gold do vi phạm sản xuất, lưu hành trước khi công bố nhãn lưu hành không phù hợp với nhãn công bố. Cùng đó, Thanh tra Bộ Y tế cũng đã có quyết định thu hồi 23 sản phẩm thực phẩm do Công ty Cổ phần Công nghiệp thực phẩm Vinanusoy Công ty Vinanusoy sản xuất, lưu hành do có vi phạm về công bố và ghi nhãn sản phẩm. Cục Quản lý dược Bộ Y tế cũng vừa có công văn thông báo về việc đình chỉ lưu hành trên toàn quốc và thu hồi 4 sản phẩm mỹ phẩm do Công ty Cổ phần Hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo sản xuất và chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường. Các sản phẩm bao gồm xà bông thơm nhãn hàng Lily địa chỉ cơ sở sản xuất Xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TP HCM dầu gội 2 nhãn hàng Mỹ Hảo và Tulip sữa tắm nhãn hàng DAN cùng có địa chỉ sản xuất tại phường Bình Trị Đông, quận Tân Bình, TP HCM. Các sản phẩm bị đình chỉ lưu hành, thu hồi do các sản phẩm mỹ phẩm lưu thông không đáp ứng quy định về ghi nhãn mỹ phẩm. Sản phẩm xà bông Lily bị đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc Cục Quản lý dược yêu cầu Công ty Cổ phần Hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo phải gửi thông báo thu hồi tới những nơi phân phối, sử dụng 4 sản phẩm nêu trên, tiến hành thu hồi toàn bộ các lô mỹ phẩm không đáp ứng quy định. Gửi báo cáo thu hồi các lô mỹ phẩm không đáp ứng quy định về Cục Quản lý dược trước ngày 15 7 2018. Sở Y tế TP HCM có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thu hồi các mỹ phẩm nêu trên của Công ty Cổ phần Hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo, báo cáo kết quả về Cục Quản lý dược. Cục Quản lý dược cũng yêu cầu sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn tiến hành thu hồi các mỹ phẩm nêu trên kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện thông báo này, xử lý các đơn vị vi phạm theo quy định hiện hành. Theo D.Thu", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/thu-hoi-hang-chuc-san-pham-my-pham-thuc-pham-cho-tre-nho-20180719204909299.chn"},
{"title": "Bê bối vắc xin ám ảnh chứng khoán Trung Quốc, công ty sản xuất thuốc cho lợn cũng mất gần 500 triệu USD", "timeCreatePostOrigin": "2018/07/31", "author": " Linh Anh ", "summary": "483 triệu USD vừa bị thổi bay khỏi giá trị vốn hóa của một công ty sản xuất thuốc cho lợn trong bối cảnh bão vắc xin reo rắc nỗi kinh hoàng trên chứng khoán Trung Quốc.", "content": "Nạn nhân là Công ty công nghệ sinh học Thượng Hải Hile, vốn hoạt động hoàn toàn trong lĩnh vực bán vắc xin cho lợn và gia cầm. Trong 6 ngày qua, giá trị vốn hóa của công ty đã giảm tới 34 sau khi một công ty khác bị phát hiện kinh doanh vắc xin kém chất lượng cho người. Đất nước Trung Quốc, với hơn 1 tỷ dân, đang quay cuồng trong vụ bê bối dược phẩm lớn nhất trong nhiều thập kỷ qua. Công ty Nghiên cứu Kỹ thuật sinh học Trường Sinh gọi tắt là Trường Sinh là tâm điểm của cuộc khủng hoảng khi bị phát hiện bán hàng trăm nghìn liều vắc xin giả cho người, trong đó phần lớn là những loại thuốc được tiêm cho trẻ em. Hiện tại, các điều tra viên của Chính phủ Trung Quốc đang được lệnh rà soát toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty Trường Sinh cũng như kiểm tra lại quá trình sản xuất thuốc mà công ty này đã làm trước đó. Nhiều lãnh đạo công ty, bao gồm cả chủ tịch, đã bị bắt vì bê bối. Dù không gây nguy hiểm cho trẻ em nhưng vụ bê bối của Trường Sinh đã tạo ra một cơn địa chấn với ngành dược phẩm Trung Quốc, dẫn tới việc các nhà đầu tư đua nhau bán tháo cổ phiếu các công ty sản xuất vắc xin. Ngay sau vụ bê bối vỡ lở, Công ty công nghệ sinh học Thượng Hải Hile đã ra thông báo khẳng định họ hoàn toàn không sản xuất vắc xin cho người. Tuy nhiên, những nỗ lực này cũng không ngăn 483 triệu USD bị thổi bay khỏi giá trị vốn hóa của công ty. Dù chỉ sản xuất thuốc cho lợn và gia cầm nhưng bê bối vắc xin giả vấn khiến cổ phiếu của Công ty công nghệ sinh học Thượng Hải Hile cắm đầu lao dốc. Đợt bán tháo cổ phiếu các công ty dược phẩm vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Hôm 30 7, nhà chức trách Trung Quốc khẳng định những công ty dược phẩm vi phạm nghiêm trọng trong các lĩnh vực sức khỏe cộng đồng có thể bị hủy niêm yết. Các nhà sản xuất dược phẩm cũng nằm trong nhóm bị kiểm soát đặc biệt với những quy tắc quản lý nghiêm ngặt bởi nguy cơ xảy ra các sự cố y tế công cộng. Nhiều cổ phiếu vì thế mà bị bán tháo. Ngoài công ty Trường Sơn, hai công ty khác cũng đang hứng chịu đợt tắm máu là Công ty Sản phẩm Sinh học Trùng Khánh Zhifei và Tập đoàn Công nghiệp Công nghệ cao Trường Xuân. Những bê bối liên quan tới thuốc kém chất lượng khiến cổ phiếu của những công ty này liên tục bị bán sàn trong những ngày vừa qua. Trung Quốc, từng nhiều lần bị rúng động bởi bê bối liên quan tới thực phẩm. Vài năm trước, vụ việc sữa nhiễm melamine đã khiến nhiều người phải lĩnh án tử hình. Trong vụ việc lần này, dù vắc xin không gây hại tới tính mạng trẻ em nhưng nhà chức trách Trung Quốc cho thấy họ không có ý định nhẹ tay với các công ty vi phạm. Nỗi lo sợ khiến các nhà đầu tư bán nhầm còn hơn bỏ sót và những công ty như Công ty công nghệ sinh học Thượng Hải Hile là nạn nhân. Theo Linh Anh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/be-boi-vac-xin-am-anh-chung-khoan-trung-quoc-cong-ty-san-xuat-thuoc-cho-lon-cung-mat-gan-500-trieu-usd-20180731081015975.chn"},
{"title": "Ngày mai công bố thanh tra Bộ Y tế vụ VN Pharma", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/25", "author": " Tuyến Phan ", "summary": "Nhiều chuyên gia cho rằng hành vi của VN Pharma có dấu hiệu cấu thành của tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả được quy định tại Điều 156 BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 .", "content": "Chiều 25 9, nguồn tin từ Thanh tra Chính phủ TTCP cho biết ngày mai 26 9 , TTCP sẽ công bố quyết định thanh tra tại Bộ Y tế . Việc thanh tra liên quan đến cấp phép nhập khẩu thuốc và cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc đối với bảy loại thuốc do Công ty Helix Pharmaceuticals Inc, Canada sản xuất và việc trúng các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện của Công ty CP VN Pharma . Buổi công bố được tổ chức tại trụ sở Bộ Y tế, phía TTCP có ông Đặng Công Huẩn, Phó tổng TTCP tham dự. Các bị cáo trong vụ án VN Pharma Ảnh H.Y Trước đó, ngày 7 9, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thanh tra việc cấp phép nhập khẩu thuốc, cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc và việc trúng thầu cung cấp thuốc của Công ty CP VN Pharma. Công văn cho hay thời gian vừa qua, trên một số phương tiện thông tin đại chúng có bài viết về vụ án xảy ra tại Công ty CP VN Pharma, phản ánh về tình trạng buông lỏng quản lý trong việc cấp phép nhập khẩu, cấp đăng ký thuốc của Bộ Y tế Bộ Y tế có Văn bản số 949 BC BYT ngày 29 8 báo cáo về trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Y tế trong vụ việc Công ty CP VN Pharma. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu TTCP tiến hành thanh tra việc cấp phép nhập khẩu thuốc và cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc đối với bảy loại thuốc do Công ty Helix Pharmaceuticals Inc, Canada sản xuất và việc trúng các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện của Công ty CP VN Pharma trước khi xảy ra vụ án báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 31 12. Như Pháp Luật TP.HCM đã thông tin, nhiều chuyên gia, ĐBQH đã lên tiếng đề nghị làm rõ mọi góc khuất của việc cấp phép cho nhập lô thuốc ung thư H Capita tại công ty VN Pharma và việc Bộ Y tế cho rằng đây là thuốc kém chất lượng chứ không phải thuốc giả Tại cuộc họp báo Chính phủ ngày 30 8, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến cho rằng căn cứ theo Luật Dược 2005 khoản 23, 24 Điều 2 và kết quả giám định của hội đồng giám định Bộ Y tế thì lô thuốc H Capita này chỉ là thuốc kém chất lượng chứ không phải là thuốc giả. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực y tế, chống buôn lậu, hàng giả lẫn chuyên gia pháp lý cho rằng có các căn cứ để cho rằng lô thuốc H Capita trên là hàng giả khi ngay trong kết luận của cơ quan điều tra và hội đồng giám định nêu rõ lô thuốc này không rõ nguồn gốc, xuất xứ và đây là thuốc không được dùng làm thuốc chữa bệnh cho người. Hành vi của VN Pharma có dấu hiệu cấu thành của tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả được quy định tại Điều 156 BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 . Hiện vụ việc đang được VKSND Cấp cao tại TP.HCM kháng nghị. Theo Tuyến Phan", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/ngay-mai-cong-bo-thanh-tra-bo-y-te-vu-vn-pharma-20170925172701242.chn"},
{"title": "TTCP thanh tra việc cấp phép cho VN Pharma nhập khẩu 7 loại thuốc", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/26", "author": " N Huyền ", "summary": "Theo quyết định do Phó tổng thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn ký, Đoàn công tác gồm 6 thành viên do ông Vũ Hồng Khánh thanh tra viên cao cấp, phó vụ trưởng Vụ III khối văn hóa xã hội Thanh tra Chính phủ làm trưởng đoàn.", "content": "9h ngày 26 9, Đoàn công tác của Thanh tra Chính phủ đã đến Bộ Y tế để công bố quyết định thanh tra việc cấp phép nhập khẩu và cấp giấy đăng ký lưu hành đối với 7 loại thuốc do Công ty Helix Pharmaceuticals Inc, Canada sản xuất việc trúng gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện của công ty cổ phần VN Pharma trước khi xảy ra vụ án. Theo quyết định do Phó tổng thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn ký, Đoàn công tác gồm 6 thành viên do ông Vũ Hồng Khánh thanh tra viên cao cấp, phó vụ trưởng Vụ III khối văn hóa xã hội Thanh tra Chính phủ làm trưởng đoàn thời kỳ thanh tra từ 2011 2014, tùy tình hình có thể mở rộng về thời gian. Cuộc thanh tra sẽ kéo dài trong 60 ngày không kể các ngày nghỉ. Quyết định Thanh tra Cty Cổ phần Vn Pharma Đoàn thanh tra gồm 6 người, thời gian tiến hành trong vòng 60 ngày Trước đó ngày 7 9, Văn phòng Chính phủ truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiến hành công việc nêu trên báo cáo kết quả lên Thủ tướng trước ngày 31 12. Liên quan đến vụ việc này, ngày 30 8, tại phiên họp Chính phủ, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã nêu quan điểm chỉ đạo xử lý nghiêm minh mọi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật, làm rõ mọi góc khuất . Công ty VN Pharma bị cơ quan điều tra xác định đã làm giả hồ sơ nhập khẩu 9.300 hộp thuốc H Capita 500 mg chữa ung thư từ nhà sản xuất Helix Pharmaceuticals Inc., Canada. Lô thuốc này được Cục Quản lý Dược cấp phép nhập khẩu cuối tháng 12 2013. Năm 2014, H Capita trúng đấu thầu tại Sở Y tế TP HCM với giá 31.000 đồng một viên trong khi giá kế hoạch của Sở là 66.000 đồng. Nghi ngờ giá H Capita sau kết quả đấu thầu, Bộ Y tế đề nghị các cơ quan chức năng phối hợp xác minh. Giám định của Bộ Y tế cho thấy lô thuốc này chứa 97 hoạt chất capecitabine kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, không sử dụng được cho người. Tài liệu từ nhà sản xuất Helix trong hồ sơ nhập khẩu Capita cũng được cơ quan điều tra xác định giả mạo. Vụ án được xét xử vào giữa tháng tám, cựu Chủ tịch VN Pharma Nguyễn Minh Hùng bị tòa tuyên 12 năm tù. Bộ Y tế ngày 29 8 khẳng định VN Pharma được cấp phép nhập khẩu lô H Capita đúng quy định, do có đầy đủ hồ sơ giấy tờ và các tài liệu được làm giả một cách tinh vi, nên thời điểm ấy các chuyên viên của Bộ không thể nhận biết bằng mắt thường. Chiều 22 9, VKSND Cấp cao ra quyết định kháng nghị, đề nghị tòa cùng cấp xử phúc thẩm theo hướng hủy án sơ thẩm của TAND TP HCM đối với cựu Chủ tịch VN Pharma Nguyễn Minh Hùng cùng đồng phạm buôn lậu thuốc trị ung thư. Theo VKS, vụ án còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ có dấu hiệu lọt người, lọt tội cần điều tra lại. Theo N Huyền", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/ttcp-thanh-tra-viec-cap-phep-cho-vn-pharma-nhap-khau-7-loai-thuoc-2017092615184271.chn"},
{"title": "Tập đoàn Dược hàng đầu Mỹ bị phạt 260 triệu USD vì đóng gói thuốc ung thư sai quy trình", "timeCreatePostOrigin": "2017/10/08", "author": " Linh Chi ", "summary": "Tập đoàn Dược hàng đầu Mỹ bị phạt 260 triệu USD vì đóng gói thuốc ung thư sai quy trình", "content": "Một trong những nhà phân phối dược phẩm lớn nhất tại có trụ sở tại Valley Forge, Hoa Kỳ AmerisourceBergen Corp sẽ phải nộp phạt 260 triệu USD do hành vi phạm tội của 1 công ty con, khiến cho hàng ngàn bệnh nhân ung thư lâm vào nguy cơ nguy hiểm. Quy trình đóng gói gây nhiễm khuẩn thuốc Theo đó, các đơn vị hoạt động của AmerisourceBergen tại Alabama Medical Initiatives Inc. và Oncology Supply Co. không đăng ký cấp phép với Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm. Từ năm 2001 2014, các đơn vị hoạt động này đã tự chiết thuốc giảm tác dụng phụ của hóa trị liệu vào hàng triệu lọ không được thông qua bởi FDA. Các loại thuốc này bao gồm Procrit, Aloxi, Anzemet, granisetron, Kytril, và Neupogen được phân phối cho bệnh nhân, bác sĩ và các trung tâm ung thư trên toàn quốc. Một số loại thuốc này có thể được bán với giá 800 USD liều nếu không có bảo hiểm. Để thu được lợi nhuận cao hơn 10 , một dự án đã được mở ra tại Trung tâm Medical Initiatives. Tại đây, họ đổ thuốc lấy các lọ thủy tinh đã được FDA chấp thuận vào các bình lớn hơn, sau đó đóng gói thuốc trở lại vào các lọ khác không được FDA thông qua. Quy trình này vi phạm các quy định của FDA về đóng gói và phân phối thuốc. Quá trình này có thể dẫn đến các loại thuốc vô trùng bị phơi nhiễm. Thậm chí, một số trường hợp thuốc tân dược có chứa floaters một tạp chất hoặc dương tính với vi khuẩn. Ngoài ra, các hoạt động của Medical Initiatives cũng bị cáo buộc phân phối thuốc cho bệnh nhân vượt quá liều an toàn mà không có đơn thuốc hợp lệ. AmerisourceBergen đã tự nguyện đóng cửa cơ sở vào năm 2014 Mark S. McCormack, đại diện phụ trách Văn phòng công tác điều tra hình sự FDA cho biết Thuốc tiêm cho bệnh nhân ung thư phải vô trùng và sản xuất tại cơ sở tuân thủ theo quy chuẩn của FDA trong chuỗi cung ứng mà FDA giám sát . Hành vi vô đạo đức gây nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh Tập đoàn khổng lồ chuyên phân phối bán lẻ thuốc tại Mỹ AmerisourceBergen Corp Doanh nghiệp xếp thứ 11 trong danh sách 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳ đã thừa nhận hành vi vi phạm trong việc phân phối, giới thiệu các loại thuốc có nhãn hiệu trong thương mại liên tiểu bang của công ty con. Đây là hành vi phạm tội nghiêm trọng chiếu theo luật Liên bang. Vào tháng 8 công ty này đã thỏa thuận với Bộ Tư Pháp và đồng ý nộp phạt 260 triệu USD để thoát tội hình sự. Một luật sư của Tòa án liên bang thừa nhận rằng Tập đoàn AmerisourceBergen đã nhận thức được hành vi và ủng hộ làm theo luật, theo báo cáo đăng trên tờ Law360 tuần trước. Tuy nhiên, bản thỏa thuận pháp lý không nêu rõ toàn bộ câu chuyện cũng như tính xác đáng về những gì đã diễn ra tại Medical Initiatives Inc. Cụ thể, bản thỏa thuận không hề nhắc đến những nguy cơ tiềm ẩn của những bệnh nhân ung thư phổi bị suy giảm miễn dịch, những người được điều trị thuốc tiêm bị nhiễm khuẩn được đóng gói tại Medical Initiatives. Thông cáo báo chí về vụ án Y khoa 260 triệu USD từ Bộ tư pháp Hoa Kỳ và các cơ quan hợp tác liên bang cho rằng, vấn đề này có thể đáng báo động hơn tội Làm giả nhãn hiệu thuốc . Chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi vụ án đến cùng để đưa ra ánh sáng công lý những nhà sản xuất đã phụ lòng tin của công chúng và gây nguy hiểm cho sức khỏe của bệnh nhân bằng cách cố qua mặt FDA , Mark S. McCormack, phụ trách Văn phòng công tác điều tra hình sự FDA nhận định. Theo Linh Chi", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/tap-doan-duoc-hang-dau-my-bi-phat-260-trieu-usd-vi-dong-goi-thuoc-ung-thu-sai-quy-trinh-20171008083142138.chn"},
{"title": "Giải Nobel Y học năm nay đã thay đổi mọi thứ chúng ta biết về y học và sinh học", "timeCreatePostOrigin": "2017/10/08", "author": " Zknight ", "summary": "Cả nhân loại sẽ không thể biết những gì chúng ta đang nói đến ở đây, nếu Hall, Rosbash, và Young không nghiên cứu những gì họ đã nghiên cứu.", "content": " LTS Tiến sĩ Benjamin L Smarr là một nhà thời sinh học trẻ đang làm việc tại Đại học California. Nếu bạn muốn biết giải Nobel Y học 2017 vừa được trao hồi đầu tuần cho nghiên cứu về đồng hồ sinh học có ý nghĩa thế nào với chúng ta, không ai khác ngoài Benjamin sẽ giải thích cho bạn hiểu. Đó chính là lĩnh vực khoa học mà anh đang nghiên cứu Thời đại của những chiếc đồng hồ sinh học đã bắt đầu. Vài ngày trước 2 10 , giải Nobel Y học năm 2017 đã được trao cho ba nhà khoa học Jeffrey Hall, Michael Rosbash và Michael Young ghi nhận công trình nghiên cứu của họ về chu kỳ sinh học hàng ngày trong cơ thể. Nói một cách đơn giản, mục đích của lĩnh vực khoa học này là tập trung tìm hiểu cách thức vận hành của chiếc đồng hồ sinh học bên trong mỗi chúng ta. Từng khoảnh khắc trong chu kỳ 24 giờ của chiếc đồng hồ này, chính là thứ quyết định khi nào bạn mệt mỏi cũng như cảm thấy đói. Nó cũng kiểm soát tất cả mọi thứ, từ hiện tượng jet lag khi đi máy bay đến thời điểm rụng trứng ở phụ nữ, khi nào bạn có nguy cơ gặp cơn đau tim và khoảng thời gian nào trong ngày chúng ta học tập hay làm việc hiệu suất nhất. Những khám phá của họ giải thích làm thế nào thực vật, động vật và con người thích ứng với nhịp điệu sinh học cũng như đồng bộ nó với chuyển động tự quay của Trái Đất , hội đồng giải Nobel tuyên bố. Là một nhà thời sinh học chronobiologist lĩnh vực nghiên cứu về chu kỳ sinh học của sinh vật , với tôi giải Nobel Y học năm nay là một lời tuyên bố cực kỳ thú vị. Thường xuyên, tôi vẫn luôn phải cố gắng để giải thích cho người khác biết những gì mình đang làm, và lĩnh vực khoa học của tôi đang trên đà trỗi dậy như thế nào. Nhưng rồi mọi cố gắng ấy đều chỉ được đền đáp lại bằng một ánh mắt duy nhất, tựa như họ đang nghĩ Ok, anh ta bị điên rồi . Bạn biết đấy, các cụm từ như cấu trúc sinh học trong thời gian và dao động mạng tế bào nội bộ là thứ không dễ gì nói cho người khác hiểu được. Nhưng sau hôm nay, giải Nobel Y học 2017 cuối cùng sẽ mang được những vấn đề liên quan đến nhịp sinh học thoát ra bên ngoài những cuộc thảo luận hàn lâm. Nó rồi sẽ có mặt trong cả những cuộc trò chuyện đại chúng, nơi mọi người có thể bắt đầu nhận ra một phần không thể tách rời của mình Chiếc đồng hồ trong cơ thể đang tham gia vào từng hoạt động nhỏ nhất trong cuộc đời của mỗi chúng ta. Nhịp sinh học là gì? Nhịp sinh học là lời đáp lại của tiến hóa với chu trình tuần hoàn ngày đêm trên Trái Đất. Giống như bất cứ điều gì trong vũ trụ, cuộc sống của muôn loài lẽ ra cũng có thể bất ổn định. Vậy nên, nếu sự sống trên Trái Đất nên dựa dẫm vào một điều gì, thì thứ đáng tin cậy nhất chính là chu trình mọc rồi lặn của Mặt Trời mỗi ngày. Có một quy luật thế này, nếu bạn đoán trước được những thay đổi sẽ diễn ra trong tương lai, bạn có thể chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với nó. Vậy nên, ngay từ khi những hình thức cơ bản nhất của sự sống được hình thành, chúng đã có thể thích nghi để dự đoán trong mỗi chu trình 24 giờ, khi nào thì môi trường sống của mình sáng và nóng hơn, và khi nào thì trời tối lại và trở nên lạnh đi. Đối với bạn, điều này là hiển nhiên. Đi làm vào sáng sớm trước khi mặt trời lên đỉnh sẽ giúp bạn ít bị cháy nắng hơn. Nhưng đối với một sinh vật đơn bào, đoán được điều này có ý nghĩa sống còn khi nó sẽ tránh được nguy cơ bị giết chết bởi nhiệt và tia UV. Đối với thực vật, nắm được chu kỳ ngày đêm sẽ giúp quang hợp hiệu quả hơn. Và đối với các loài thú, đó là cách chúng đoán khi nào là lúc kẻ thù hoặc con mồi của mình xuất hiện. Tua nhanh qua vài thiên niên kỷ, cơ thể của chúng ta cũng mang trong mình những chiếc đồng hồ được di truyền gửi vào từng tế bào. Nhưng một trong những thách thức với sinh vật đa bào to lớn như chúng ta, đó là phải đảm bảo tất cả những chiếc đồng hồ này chạy đồng bộ. Sự phối hợp này cho phép tuyến yên của phụ nữ và buồng trứng kết hợp được với nhau khi kích thích rụng trứng tuyến tụy, ruột, và vùng dưới đồi kết nối khi tạo ra phản ứng đói giúp chúng ta sẵn sàng tiêu hóa giấc ngủ được đặt giờ khi cơ của chúng ta sẵn sàng giảm nhiệt độ cho phép mọi thứ hồi phục, cũng như khi bộ não của chúng ta được giải phóng nhiều dung lượng nhất để bảo trì hoặc hình thành ký ức. Nếu sự sống trên Trái Đất nên dựa dẫm vào một điều gì, thì thứ đáng tin cậy nhất chính là chu trình mọc rồi lặn của Mặt Trời mỗi ngày. Vâng, đó là những thứ mà tự nhiên đã sắp đặt, dẫu vẫn còn rất lộn xộn. Vậy mà trong thế kỷ 21, chúng ta lại còn làm rối tung sự phối hợp nội bộ của cơ thể ấy, với những thứ như đèn điện, ánh sáng nhân tạo từ màn hình điện thoại, đồ ăn nhanh vào lúc 2 giờ sáng, làm việc ca kíp và lịch học quá sớm của các trường đại học. Những lịch làm việc cứng kiểu này khiến mọi dòng chảy tự nhiên trong cơ thể chúng ta đảo lộn. Lẽ ra chúng ta phải ngủ và ăn uống theo vị trị của Mặt Trời ở trên bầu trời, nhưng làm việc theo lịch trình của thế giới hiện đại không đồng bộ với đó sẽ tàn phá cơ thể của chúng ta. Sự gián đoạn đồng hồ sinh học có thể là nguyên nhân gây ra đại dịch béo phì ở Mỹ, tỷ lệ ung thư tăng cao, chứng tự kỷ, bệnh Alzheimer và các chứng mất trí nhớ khác. Và bởi vì mỗi một phần dù nhỏ trong cơ thể chúng ta đã được nhúng vào nhịp sinh học bẩm sinh trong mục đích đồng bộ hóa tất cả những chiếc đồng hồ, gián đoạn nhịp sinh học khiến mọi thứ trong cơ thể của chúng ta đều dễ dàng bị ảnh hưởng. Dưới sự kiểm soát của nhịp sinh học Để giúp bạn hiểu thêm về ý nghĩa của giải Nobel Y học 2017 và những gì mà nhịp sinh học ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta ngày nay, đây là một danh sách những gì được đặt dưới sự kiểm soát của nhịp sinh học Jet lag Khi nhịp thời gian ngày đêm của bạn đột ngột có sự thay đổi lớn vì hành trình dài trên máy bay, một số cơ quan trong cơ thể sẽ bắt nhịp với thay đổi nhanh hơn những cơ quan khác. Sẽ mất một khoảng thời gian để tự cơ thể bạn căn chỉnh lại. Lúc đó, đồng hồ sinh học của từng cơ quan khác nhau sẽ chạy ở các tốc độ khác nhau. Kết quả là, cơ thể không làm việc hiệu quả, bạn sẽ thấy mệt mỏi và bị suy nhược nhẹ. Khả năng sinh sản Khả năng tình dục của bạn có nhịp sinh học, và các kích thích tố giới tính của bạn cũng có. Ví dụ, trứng của phụ nữ rụng vào buổi sáng bởi nó được nhịp sinh học kiểm soát. Tôi được kể rằng một tài liệu lần đầu tiên ghi nhận khi thụ tinh ống nghiệm IVF được phát minh ra ở Pháp, các nhà khoa học thấy phụ nữ bay từ Hoa Kỳ tới có tỷ lệ IVF thành công thấp hơn. Hóa ra, jetlag đã làm rối tung chu trình rụng trứng của họ! Nhân tiện, làm ca kíp cũng có thể khiến điều này xảy ra. Khả năng tập trung của tâm trí Vào một thời điểm nào đó trong ngày, bạn sẽ có khả năng học tập tốt nhất. Khoảng thời gian này kéo dài vài tiếng nhưng thời điểm bắt đầu là đặc trưng ở mỗi người. Sự hình thành của các tế bào não mới, những khớp thần kinh mới, giấc ngủ, và sự chú ý đều được điều phối theo thời gian trong ngày. Do đó, giữ một thói quen sinh hoạt điều độ là cách giữ não bộ bạn sắc bén. Một thực tế thú vị Thời điểm bạn học một thứ gì đó, chẳng hạn 9 giờ sáng, nó sẽ được dán một tem thời gian. Và bạn cũng sẽ nhớ lại tốt nhất điều bạn đã học vào đúng thời điểm đó, 9 giờ sáng chẳng hạn. Vì vậy, tốt nhất bạn nên xếp thời gian học tập cố định trong ngày. Dinh dưỡng Nhịp sinh học không chỉ kiểm soát khi nào bạn thấy buồn ngủ, mà nó còn ấn định thời gian bạn thấy đói. Giống như cơ thể bạn hấp thụ thông tin khác nhau ở những thời điểm khác nhau trong ngày, điều tương tự cũng đúng với thức ăn. Ví dụ, vào ban đêm, thực phẩm dễ được dự trự thành chất béo hơn so với trong ngày. Cơn đau tim Trái tim của bạn có thể đối phó với mọi điều căng thẳng trong ngày. Nhưng sau tất cả, nó sẽ được hồi phục vào ban đêm. Khi cơ thể bạn bị sốc lên vào buổi sáng, trái tim bạn vẫn còn đang lạnh và trong trạng thái nghỉ ngơi. Cũng chính vì vậy mà hầu hết các cơn đau tim sẽ xảy ra vào buổi sáng sớm. Lão hóa Cuối cùng, hãy nói về khi bạn già đi, cơ thể gặp nhiều rắc rối hơn trong việc đồng bộ tất cả những chiếc đồng hồ trong cơ thể lại với nhau. Sự mất đồng bộ và tan rã xảy ra càng nhiều, bạn càng có nhiều nguy cơ mắc các bệnh ác tính liên quan đến tuổi tác. Hãy ra ngoài trời sáng và ngủ trong không gian tối và yên tĩnh ban đêm để giữ cho nhịp sinh học của bạn ổn định. Đó là một bí quyết trường thọ. Tầm quan trọng của sinh học về thời gian Cả nhân loại sẽ không thể biết những gì chúng ta đang nói đến ở đây, nếu Hall, Rosbash, và Young không nghiên cứu những gì họ đã nghiên cứu. Ba nhà sinh học thời gian mới đoạt giải Nobel là một bằng chứng cho thấy rằng lĩnh vực nghiên cứu này đang trên đà trỗi dậy. Sự kiện sẽ gieo mầm cho các nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực thời sinh học, bùng nổ theo cấp số nhân. Lý do có thể khiến cho lĩnh vực khoa học về sinh học thời gian bùng nổ, đó là mỗi lần kết hợp một khía cạnh của sinh học với nhịp sinh học, chúng ta lại phải nhờ các nhà khoa học tính toán lại xem chúng sẽ diễn ra như thế nào vào mỗi khoảng thời gian trong ngày. So sánh điều này với nghiên cứu sinh học thuần không chứa nhịp sinh học, mẫu khi đó có thể được nhà khoa học thu thập ở bất cứ thời điểm nào trong ngày khi họ tiện tay thì làm, rồi kết hợp lại với nhau thành một bộ duy nhất, những dữ liệu có biến thời gian rất mơ hồ. Sự mơ hồ này còn mơ hồ hơn nữa với các khoảng thời gian trong ngày. Do đó, sinh học về thời gian sẽ trở thành một thư viện phát triển chưa từng thấy, trong đó, ba nhà khoa học đoạt giải Nobel Y học năm 2017 đã là những người viết những tập sách đầu tiên về cơ chế vận hành cho nó. Bởi chúng ta cần kiểm tra lại các lĩnh vực khoa học khác dưới thấu kính nhịp sinh học, người nhanh nhạy sẽ nhìn ra được một khoa học thời gian khác sẽ được xây dựng bên trong ngành dược phẩm. Giả sử, một loại thuốc được phát hiện có độc tính cao nhất tại một thời điểm nhất định trong ngày, nhưng lại cho tối đa hiệu quả vào một thời điểm khác, thì việc định liều liều có thể giúp bạn chỉ phải sử dụng một lượng thuốc nhỏ hơn, nhưng cho hiệu quả cao hơn và ít phản ứng phụ. Điều này sẽ có tác động lớn ví dụ trong lĩnh vực điều trị ung thư và rối loạn giấc ngủ. Nhưng bây giờ vẫn còn quá sớm để nói hết được những tiềm năng của chúng. Hãy chuyển sang một chủ đề khác nữa, chúng ta đã biết đồng hồ sinh học là cá biệt theo từng người, nghĩa là không ai giống ai. Cũng như không có một loại thực phẩm duy nhất nào thể phát triển cả một xã hội lành mạnh, khi nói đến thời gian đi ngủ hoặc ăn sáng, không có một giờ cố định nào phù hợp được với tất cả. Cố gắng tuân thủ những lời khuyên cũ đã thuộc về khoa học lỗi thời chẳng hạn như đi ngủ sớm và thức dậy sớm, lịch học tập và làm việc từ 7 giờ khiến cho nhiều người ngày nay phải chịu đựng sự gián đoạn của nhịp sinh học. Điều này không tốt cho sức khỏe của chúng ta và có thể dẫn tới chi phí y tế tăng lên trong tương lai. Tôi tin rằng chúng ta có thể tối ưu hóa lịch biểu nghĩa vụ xã hội như thời gian làm việc trong các công ty và thời gian học tập ở trường học dựa trên từng cá nhân. Bởi nếu không làm vậy, một lịch cứng áp dụng cho tất cả mọi người chẳng khác nào chúng ta đang ngược đãi một phần xã hội dựa trên nhịp sinh học của họ. Mỗi lần kết hợp một khía cạnh của sinh học với nhịp sinh học, chúng ta lại phải nhờ các nhà khoa học tính toán lại xem chúng sẽ diễn ra như thế nào vào mỗi khoảng thời gian trong ngày Một lĩnh vực có thể được cá nhân hóa khác mà chúng ta có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi là tiên đoán y tế. Khi theo dõi những thay đổi của chỉ dấu sinh học theo thời gian, chẳng hạn như huyết áp hoặc mức hooc môn cortisol trong máu bạn có thể phát hiện ra chúng có độ lệch so với chỉ số cơ bản thông thường của bạn, không chỉ lệch theo từng ngày mà còn theo từng thời điểm lấy mẫu. Khi một điều thay đổi xảy ra trong cơ thể của bạn chẳng hạn như bạn bị ốm hoặc mang thai ngày sinh học của bạn cũng sẽ thay đổi. Một số nhà sinh học thời gian như tôi đang làm việc để xây dựng các thuật toán, dựa trên việc phát hiện các sai lệch sinh học cá nhân này, để dự báo những thay đổi với cơ thể bạn trong tương lai, có thể là bệnh tật hoặc thậm chí là tuổi thọ của bạn. Trong nghiên cứu của mình, tôi đã tìm ra các mô hình để dự đoán ung thư và khả năng hồi phục phẫu thuật, phát hiện thời điểm có thai và dự đoán kết quả thai kỳ, theo dõi khả năng sinh sản, giấc ngủ, căng thẳng và khả năng học tập. Ngoài ra, lĩnh vực nghiên cứu của tôi cũng có thể tiên đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh viện, xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và giúp họ ngăn chặn nó bằng cách tăng cường nhịp sinh học của họ. Tiên đoán y tế, dựa trên phân tích nhịp sinh học, sẽ rẻ hơn, chính xác hơn và mang tính cá nhân hơn bao giờ hết. Tất nhiên là vẫn còn cả một ngọn núi việc cần làm, trước khi thế giới có thể được tối ưu hóa xung quanh nhịp sinh học của từng sinh vật sống. Nhưng năm nay, công việc của ba nhà khoa học Jeffrey Hall, Michael Rosbash và Michael Young đã được vinh danh. Mọi người chắc chắn sẽ quan tâm nhiều hơn đến những gì mà chúng tôi đang làm. Để rồi một ngày nào đó, tất cả chúng ta sẽ cùng đồng điệu được với nhau. Theo Zknight", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/giai-nobel-y-hoc-nam-nay-da-thay-doi-moi-thu-chung-ta-biet-ve-y-hoc-va-sinh-hoc-20171008093613716.chn"},
{"title": "Thế Giới Di Động chính thức tuyển dược sĩ, dấu hiệu cho thấy thương vụ thâu tóm chuỗi dược phẩm đã hoàn tất?", "timeCreatePostOrigin": "2017/10/18", "author": " Hà My ", "summary": "Sau nửa năm kể từ khi công bố ý định lấn sân sang lĩnh vực dược phẩm, Thế Giới Di Động đã bắt đầu tuyển các dược sĩ.", "content": "Mới đây, trên một trang web về việc làm, tuyển dụng nhân sự y tế và dược phẩm, Công ty Thế Giới Di Động đã đăng tuyển Dược sĩ, phụ trách chuyên môn tại TPHCM. Động thái này của Thế Giới Di Động diễn ra trong bối cảnh công ty đang có ý định mở rộng ngành nghề sang kinh doanh chuỗi dược phẩm, sau khi đã có điện thoại, điện máy và bách hóa. Vị trí Dược sĩ được tuyển dụng sẽ có nhiệm vụ đảm bảo công tác Dược chính cho các cửa hàng, các kho và phòng cung ứng, hỗ trợ khi có thanh tra, kiểm tra các nhà thuốc, liên hệ công việc với sở y tế, phòng y tế các quận, chuẩn bị hồ sơ và hỗ trợ thẩm định đủ điều kiện kinh doanh Dược. Ngoài ra, vị trí Dược sĩ phụ trách chuyên môn còn tham gia việc tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo chuyên môn cho nhân viên bán hàng và tư vấn chuyên môn cho các cửa hàng. Tiêu chuẩn dược sĩ của Thế Giới Di Động là người có bằng đại học, có kinh nghiệm, có khả năng quản lý, có kĩ năng huấn luyện, có kỹ năng giao tiếp và mối quan hệ tốt. Như vậy, với việc bắt đầu tìm kiếm các dược sĩ, Thế Giới Di Động nhiều khả năng đã hoặc sắp hoàn tất thương vụ M A dược phẩm của mình. Thông báo tuyển dụng của Thế Giới Di Động Định hướng về việc lấn sân sang mảng dược phẩm được ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch Thế Giới Di Động chính thức công bố hồi đầu năm nay. Theo ông Tài, thay vì phải mất 2 3 năm để tìm hiểu về mô hình này, MWG sẽ tìm kiếm đơn vị chuyên về mảng sản phẩm trên để tiến hành M A, trong đó sẽ đặc biệt ưu tiên những đơn vị có 10 15 cửa hàng. Thế Giới Di Động cũng dự kiến sẽ dành ra khoảng 500 tỷ đồng để mua 20 40 cổ phần của các chuỗi bán lẻ sẵn có, sau đó sẽ nâng tỷ lệ sở hữu lên 60 . Ông Tài cũng nhận định, thị trường phân phối dược phẩm hiện vẫn chưa có chuỗi cửa hàng nào chiếm lĩnh đến 20 thị phần điều này đồng nghĩa với ngôi vương của thị trường này vẫn còn bỏ trống. Nếu phải dành ra nhiều năm để tìm hiểu và xây dựng từ đầu, cơ hội này có thể sẽ rơi vào tay người khác, đặc biệt khi những ứng viên đang nhăm nhe tiến công vào thị trường này, vốn dĩ đã là đối thủ từ trước. Trên thị trường dược phẩm hiện nay, chuỗi lớn nhất là Phano Pharmacy. Đơn vị này hiện có 49 cửa hiệu trên toàn quốc, với độ bao phủ tại 12 tỉnh thành. Tuy nhiên, Phano Pharmacy hiện mới chỉ xuất hiện tại khu vực miền trung trở vào, trọng tâm vào thị trường phía Nam. Đơn vị này được biết đến nhiều nhất tại TPHCM với 28 cửa hiệu, tại một số tỉnh khác như An Giang, Kiên Giang, Cà Mau mật độ chỉ từ 2 4 cửa hiệu. Hà My", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/the-gioi-di-dong-chinh-thuc-tuyen-duoc-si-dau-hieu-cho-thay-thuong-vu-thau-tom-chuoi-duoc-pham-da-hoan-tat-20171018160430233.chn"},
{"title": "Mở chuỗi dược phẩm, kỳ vọng mô hình Amazon giúp Thế Giới Di Động lập đỉnh mới, vốn hoá vượt mức 40.000 tỷ", "timeCreatePostOrigin": "2017/10/20", "author": " Hoàng Trung ", "summary": "Cổ phiếu MWG đã tiếp tục lập đỉnh mới với mức tăng 3.500 đồng cổ phiếu và leo lên mức 132.000 đồng cổ phiếu trong phiên giao dịch ngày 19 10.", "content": "Với 307,6 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Thế Giới Di Động HOSE MWG đang được định giá lên đến 40,6 nghìn tỷ đồng. Một con số khá ấn tượng đối với một DN chỉ có lịch sử 13 năm phát triển. Đặc biệt, cổ phiếu này có sự bứt phá khá mạnh sau khi đăng tin tuyển dụng dược sĩ cho khu vực TP.HCM, nhà bán lẻ công nghệ số 1 Việt Nam được cho là đã chính thức chen chân vào lĩnh vực dược phẩm. Thế giới Di động mặc dù xác nhận đang tuyển người cho lĩnh vực kinh doanh mới nhưng vẫn chưa công bố bất kỳ thông tin nào về tiến trình thực hiện đầu tư vào chuỗi dược phẩm. Tuy nhiên, với động thái tuyển nhân sự trên, rất có thể kế hoạch M A của MWG đã đi đến giai đoạn cuối cùng. Kế hoạch tham gia chuỗi bán lẻ dược phẩm được ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT Thế Giới Di Động bóng gió cách từ năm ngoái. Đến tháng 8 2017, MWG đã trình cổ đông duyệt khoản ngân sách 2.500 tỷ đồng để mua lại chuỗi điện máy và dược phẩm và đã được thông qua rất nhanh sau đó vào ngày 23 8. Hiện tại, đối với kế hoạch M A với Trần Anh, Thế giới di động đã có động thái tiếp quản đầu tiên khi ông Vũ Đăng Linh Giám đốc tài chính MWG được bầu giữ chức Quyền giám đốc tài chính Trần Anh thay thế ông Trần Thanh Tùng từ 1 10. Đồng thời, ông Võ Hà Trung Tín, một lãnh đạo cấp cao khác của MWG cũng được bổ nhiệm chức vụ Phó Tổng giám đốc, giữ vai trò người đại diện ký kết các giao dịch hợp đồng với bên thứ 3 để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, vận hành của Trần Anh. Đối với kế hoạch đầu tư vào dược phẩm, Ông Nguyễn Đức Tài từng cho biết MWG sẽ tìm kiếm các đơn vị bán lẻ mà có am hiểu về sản phẩm nhưng không biết cách tổ chức thành chuỗi lớn như MWG đang làm. Với loại hình này, MWG sẽ mua 100 vốn rồi mở rộng, phát triển trên toàn Việt Nam như chuỗi bán lẻ của MWG hiện nay. Hướng thứ hai mà MWG hướng đến là mua 20 40 chuỗi bán lẻ khác, đối tượng nhắm đến không yêu cầu số lượng cửa hàng mà yêu cầu phải có đội ngũ mạnh. Sau đó, MWG sẽ tiếp sức họ phát triển và nâng tỷ lệ sở hữu lên 60 sau đó mở rộng chuỗi. Chuỗi siêu thị của Thế Giới Di Động đang tăng lên từng ngày. Tính đến cuối tháng 8, Thế Giới Di Động có tổng cộng 1.669 siêu thị đang phục vụ khách hàng. Trong đó có 1.041 cửa hàng TGDĐ, 475 siêu thị điện máy Xanh và 153 cửa hàng bách hóa Xanh. Với sự phình to quy mô, Thế Giới Di Động mới đây cũng đã thông qua việc thành lập công ty công nghệ đặt tại Khu công nghệ cao với tổng vốn 135 tỷ đồng, tương đương 6 triệu USD. Công ty này có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ, giải pháp công nghệ thông tin hệ thống ERP, website, bảo mật hệ thống,... cho tất cả các chuỗi bán lẻ trong và ngoài nước của Cty cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động và các công ty con. Với những bước đi gần đây, giới công nghệ cũng như một số chuyên gia cũng cho rằng, MWG gần như đang hướng sự phát triển theo như mô hình thành công của Amazon tại thị trường Bắc Mỹ Hiện tại, dù giới đầu tư vẫn có những quan điểm trái chiều về mức giá của MWG hiện nay nhưng cổ phiếu này vẫn cứ leo đỉnh . Trong khi Mekong Capital thoái bớt vốn, thì nhóm Dragon Capital đã liên tục mua vào trong thời gian gần đây. Cho đến cuối tháng 9 2017, cổ phiếu MWG đã trở thành khoản đầu tư hàng đầu của Dragon Capital, lần đầu tiên vượt qua Công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam là Vinamilk. Diễn biến cổ phiếu MWG trong vòng 1 năm Theo Hoàng Trung", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/mo-chuoi-duoc-pham-ky-vong-mo-hinh-amazon-giup-the-gioi-di-dong-lap-dinh-moi-von-hoa-vuot-muc-40000-ty-2017102008351096.chn"},
{"title": "Vụ VN Pharma Hé lộ quy trình chi hoa hồng 7,5 tỷ đồng cho bác sỹ kê đơn", "timeCreatePostOrigin": "2017/10/25", "author": " PV ", "summary": "Các bị cáo nguyên là lãnh đạo của Công ty cổ phần VN Pharma phải cúi đầu khai nhận đường đi của số tiền hoa hồng khổng lồ 7,5 tỷ đồng.", "content": "Theo PV", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/vu-vn-pharma-he-lo-quy-trinh-chi-hoa-hong-75-ty-dong-cho-bac-sy-ke-don-20171025162200129.chn"},
{"title": "Đây có phải là chuỗi dược phẩm chuẩn bị được Thế Giới Di Động mua lại?", "timeCreatePostOrigin": "2017/10/27", "author": " Hà My ", "summary": "Theo Công ty chứng khoán HSC, Thế Giới Di Động sẽ mua chuỗi Phúc An Khang, đang có 13 nhà thuốc tại TPHCM.", "content": "Theo nhận định của Công ty chứng khoán HSC, khi chuỗi Bách Hóa Xanh hoạt động đúng như kế hoạch, Thế Giới Di Động sẽ có những bước đi đầu tiên trong việc tham gia lĩnh vực bán lẻ dược phẩm. Trên thực tế, Thế Giới Di Động đang hoàn tất đàm phán mua cổ phần một công ty bán lẻ dược phẩm và đã thông báo tuyển dụng dược sĩ, khả năng mở 50 60 cửa hàng bán lẻ thuốc vào cuối năm 2018. Tên doanh nghiệp bán lẻ dược phẩm mà Thế Giới Di Động mua lại chưa được công bố, nhưng theo HSC, đó có thể sẽ là chuỗi Phúc An Khang. Phúc An Khang là chuỗi bán lẻ dược phẩm quy mô trung bình tại TPHCM, ra đời từ tháng 5 2006, hiện có khoảng 13 nhà thuốc. Trước đó, định hướng về việc lấn sân sang mảng dược phẩm được ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch Thế Giới Di Động chính thức công bố hồi đầu năm nay. Theo ông Tài, thay vì phải mất 2 3 năm để tìm hiểu về mô hình này, MWG sẽ tìm kiếm đơn vị chuyên về mảng sản phẩm này để tiến hành M A, trong đó sẽ đặc biệt ưu tiên những đơn vị có 10 15 cửa hàng. Thế Giới Di Động cũng dự kiến sẽ dành ra khoảng 500 tỷ đồng để mua 20 40 cổ phần của các chuỗi bán lẻ sẵn có, sau đó sẽ nâng tỷ lệ sở hữu lên 60 . Ông Tài cũng nhận định, thị trường phân phối dược phẩm hiện vẫn chưa có chuỗi cửa hàng nào chiếm lĩnh đến 20 thị phần điều này đồng nghĩa với ngôi vương của thị trường này vẫn còn bỏ trống. Nếu phải dành ra nhiều năm để tìm hiểu và xây dựng từ đầu, cơ hội này có thể sẽ rơi vào tay người khác, đặc biệt khi những ứng viên đang nhăm nhe tiến công vào thị trường này, vốn dĩ đã là đối thủ từ trước. Dược phẩm sẽ là mảng kinh doanh thứ 4 của Thế Giới Di Động, sau các chuỗi bán điện thoại, điện máy và bách hóa. Trong đó, chuỗi điện thoại đã bão hòa, điện máy đang tăng trưởng mạnh và bách hóa trong giai đoạn đầu phát triển. 8 tháng 2017, Thế Giới Di Động đạt doanh thu gần 42.300 tỷ đồng, lợi nhuận là 1.452 tỷ đồng. Hà My", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/day-co-phai-la-chuoi-duoc-pham-chuan-bi-duoc-the-gioi-di-dong-mua-lai-20171027165315659.chn"},
{"title": "Chứng kiến các đối thủ Thế Giới Di Động và Digiworld lấn sân dược phẩm, Nguyễn Kim vừa ra quyết định thâu tóm Dược Lâm Đồng", "timeCreatePostOrigin": "2017/11/10", "author": " Hà My ", "summary": "Digiworld đã chính thức phân phối thực phẩm chức năng từ giữa tháng 8 vừa qua, còn Thế Giới Di Động đang trong quá trình đàm phán thâu tóm một chuỗi nhà thuốc tại TPHCM.", "content": "Ngày 24 10 vừa qua, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Nguyễn Kim đã ra nghị quyết về việc chào mua công khai cổ phiếu của Công ty cổ phần Dược Lâm Đồng Ladophar. Theo đó, Nguyễn Kim muốn nâng tỷ lệ sở hữu tại Ladophar từ 24 lên 51,14 , bằng cách mua thêm 2,12 triệu cổ phiếu với mức giá 32.000 đồng cổ phiếu. Nếu giao dịch thành công, Nguyễn Kim sẽ chuyển Ladophar từ công ty liên kết sang công ty con và hợp nhất kết quả kinh doanh của Ladophar vào báo cáo tài chính. Nguyễn Kim dự kiến sẽ hoàn tất thương vụ này vào ngày 10 12 tới đây. Ladophar mới tăng vốn điều lệ lên 78,3 tỷ đồng hồi tháng 6 2017, hoạt động kinh doanh chính của công ty là sản xuất kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chức năng, vật tư y tế và sinh phẩm. Năm 2016, doanh thu Ladophar khoảng 514 tỷ đồng, lãi sau thuế gần 20 tỷ đồng. 9 tháng 2017, Ladophar đạt doanh thu 424 tỷ đồng, lãi 14,8 tỷ đồng. Doanh thu tăng trưởng 10 nhưng lợi nhuận chỉ xấp xỉ cùng kỳ năm trước. Trước khi Nguyễn Kim ra quyết định thâu tóm Ladophar, 2 doanh nghiệp bán lẻ khác là Digiworld và Thế Giới Di Động đều đã quyết định nhảy vào mảng dược phẩm. Thế Giới Di Động đang trong quá trình đàm phán để mua lại một chuỗi dược phẩm có quy mô 10 15 cửa hàng tại TPHCM và đối tượng có thể là chuỗi nhà thuốc Phúc An Khang. Trong khi đó, công ty Digiworld giữa tháng 8 2017 đã bắt tay với Vinamedic, chính thức đặt chân vào ngành phân phối thực phẩm chức năng. Sản phẩm mà Digiworld phân phối là Kingsmen, dòng sản phẩm chức năng tăng cường sinh lý nam. Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch Thế Giới Di Động nhận định, thị trường phân phối dược phẩm hiện vẫn chưa có chuỗi cửa hàng nào chiếm lĩnh đến 20 thị phần điều này đồng nghĩa với ngôi vương của thị trường này vẫn còn bỏ trống. Nếu phải dành ra nhiều năm để tìm hiểu và xây dựng từ đầu, cơ hội này có thể sẽ rơi vào tay người khác, đặc biệt khi những ứng viên đang nhăm nhe tiến công vào thị trường này, vốn dĩ đã là đối thủ từ trước. Hà My", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chung-kien-cac-doi-thu-the-gioi-di-dong-va-digiworld-lan-san-duoc-pham-nguyen-kim-vua-ra-quyet-dinh-thau-tom-duoc-lam-dong-20171110091434519.chn"},
{"title": "Bộ trưởng Y tế nói gì về vụ VN Pharma?", "timeCreatePostOrigin": "2017/08/28", "author": " Nguyễn Đức ", "summary": "Chúng tôi có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế, để làm rõ các vấn đề dư luận đặt ra đối với trách nhiệm của Bộ Y tế và cá nhân bộ trưởng trong vụ VN Pharma.", "content": "Gần đây, dư luận xôn xao trước một số thông tin về việc người thân bộ trưởng Bộ Y tế tham gia Công ty VN Pharma, bộ trưởng Y tế nhận biệt thự trị giá 60 tỉ đồng để can thiệp cho công ty này trúng đấu thầu thuốc ở các bệnh viện, việc VN Pharma nhập thuốc ung thư giả qua mặt Cục Quản lý dược. Đất mua 20 năm rồi, nhà đã ở 10 năm Thưa Bộ trưởng, trước đó, ngày 24 8, trao đổi với PV Pháp Luật TP.HCM , Bộ trưởng nói bị bịa đặt, vu khống, dựng chuyện khi m ạng xã hội lan truyền thông tin Em chồng, con trai Bộ trưởng tham gia ban lãnh đạo Công ty VN Pharma. Vậy còn thông tin bị cáo Nguyễn Minh Hùng nguyên tổng giám đốc VN Pharma mua cho gia đình Bộ trưởng một biệt thự rộng 500 m 2 trị giá gần 60 tỉ đồng tại khu biệt thự Thảo Điền, quận 2. Thực hư việc này thế nào, thưa bà? Bà Nguyễn Thị Kim Tiến Trong gia đình tôi không ai tham gia công ty này cả. Đây là công ty nhỏ, tôi còn không biết nó như thế nào đến khi vụ việc nhập thuốc có nhiều nghi vấn được Cục Quản lý dược báo cáo và Bộ đã chủ động đề nghị với cơ quan có thẩm quyền ở Bộ Công an làm rõ. Còn thông tin tôi được tặng căn biệt thự liền kề phía sau nhà tôi là dựng chuyện vu khống cho tôi và gia đình tôi. Bởi phía sau nhà tôi không có căn nhà nào như mạng tung tin cả. Nhiều nơi chụp ảnh căn nhà tôi đang ở rồi nói bị cáo mua tặng là không đúng. Căn nhà ở đường Nguyễn Văn Hưởng gia đình tôi mua đất đã 20 năm trước và cất nhà ở gần 10 năm nay rồi. Thông tin tôi được bị cáo Hùng tặng biệt thự trị giá 60 tỉ đồng là rất hoang đường, vớ vẩn, bịa đặt. Thông tin này trên mạng cũng đã dựng chuyện vu khống tôi trước đây rồi, giờ nhân vụ xét xử họ lại tiếp tục loan truyền để gây mất niềm tin, có ác ý Thật là tôi không hiểu vì sao người ta có thể bịa đặt như vậy mãi như thế được. Dù chỉ là một công ty nhỏ trong ngành dược theo lời Bộ trưởng, thế nhưng VN Pharma đã trúng thầu cung cấp thuốc tại nhiều bệnh viện trung ương và địa phương nhiều nhất là ở TP.HCM với hơn 476 tỉ đồng năm 2014. Có thông tin đặt nghi vấn Bộ trưởng nhận hoa hồng khủng từ các thương vụ này. Bộ trưởng nói gì về các thông tin này? Tôi không can thiệp hay có bất cứ tác động, có quyền lợi gì trong đấu thầu thuốc. Bộ Y tế có hàng chục đơn vị sự nghiệp VN Pharma trúng đấu thầu chủ yếu ở nhiều địa phương theo phân cấp thì Sở Y tế ở địa phương đánh giá hồ sơ và các thủ tục khi các doanh nghiệp tham gia đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế. Bộ không can thiệp vào việc đấu thầu thuốc ở các tỉnh, thành. Bà Nguyễn Thị Kim Tiến cho hay căn nhà gia đình bà đang ở, gia đình đã mua đất 20 năm trước và xây nhà ở 10 năm nay. Ảnh N.ĐỨC Ngay tại TP.HCM, một công ty nhỏ như VN Pharma thì tôi làm sao biết được, mà tôi cũng không có thẩm quyền để can thiệp vào như thế. Công việc quản lý ở bộ rất nhiều, các đơn vị trực thuộc cũng phải được phân cấp quản lý, có người phụ trách chứ tôi làm sao quản lý xuể, huống chi một công ty tư nhân không thương hiệu gì trong ngành dược. Như vậy VN Pharma không phải là sân sau hay có lợi ích liên quan gì đến Bộ trưởng và gia đình? Tôi khẳng định là công ty này không liên quan gì đến người thân của tôi. Tôi cũng không can thiệp, ưu ái trong đấu thầu như trên mạng thêu dệt. Tất cả những thông tin này đều xuất phát từ nước ngoài, họ muốn xuyên tạc, làm xấu hình ảnh và tình hình trong nước nói chung và Bộ Y tế nói riêng. Thậm chí người ta còn lập ra hẳn cả trang mạng bêu xấu tôi. Nhưng sự thật chỉ có một thôi, tôi làm gì sai tôi chịu trách nhiệm. Đằng này họ cứ tung tin, bịa đặt, dựng chuyện gây rối ngành y tế suốt là có động cơ quấy phá rõ ràng. Còn lời khai chi hoa hồng nhiều tỉ đồng cho các bác sĩ để bán thuốc vào bệnh viện, quan điểm của Bộ trưởng thế nào? Tôi đã yêu cầu làm rõ sự việc này, đây là việc làm sai trái, thất đức, gây gánh nặng chi phí cho bệnh nhân. Bộ Y tế sẽ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm y đức, liên quan đến hoa hồng. Đây cũng là điều tôi rất trăn trở và Bộ sẽ tiếp tục có biện pháp xử lý nghiêm những người nhân danh ngành y để trục lợi, làm việc vi phạm y đức, trái pháp luật. Bộ sẽ xử lý nghiêm khi có kết luận cuối cùng Đến nay Bộ Y tế đã có hình thức xử lý như thế nào các cán bộ ở Cục Quản lý dược trong tổ thẩm định khi tại phiên xử ngày 25 8, HĐXX đã đề nghị cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ trách nhiệm của các ông Nguyễn Tấn Đạt Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược , ông Phạm Công Chiến Trưởng phòng Quản lý kinh doanh dược, Trưởng phòng Pháp chế , bà Lê Thúy Hương chuyên viên là những người trong tổ thẩm định, có trách nhiệm thẩm định tính pháp lý của hồ sơ, đơn hàng nhập khẩu thuốc H Capita 500 mg Caplet của VN Pharma. Bởi các cán bộ trên đã không phát hiện Công ty Austin Hong Kong đơn vị bán thuốc cho VN Pharma đã hết hạn giấy phép hoạt động. Phải nói cho rõ hơn là chính Cục Quản lý dược phát hiện vụ nhập thuốc ung thư dỏm của VN Pharma. Sau khi cấp phép cho nhập khẩu đã thấy có nhiều nghi vấn hồ sơ, giấy tờ giả nên kiểm tra, báo cáo lãnh đạo Bộ Y tế để niêm phong toàn bộ số thuốc chữa ung thư này chờ làm rõ. Vì Cục Quản lý dược đã kịp thời phát hiện, báo cáo lãnh đạo Bộ Y tế để niêm phong lô thuốc này, không cho phép bán ra thị trường, Bộ Y tế đã chủ động đề nghị Bộ Công an vào cuộc điều tra làm rõ lô hàng thuốc chữa ung thư này. Khi vụ án liên quan đến Công ty VN Pharma đang diễn ra thì trên mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin về mối liên hệ giữa gia đình bà Nguyễn Thị Kim Tiến và công ty này. Ảnh AC Cán bộ liên quan ở Cục Quản lý dược báo cáo do thấy giá thuốc thấp nên nghi ngờ và kiểm tra hồ sơ, gửi hồ sơ đi xác minh mới phát hiện vụ việc làm giả hồ sơ nguồn gốc thuốc. Bộ cũng đề nghị cơ quan có thẩm quyền điều tra xác định, làm rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân có liên quan ở Cục Quản lý dược khi cấp phép cho lô thuốc nhập khẩu. Sau khi kết thúc điều tra, cơ quan điều tra đã có văn bản kiến nghị Bộ Y tế xử lý, khắc phục thiếu sót trong quản lý kinh doanh thuốc. Về trách nhiệm của Bộ Y tế, ngay khi được báo cáo vụ việc về lô thuốc nói trên, tôi đã yêu cầu các cán bộ có liên quan, lãnh đạo Cục Quản lý dược báo cáo, kiểm điểm để làm rõ trách nhiệm liên quan. Nhiều cán bộ đã bị luân chuyển sang vị trí khác để chờ xử lý. Sau khi có phán quyết cuối cùng của tòa án, Bộ sẽ xử lý trách nhiệm cá nhân liên quan đến vụ việc khi có đủ căn cứ kết luận sai phạm. Thế còn lãnh đạo Cục Quản lý dược mà cụ thể là vị Thứ trưởng Trương Quốc Cường kiêm cục trưởng Cục Quản lý dược, tới đây Bộ Y tế có xem xét trách nhiệm liên quan đến lô thuốc chữa ung thư giả mà Thủ tướng yêu cầu Bộ báo cáo, thưa Bộ trưởng? Tôi đã nói rồi, chờ phán quyết cuối cùng của tòa án và cơ quan tố tụng liên quan, Bộ sẽ xem xét trách nhiệm cá nhân, tổ chức liên quan, nếu có đầy đủ căn cứ sai phạm sẽ xử lý nghiêm. Tôi nhấn mạnh rằng Người nào làm sai thì người đó chịu trách nhiệm với sai phạm cụ thể đã gây ra. Còn thông tin Bộ trưởng gửi đơn cho Thủ tướng xin từ chức? Đó là thông tin vớ vẩn, bịa đặt, dựng chuyện. Việc tôi từ chức trước đây cũng có nhiều thông tin như vậy rồi. Tôi rất phẫn nộ và ray rứt trong vụ việc VN Pharma. Tôi cũng đã chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện nghiêm các quy định trong quản lý thuốc, đấu thầu thuốc và sẽ xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân có liên quan đến sai phạm để đảm bảo ngành y tế đáp ứng nhu cầu, phục vụ tốt nhất cho sức khỏe mọi người dân. Xin cám ơn Bộ trưởng. Theo Nguyễn Đức", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bo-truong-y-te-noi-gi-ve-vu-vn-pharma-20170828145530707.chn"},
{"title": "Vỡ mộng đất vàng , Dược phẩm TW 2 lâm cảnh thua lỗ", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/01", "author": " Bảo Anh ", "summary": "Kết quả kinh doanh bết bát của Công ty Dược phẩm TW 2 được cho là có nguyên nhân từ việc doanh nghiệp này không chú trọng đầu tư vào ngành nghề chính...", "content": "Là một doanh nghiệp ngành dược song Công ty Cổ phần Dược phẩm TW 2 lại đang lâm cảnh khó khăn do huy động một lượng vốn lớn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản. Điều đáng nói, kết quả thua lỗ của công ty này xuất phát từ việc vỡ mộng của các cổ đông, đối tác khi lô đất số 9 Trần Thánh Tông vốn là khu Zone 9 , Hà Nội được xem là khu đất vàng đã bị thu hồi cho mục đích mở rộng Nhà tang lễ Quốc gia, thay vì cho xây tổ hợp nhà ở, trung tâm thương mại. Thua lỗ triền miên Công ty Cổ phần Dược phẩm TW 2 tiền thân là xưởng sản xuất quân dược, thành lập năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc. Cuối năm 2004, đơn vị này được cổ phần hóa với vốn điều lệ 25 tỷ đồng, trong đó Nhà nước thông qua Tổng công ty Dược Việt Nam giữ 51 . Sau hai lần tăng vốn vào năm 2013 và đầu năm nay, vốn điều lệ của Dược phẩm TW2 được tăng lên thành 200 tỷ đồng. Dù có vốn điều lệ ở mức tương đối, tuy nhiên hoạt động kinh doanh của đơn vị này lại khá èo uột. Doanh thu trong năm 2016 đạt 107,6 tỷ đồng song giá vốn bán hàng cao cùng chi phí lãi vay lớn khiến Dược phẩm TW2 lỗ thuần 16 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh. Năm 2015, con số này thậm chí còn cao hơn, ở mức 21,4 tỷ đồng. Năm 2015, công ty còn có chút lãi, nhưng năm 2016 lỗ sau thuế là hơn 7,5 tỷ đồng. Để giảm lỗ trên sổ sách, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dược phẩm TW2 Lê Tiến Dũng cho hay, doanh nghiệp này đã phải sử dụng nhiều biện pháp, trong đó có ghi nhận khoản hỗ trợ từ cổ đông lớn. Năm 2016 là 9 tỷ đồng, năm 2015 là 24 tỷ đồng. 6 tháng đầu năm 2017 là 2,8 tỷ đồng. Tuy vậy, doanh nghiệp này vẫn lỗ thuần 3,7 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh và lỗ sau thuế hơn 1 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2017. Lỗ lũy kế tới hết quý 2 2017 lên tới 8,5 tỷ đồng. Theo ông Lê Tiến Dũng, kinh doanh thua lỗ liên tục khiến Dược phẩm TW2 không thể tham gia vào các đợt đấu thầu thuốc quy mô lớn, ảnh hưởng tiêu cực tới đầu ra. Bên cạnh đó cũng không thể vay được ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Tổ chức tín dụng duy nhất hiện đang hợp tác với Dược phẩm TW2 là Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sở giao dịch 1, với dư nợ tới cuối tháng 6 2017 là gần 108 tỷ đồng, mục đích để đầu tư mua sắm thiết bị dự án nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Quang Minh. Khoản vay đã hết hạn vào đầu năm 2016 và được gia hạn đến năm 2023. Lãi chậm trả, lãi phạt chậm trả nhưng chưa trả đã lên tới hơn 19 tỷ đồng. Ông Lê Tiến Dũng cho biết chưa kể tiền gốc, mỗi năm phải trả hơn chục tỷ đồng tiền lãi vay đã bóp hết mọi nguồn thu của doanh nghiệp, chứ đừng nói đến việc đầu tư nghiên cứu các loại sản phẩm mới. Dược phẩm TW2 hiện có dưới 200 số thuốc được đăng ký, trong khi để kinh doanh có lãi ít nhất phải có 500 số thuốc. Nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Quang Minh hiện cũng chỉ hoạt động chừng 20 công suất. Hàng trăm tỷ chôn vùi vào bất động sản Ngay sau khi tăng vốn từ 50 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng hồi đầu năm nay, Dược phẩm TW2 đã sửa đổi phương án sử dụng vốn, thay vì trả nợ 22 tỷ đồng cho đối tác xây dựng nhà máy, thì công ty đã mang phần lớn vốn góp tăng thêm 110 tỷ đồng hợp tác kinh doanh với với Công ty TNHH Sản xuất Nhật Minh làm các dự án bất động sản tại Đại Mỗ, Nam Từ Liêm và 15 Thể Giao, Hai Bà Trưng. Trước đó, Dược phẩm TW2 cũng đã đầu tư 94 tỷ đồng vào Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bình An đơn vị được giao phát triển dự án số 9 Trần Thánh Tông trước khi bị thu hồi . Ngoài ra còn khoản phải thu ngắn hạn gần 50 tỷ đồng với Công ty TNHH Phát triển Việt Hiền và Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bình An. Pháp nhân khác đã góp thêm 150 tỷ đồng để nâng vốn điều lệ của Dược phẩm TW2 lên 200 tỷ đồng là Công ty Cổ phần Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Sài Gòn. Trước đó, cổ đông chiến lược nắm gần 50 vốn của Dược phẩm TW2 là Công ty Cổ phần Tài chính Đất Việt. Theo ông Lê Tiến Dũng, hai doanh nghiệp này thực ra nằm trong cùng một nhóm công ty với nhau. Và mục tiêu thực sự mà các đơn vị này nhắm đến là khu đất hơn 11.000 m2 tại số 9 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Do đó, không khó hiểu khi ngành nghề chính của công ty là sản xuất, kinh doanh dược phẩm đã không được chú trọng, dẫn đến thua lỗ. Cũng cần nói thêm rằng, khu đất số 9 Trần Thánh Tông trước là nhà xưởng của Công ty Dược phẩm TW2. Thực hiện chủ trương di dời cơ sở sản xuất ra khỏi nội đô, UBND Tp. Hà Nội đã chấp thuận cho lập và triển khai một dự án thương mại hỗn hợp tại đây. Tuy vậy, ông Lê Tiến Dũng cho hay sau đó đã có chủ trương thu hồi khu đất để thực hiện dự án mở rộng Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông. Tham vọng và tính toán của các cổ đông tư nhân coi như đổ bể. Một tình tiết đáng chú ý đối với Dược phẩm TW 2 là gần đây việc doanh nghiệp này bị Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Dịch vụ đầu tư INFISCO tố liên tục lần lữa, không thanh toán khoản nợ từ 2008 đến nay với giá trị chỉ 5,7 tỷ đồng. Cụ thể, Dược phẩm TW2 năm 2008 đã ký hợp đồng kinh tế với liên danh nhà thầu là Công ty hợp tác kinh tế kỹ thuật Quốc tế Vân Sơn Vân Nam Trung Quốc và Công ty INFISCO để thực hiện dự án xây dựng nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Quang Minh, Vĩnh Phúc. Dù nhà máy đã đưa vào hoạt động năm 2014, song phải tới tháng 10 2015, Dược phẩm TW2 và INFISCO mới có biên bản thanh lý hợp đồng và xác định số tiền Dược phẩm TW2 còn phải thanh toán là gần 5,7 tỷ đồng. Tổng giám đốc Dược phẩm TW2 Lê Tiến Dũng xác nhận khoản nợ trên, song do đơn vị này đang gặp rất nhiều khó khăn nên công ty sẽ cố gắng trả vài trăm triệu mỗi năm cho đến hết. Với thực tế trên đã khiến cho cổ phiếu của Dược phẩm Trung ương 2 mã DP2 được đăng ký giao dịch trên sàn UPCoM từ tháng 5 2017 và hiện giao dịch với thị giá 14.500 đồng hôm 31 8, giảm mạnh từ mức đỉnh 40.000 đồng hồi đầu tháng 6. Theo Bảo Anh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/vo-mong-dat-vang-duoc-pham-tw-2-lam-canh-thua-lo-20170901092025667.chn"},
{"title": "Vì sao Ấn Độ đang tạo nên cơn địa chấn ngầm trong ngành dược Mỹ?", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/01", "author": " BT ", "summary": "Việc các hãng dược Ấn Độ tham chiến khiến giá thuốc giảm đang tạo nên một cơn địa chấn với ngành thuốc tại Mỹ. Tăng trưởng doanh thu chậm lại đã khiến tập đoàn Mylan phải tăng cưởng mua bán, sáp nhập M A những hãng dược nhỏ hơn để sở hữu quyền kinh doanh các loại thuốc mới giá rẻ.", "content": "Đối với nhiều người, nhất là các bệnh nhân, ngành dược có lẽ là một thị trường màu mỡ khi các công ty thuốc thu lời lớn từ loại sản phẩm mà khách hàng không thể không mua. Tuy nhiên, những hãng dược phẩm Mỹ, các công ty được mệnh danh là những con đỉa hút máu nạn nhân khi đã từng nâng giá thuốc vô tội vạ lại đang phải đau đầu với một cuộc chiến mới về giá và hung thủ không ai khác ngoài những đồng nghiệp Ấn Độ. Tháng 8 vừa qua, tập đoàn dược Teva Pharmaceutical Industries đã phải cắt giảm cổ tức trong khi hãng dược Milan NV phải hạ mức lợi nhuận dự kiến. Thậm chí công ty dược nổi tiếng Ấn Độ, Sun Pharmaceutical Industries cũng đã thông báo thua lỗ trong quý I 2017, điều lần đầu tiên xảy ra trong 12 năm qua. Nguyên nhân chính của tất cả sự việc trên là sự bùng nổ của những tập đoàn dược gia đình trị ở Ấn Độ cũng sự cạnh tranh khốc liệt về giá khi quá trình toàn cầu hóa được mở rộng, qua đó đẩy giá thuốc đi xuống. Trong khi những hãng dược nhỏ của Ấn Độ bắt đầu trỗi dậy, Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ FDA đã cố gắng tăng cường cạnh tranh nhằm thúc đẩy phát triển cũng như hạ giá thuốc cho người bệnh bằng cách giải phóng nhiều bằng sáng chế hơn nữa cho các công ty dược để họ có thể tự do sản xuất và kinh doanh. Tăng trưởng doanh thu của các hãng dược lớn Mỹ đi xuống ngày 9 2 2014 làm mốc Thị phần béo bở Động thái của FDA là có cơ sở khi Ấn Độ đã trở thành nước xuất khẩu thuốc gốc, loại thuốc đã hết thời gian bảo hộ bản quyền và có giá rẻ hơn, lớn nhất thế giới với 16,4 tỷ USD doanh thu năm 2016. Trong nửa đầu năm 2017, số liệu của FDA cho thấy các hãng dược Ấn Độ đã chiếm tới 40 tổng số cấp phép bản quyền mới từ các công ty Mỹ, tăng 35 so với cùng kỳ năm trước. Với ngày càng nhiều các công ty tham gia thị trường thuốc, sự cạnh tranh trong ngành đang dần một tăng lên. Ngành thuốc gốc hiện nay đang thực sự bị giảm giá , Chủ tịch Pankaj Patel của hãng Cadila Healthcare nói. Số liệu của chính phủ Ấn Độ cho thấy nước này hiện có khoảng 6.000 nhà sản xuất thuốc nhưng thị trường nội địa dường như không đáp ứng được nhu cầu khi bị kiểm soát về giá , bệnh nhân có thu nhập thấp trong khi mảng bảo hiểm không phát triển. Hệ quả là những thị trường nước ngoài như Mỹ trở nên béo bở hơn rất nhiều với các hãng dược Ấn Độ. Với lợi thế cực lớn về chi phí sản xuất, các hãng dược Ấn Độ sẵn sàng chiết khấu hoặc chi hoa hồng đến 90 cho các nhà phân phối để giành thị phần với những tập đoàn lớn. Trước tình hình này, các công ty dược nội địa Mỹ đã buộc phải giảm giá nhưng tăng sản lượng sản xuất để đối phó với những nhà cạnh tranh mới. Trong nửa đầu năm 2017, khoảng 32 công ty dược Ấn Độ đã nhận được giấy phép kinh doanh thuốc gốc mới ở Mỹ, tăng 100 so với cách đây 2 năm trước. Số liệu của Bernstein cũng cho thấy thị phần của 10 hãng dược hàng đầu Ấn Độ đã tăng từ 14 năm 2010 lên 24 hiện nay. Hai hãng dược Ấn Độ hàng đầu là Aurobindo Phẩm và Cadila là những công ty được cấp phép nhiều nhất dù họ mới tiếp cận thị trường Mỹ thời gian gần đây. Tổng mức vốn hóa của 2 công ty này tương ứng đạt 6,8 tỷ USD và 8,2 tỷ USD. Các hãng dược Ấn Độ ngày càng được cấp phép kinh doanh thuốc nhiều tại Mỹ Thậm chí ngay cả những hãng dược nhỏ Ấn Độ giờ đây cũng đang hướng ra thị trường nước ngoài. Công ty dược Macleods Pharmaceutical không phải là hãng dược to lớn nhất ở Ấn Độ nhưng lại chủ động tiếp cận thị trường Mỹ từ năm 2012 với 12 giấy phép kinh doanh thuốc. Từ đầu năm đến nay, hãng tiếp tục nhận được 8 giấy phép bản quyền kinh doanh thuốc gốc. Trong khi đó hãng Ajanta với tổng giá trị vốn hóa 1,6 tỷ USD và chỉ nhận được 2 giấy phép từ Mỹ năm 2014 thì đã nhận được 9 giấy phép kinh doanh thuốc gốc vào năm 2016. Ngành dược Mỹ trước cơn bão tố Việc các hãng dược Ấn Độ tham chiến khiến giá thuốc giảm đang tạo nên một cơn địa chấn với ngành thuốc tại Mỹ. Tăng trưởng doanh thu chậm lại đã khiến tập đoàn Mylan phải tăng cưởng mua bán, sáp nhập M A những hãng dược nhỏ hơn để sở hữu quyền kinh doanh các loại thuốc mới giá rẻ. Trong khi đó, tình hình thu nhập suy giảm trong khi các khoản nợ ngày một nhiều do M A đã khiến hãng dược Teva buộc phải cắt giảm lao động và có nguy cơ rời bỏ một số mảng thuốc. Số liệu của hãng tin Bloomberg cho thấy thuốc gốc tại Mỹ đã giảm giá 8 trong quý II 2017 nhưng doanh số lại tăng 4 . Trước đây, những loại thuốc đặc trị ở Mỹ thường bị đẩy giá lên mức quá cao và hứng chịu sự chỉ trích dữ dội từ công chúng cũng như các chính trị gia. Cuộc điều tra của Chính phủ cũng như cam kết hạ giá thuốc của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ khiến việc thu lời lớn từ tăng giá thuốc độc quyền sẽ khó xảy ra hơn. Bởi vậy, các hãng dược đang khá quan tâm đến cuộc chiến thuốc gốc khi họ không còn nhận được những khoản lợi lớn từ các loại thuốc tự phát triển và thuốc chưa hết hạn bản quyền. Nghiên cứu của hãng Motilal Oswal Securities cho thấy sự can thiệp giá thuốc của các hãng dược Ấn Độ để giành thị phần có thể làm suy giảm 50 doanh thu của các công ty dược Mỹ. Thông thường, những hãng dược trong nước sẽ dùng hàng rào bảo hộ hoặc các tiêu chuẩn chất lượng để tạo thế độc quyền trên thị trường. Tuy nhiên, với sự thay đổi chính sách từ chính quyền Tổng thống Trump, một cơn địa chấn mới có thể sẽ xảy ra với ngành dược Mỹ. BT", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/vi-so-an-do-dang-tao-nen-con-dia-chan-trong-nganh-duoc-my-20170901105659354.chn"},
{"title": "Thủ tướng yêu cầu thanh tra việc cấp phép nhập khẩu, lưu hành thuốc của Cty VN Pharma", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/08", "author": " Minh Hiển ", "summary": "Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thanh tra việc cấp phép nhập khẩu thuốc, cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc và việc trúng thầu cung cấp thuốc của Công ty cổ phần VN Pharma.", "content": "Thanh tra toàn bộ việc nhập khẩu, đăng ký thuốc... Vụ VN Pharma Chính phủ chỉ đạo phải xử lý... Vụ VN Pharma Bộ Y tế ra thông cáo Nguyên Chủ tịch, Tổng Giám đốc VN Pharma lĩnh 12... Vụ nhập khẩu thuốc giả Thủ tướng yêu cầu Bộ... Thời gian vừa qua, trên một số phương tiện thông tin đại chúng Báo Tiền phong, Báo Thanh niên, Báo Tuổi trẻ... có bài viết về Vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần VN Pharma, phản ánh về tình trạng buông lỏng quản lý trong việc cấp phép nhập khẩu, cấp đăng ký thuốc của Bộ Y tế Bộ Y tế có văn bản số 949 BC BYT ngày 29 8 2017 báo cáo về trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Y tế trong vụ việc Công ty cổ phần VN Pharma. Về việc này, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra việc cấp phép nhập khẩu thuốc và cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc đối với 7 loại thuốc do Công ty Helix Pharmaceuticals Inc, Canada sản xuất và việc trúng các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện của Công ty cổ phần VN Pharma trước khi xảy ra vụ án báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 31 12 2017. Theo Minh Hiển", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/thu-tuong-yeu-cau-thanh-tra-viec-cap-phep-nhap-khau-luu-hanh-thuoc-cua-cty-vn-pharma-20170908084104657.chn"},
{"title": "Thị trường thuốc đông y Trung Quốc bùng nổ vì đâu?", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/13", "author": " BT ", "summary": " Thuốc đông y đang ở thời kỳ hoàng kim , Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói.", "content": "Với lịch sử 2.500 năm, ngành thuốc đông y Trung Quốc TCM luôn tự hào về hệ thống chữa trị của mình. Điều đáng ngạc nhiên hơn là cùng với sự bùng nổ của kinh tế Trung Quốc, TCM cũng đang phát triển và mở rộng nhanh chóng. Ông Fang Yuan là một trong 10.000 thương lái ở làng thuốc bắc Bozhou, nơi tập trung buôn bán những nguyên liệu thuốc bắc của ngành thuốc cổ truyền Trung Quốc. Tại đây, người ta buôn bán đủ loại thuốc đông y, từ trầm kỳ nam, ếch khô cho đến dương hoàn của hươu, sừng hươu. Có thể nói, chợ thuốc Bozhou là nơi định giá chính cho thị trường thuốc đông y Trung Quốc. Câu chuyện của Bozhou là minh chứng rõ nét cho sự bùng nổ của ngành TCM. Số bệnh viện chỉ chuyên chữa trị bằng đông y hoặc đông tây y kết hợp tại Trung Quốc đã tăng từ 2.500 năm 2003 lên 4.000 vào cuối năm 2015. Đặc biệt, số chứng chỉ cấp hành nghề đông y vào năm 2011 đã tăng vọt 50 lên tới 452.000. Chính phủ nước này cũng đã cấp chứng chỉ an toàn thực phẩm và dược phẩm cho khoảng 60.000 vị thuốc, gần tương đương với 1 3 số vị thuốc đang lưu thông trên thị trường. Vào năm 2015, số liệu chính thức cho thấy các bác sĩ và bệnh viện đông y đã đón tiếp 910 triệu lượt khám bệnh, tương đương 16 tổng số và tăng 14 so với năm 2011. Câu chuyện thuốc đông y này thực sự gây ấn tượng với các chuyên gia nước ngoài, nhất là sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1911 và TCM bị các bác sĩ cũng như nền khoa học phương Tây nghi ngờ sâu sắc. Các học giả Phương Tây cho rằng nhu cầu đối với thuốc đông y Trung Quốc ngày càng tăng hiện nay phần lớn là do thu nhập của người dân tăng, qua đó kích thích niềm tin rằng nếu sử dụng những thực phẩm chức năng bổ dưỡng đông y, họ có thể tránh được nhiều bệnh tật. Tuy nhiên, nguyên nhân chính thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của đông y phải kể đến công của Chủ tịch Tập Cận Bình. Chủ tịch Tập đã gọi đông y là hòn ngọc của khoa học truyền thống Trung Quốc và thừa nhận rằng mình có sử dụng thuốc đông y. Thuốc đông y đang ở thời kỳ hoàng kim , Chủ tịch Tập tuyên bố. Nhà lãnh đạo Trung Quốc này thậm chí đã kêu gọi những chuyên gia, thấy thuốc đông y tích cực phát triển, truyền bá loại hình chữa bệnh này ra ngoài thế giới. Kể từ năm 2012 khi Chủ tịch Tập lên nắm quyền, chính quyền Bắc Kinh đã liên tục nhấn mạnh rằng thuốc đông y Trung Quốc có vị thế tương đương với cái gọi là Tây y và ban hành một loạt chính sách, kế hoạch để phổ biến loại hình chữa bệnh này cho mọi người từ nay đến năm 2020. Liều thuốc của riêng mình Đầu năm 2016, chính quyền Bắc Kinh đã đề ra một kế hoạch phát triển TCM trong vòng 15 năm tới. Theo đó, y học cổ truyền nên có được vị thế bình đẳng với Tây y và cũng nên được kiểm định, phân loại tiêu chuẩn như các loại thuốc Tây. Những tài liệu trong Sách Trắng White Paper của Trung Quốc cuối năm 2016 cho thấy TCM sẽ đóng vai trò chủ chốt trong quá trình tái cơ cấu ngành y tế do có mức giá cả phải chăng. Đến tháng 7 2017, lần đầu tiên Trung Quốc ban hành bộ luật đông y, qua đó quy định những tiêu chuẩn về thuốc bắc cũng như những thành phần nguyên liệu được bao gồm trong đó. Bộ luật này cũng quy định cách gieo trồng các vị thuốc, như cấm sử dụng các hóa chất hay quy định tiêu chuẩn sản xuất viên nén thuốc đông y tại các nhà máy. Tuy nhiên, bộ luật mới này cũng nới lỏng việc hành nghề y. Trước đây, một bác sĩ đông y phải trở thành bác sĩ Tây y trước rồi mới được thi lấy bằng đông y. Hiện tại, một người hoàn toàn có thể lấy bằng hành nghề đông y thông qua các bài kiểm tra tại địa phương cũng như nhận được sự giới thiệu từ 2 thầy thuốc đông y khác. Động thái này khiến nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng lăng băm sẽ gia tăng. Chính quyền Bắc Kinh cho rằng việc sử dụng những nguyên liệu thuốc có nguồn gốc tự nhiên giá rẻ sẽ nâng cao được khả năng phòng bệnh của người dân với chi phí thấp hơn . Số liệu chính thức cho thấy những bệnh nhân nội trú trong các bệnh viện đông y tiêu tốn ít hơn 24 so với các bệnh viện thường. Con số này là 12 đối với bệnh nhân ngoài. Với tiêu chuẩn mới, chính phủ Trung Quốc đã thu hồi 81 giấy phép sản xuất thuốc đông y của các doanh nghiệp, qua đó làm giấy lên hy vọng chấn chỉnh ngành thuốc đang bị nới lỏng này. Hiếm bằng chứng Mặc dù vậy, các nhà khoa học Phương Tây vẫn chưa tìm thấy được nhiều bằng chứng về hệ thống đông y với cơ thể con người. Những thử nghiệm lâm sàng ban đầu cho thấy các phương pháp điều trị TCM có hiệu quả với một số loại bệnh như đau nửa đầu hay béo phì. Một số thí nghiệm cũng cho thấy kết quả tích cực khi kết hợp đông tây y trong chữa trị tâm thần phân liệt. Tuy nhiên, những nghiên cứu diện rộng cùng các bằng chứng khoa học với đông y vẫn còn nghèo nàn. Viện sức khỏe quốc gia Mỹ NIH đã xem xét 70 báo cáo về các trường hợp thí nghiệm điều trị bằng đông y và kết luận 41 trong số đó có quy mô quá nhỏ hoặc không đủ bằng chứng khoa học để chứng minh. Trong số 29 trường hợp còn lại, dù kết quả khá tích cực nhưng các mẫu thử nghiệm không khách quan hoặc thiếu sót. Hơn nữa, chuyên gia Su Chuen Li của trường đại học Newcastle nhận định các nghiên cứu về đông y cho thấy chúng có lợi ích nhưng không đáng kể trong vai trò chữa bệnh. Chuyên gia Martin Taylor của Tổ chức Y tế Thế giới WHO tại Bắc Kinh nhận định TCM mang tính chất phòng bệnh hơn chữa bệnh. Hầu hết các bác sĩ đông y sẽ tinh chỉnh liều thuốc khi kê đơn cho từng bệnh nhân và phải thăm viếng thường xuyên chứ chưa có một hệ thống kê đơn thống nhất. Trong khi đó, những loại thuốc đông y được sử dụng rộng rãi ngày nay lại mang thiên hướng thực phẩm chức năng hơn là chữa trị 1 loại bệnh nào đó cụ thể. Ngoài ra, chuyên gia Meng Ahibin của viện động vật học Bắc Kinh IZB cho biết khoảng 22 trong số 112 vị thuốc đông y phổ biến nằm trong danh sách các loài sắp tiệt chủng. Một số nguyên liệu khó có thể trồng hay nuôi dưỡng mà phải săn bắn, khai thác từ thiên nhiên, ví dụ như sừng tê tê. Mặc dù trang trại Trung Quốc có nuôi tê tê nhưng cung không đủ cầu và nạn buôn lậu tê tê vẫn diễn ra thường xuyên bất chấp lệnh cấm trên toàn thế giới. BT", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/thi-truong-thuoc-dong-y-trung-quoc-bung-no-vi-dau-20170911160307674.chn"},
{"title": "Thói quen uống thuốc hạ sốt kiểu này khiến bạn không thể khỏi bệnh mà còn gây tổn thương gan nặng", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/13", "author": " Tiểu Nguyễn ", "summary": "Thuốc hạ sốt khi sử dụng quá liều lượng cho phép có thể gây ra những hậu quả không mong muốn như tổn thương gan nặng, ngộ độc, phải đến phòng hồi sức cấp cứu ", "content": "Ngộ độc, tổn thương gan do lạm dụng thuốc hạ sốt Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, mới đây Trung tâm Chống độc của Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội mới tiếp nhận một bệnh nhân là nam thanh niên đến từ Sơn La trong tình trạng tổn thương gan, viêm gan, có dấu hiệu suy gan . Trước đó, bệnh nhân đã dùng quá liều thuốc paracetamol uống 19 viên hạ sốt trong 2 ngày , thêm tiền sử viêm gan B nên tình trạng bệnh càng trở nên nặng nề. Trường hợp này hiện nay đang khiến mọi người vô cùng hoang mang vì ai cũng đã từng dùng thuốc hạ sốt, nhất là khi thuốc hạ sốt paracetamol cũng được bán tự do như nhiều loại thuốc khác. Nhiều người dùng thuốc một cách tùy tiện mà không biết đến hậu quả về sau. Có thể nói, ai cũng ít nhất một vài lần bị ốm, bị sốt trong đời. Do đó, khi bị sốt, chúng ta thường tìm nhiều cách khác nhau để trị bệnh. Việc sử dụng thuốc để hạ sốt là một trong những giải pháp nhanh nhất, tiện lợi nhất. Do đó, nhiều người cứ thấy mình sốt là mua vài viên paracetamol để hết sốt nhanh chóng, hôm sau lại có thể đi làm bình thường. Vai trò của những viên hạ sốt này tất nhiên là không thể phủ nhận. Nhưng một khi đã uống quá nhiều, điển hình như trường hợp của nam thanh niên trên thì rất có thể chẳng hết sốt mà còn khiến tiền mất tật mang. Theo thông tin từ NCBI trực thuộc Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ, đồng thời là một cơ quan của Các viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ , paracetamol có chứa thành phần hoạt chất acetaminophen có thể gây ra những phản ứng phụ không mong muốn. Những tác dụng phụ thường xảy ra khi sử dụng thuốc hạ sốt chứa thành phần hoạt chất acetaminophen thường rất hiếm hoi như phân màu đen hoặc có ra máu, nước tiểu đục, màu vàng đậm, sốt kèm theo hiện tượng ớn lạnh, đau lưng dưới hoặc hai bên sườn, xuất hiện những đốm đỏ trên da, phát ban da, ngứa da, đau họng, xuất hiện vết loét màu trắng trong miệng, giảm đột ngột lượng nước tiểu, chảy máu hoặc bầm tím, mệt mỏi bất thường, cơ thể ốm yếu, mắt hoặc da vàng hơn bình thường. Nếu sử dụng Paracetamol quá liều lượng cho phép, bạn sẽ gặp phải các triệu chứng như tiêu chảy, người ra nhiều mồ hôi, ăn không ngon, buồn nôn và nôn, đau bụng, sưng đau vùng bụng, dạ dày Đối với những người mắc bệnh gan, việc dùng quá liều cũng gây tổn thương gan, suy gan Chuyên gia cảnh báo kháng kháng sinh , nguy hại sức khỏe nếu tùy tiện dùng thuốc, kể cả thuốc hạ sốt PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai khẳng định Việc sử dụng thuốc hạ sốt paracetamol dù với người lớn hay trẻ em cũng cần đúng liều lượng, tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc. Nhiều người với suy nghĩ dùng thuốc hạ sốt càng nhiều càng giúp giảm sốt nhanh là hết sức sai lầm, thiếu hiểu biết. Khi uống quá liều, thuốc ngấm vào máu sẽ dẫn đến ngộ độc, chưa kể việc dùng nhiều quá dẫn đến nhờn thuốc, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh phổ biến hiện nay . Chuyên gia khẳng định, uống bất cứ loại thuốc nào cũng vậy đều cần phải tuân thủ liều lượng cố định. Nếu bạn không rõ thì nhất định cần sự tư vấn của các bác sĩ để tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc. Hiện nay, thuốc hạ sốt, giảm đau được sử dụng rất phổ biến. Có hàng trăm loại thuốc chứa hoạt chất acetaminophen. Thuốc hạ sốt paracetamol còn có nhiều dạng bào chế, thuốc viên thì có viên nén thường, nén bao phim, nén nhai, rồi viên sủi, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc đạn, dạng siro... với hàm lượng khác nhau như 80 mg, 150 mg, 250 mg đến 500 mg. Việc không để ý hàm lượng thuốc rất dễ gây ra tình trạng ngộ độc. Ngay cả trong trường hợp sốt cao, bạn cũng không được phép sử dụng liều lượng thuốc nhiều hơn. Thay vào đó nên dùng thuốc hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ kết hợp uống nhiều nước, ăn uống đủ chất, chườm nóng Nếu không đỡ sốt, người bệnh cần được đưa đến bệnh viện để khám bệnh, tìm hiểu rõ nguyên nhân và điều trị kịp thời. Việc uống quá liều lượng thuốc còn là nguyên nhân gây ra tình trạng kháng kháng sinh. Ngay cả khi không xác định rõ sốt là do đâu, nếu sốt là do virus gây nên thì việc uống thuốc cũng là nguyên nhân dẫn đến kháng kháng sinh. Do đó, đừng lạm dụng thuốc trong bất cứ hoàn cảnh nào để tránh những hậu quả đáng tiếc về lâu dài mà cần uống theo hướng dẫn, chỉ định và kiểm soát của bác sĩ. Nếu uống quá liều lượng thuốc hạ sốt hoặc có những dấu hiệu như trên cần tìm cách xử lý và đến bệnh viện kịp thời, nhất là với các trường hợp nặng. Theo Tiểu Nguyễn", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/thoi-quen-uong-thuoc-ha-sot-kieu-nay-khien-ban-khong-the-khoi-benh-ma-con-gay-ton-thuong-gan-nang-20170913175744549.chn"},
{"title": " Bộ Y tế ra văn bản hoàn toàn trái ý kiến Thủ tướng ", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/20", "author": " Hà Chính ", "summary": "Tổ công tác của Thủ tướng nêu rõ Vụ trưởng Vụ Pháp chế đã thừa lệnh Bộ trưởng Bộ Y tế ký một văn bản trái hoàn toàn ý kiến của Thủ tướng.", "content": "Ngày 20 9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng dẫn đầu Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ kiểm tra Bộ Y tế về công tác kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu. Phát biểu mở đầu buổi kiểm tra, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác truyền đạt ý kiến Thủ tướng nêu rõ hiện chúng ta có rất nhiều mặt hàng kiểm tra chuyên ngành. Chúng ta phải bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước nhưng cũng phải tạo điều kiện thông thoáng cho kinh tế phát triển, tháo gỡ khó khăn cho người dân, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, chống lợi ích nhóm, chống co kéo lợi ích cục bộ, đặc biệt rất lưu ý bỏ rào cản, giấy phép con. 3 Bộ làm doanh nghiệp tốn 30 triệu ngày công Công tác kiểm tra chuyên ngành trong thời gian qua đã làm được nhiều việc. Tuy nhiên, kiểm tra chuyên ngành nói chung và của Bộ Y tế nói riêng còn bất cập. Đó là tình trạng kiểm tra còn chồng chéo, một mặt hàng chịu điều chỉnh nhiều văn bản, chịu sự kiểm tra của nhiều bộ, nhiều cơ quan. Tỷ lệ kiểm tra rất nhiều, nhưng làm hồ sơ rất nhiều, kiểm tra sản phẩm thì ít, tỷ lệ phát hiện chỉ 0,06 , tỷ lệ rất nhỏ, trong khi kiểm tra chủ yếu bằng thủ công, bằng cảm quan, không có quy chuẩn, tiêu chuẩn. Danh mục mặt hàng phải kiểm tra rất nhiều. Tỷ lệ hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành lên tới 35 , trong khi Hải quan chỉ kiểm tra 6 . Hải quan quy định thời gian làm thủ tục cho hàng xuất khẩu 50 giờ, nhập khẩu 70 giờ, nhưng kiểm tra chuyên ngành kéo dài hơn nhiều lần, nhiều thủ tục tới 10 ngày rưỡi, vậy tính xem trong ASEAN chúng ta đứng thứ bao nhiêu? , Bộ trưởng đặt vấn đề. Nghị quyết 19 đặt mục tiêu kéo tỷ lệ hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành từ 35 hiện nay xuống còn 15 . Tổng hợp lại năm 2016, các doanh nghiệp phải tốn 30 triệu ngày công cho kiểm tra chuyên ngành với chi phí 14.300 tỷ đồng. Nếu chúng ta làm tốt cái này thì tạo điều kiện giảm chi phí cho doanh nghiệp. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến có dự phiên họp Chính phủ tháng 8, Thủ tướng đã nói năm 2017 là năm giảm chi phí chính thức và phi chính thức phục vụ cho tăng trưởng , Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói. Hôm nay Bộ Y tế công bố có bao nhiều mặt hàng phải kiểm tra, bao nhiêu thủ tục, tiền kiểm hay hậu kiểm, có thể áp dụng quản lý rủi ro được không, phân luồng xanh vàng đỏ được không, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm được không. Đây là vấn đề đặt ra rất lớn , Bộ trưởng nói tiếp. Đi sâu vào các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết Bộ Y tế là Bộ đầu tiên xung phong giảm mặt hàng, thủ tục phải kiểm tra, thay đổi phương thức kiểm tra. Tuy nhiên, cho đến nay, với 5 nội dung kiểm tra chuyên ngành, Bộ Y tế cùng với Bộ NN PTNT, Bộ Công Thương làm cho doanh nghiệp phải tốn 28 triệu 793 nghìn ngày công trong tổng số 30 triệu ngày, tốn 12.208 tỷ đồng trong tổng số 14.300 tỷ. Hôm nay nói việc này để công khai , Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nêu rõ. Bộ trưởng cũng cho biết, hôm qua ngày 19 9, Tổ công tác đã đi kiểm tra tại Hải Phòng. Thực tiễn cho thấy, cơ quan kiểm tra chuyên ngành của Bộ NN PTNT làm xét nghiệm tại chỗ, nhưng của Bộ Y tế thì không có lavabo xét nghiệm tại chỗ, thay vào đó, doanh nghiệp phải xếp hàng lên Núi Trúc Hà Nội PV hết . Kiểm tra tại cảng chỉ bằng cảm quan, trong khi không công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiền thu một bộ hồ sơ là 1,05 triệu đồng. Ở cảng thì chỉ làm thủ tục, còn việc xét nghiệm thì thậm chí xét nghiệm không có sản phẩm mà vẫn có kết quả? Như vậy có cần thiết không, phải xem xét rất kỹ , Bộ trưởng nêu vấn đề. Quang cảnh buổi làm việc. Ảnh VGP Hà Chính 5 vấn đề nhắc Bộ Y tế Đi vào cụ thể, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nêu 5 vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. Thứ nhất, về thực hiện Quyết định 2026 của Thủ tướng, Bộ đã thực hiện 5 nhiệm vụ được giao về sửa đổi các văn bản liên quan tới quản lý chuyên ngành, còn 4 nhiệm vụ đang thực hiện. Trong đó, doanh nghiệp quan tâm nhất tới việc sửa đổi Nghị định 38 năm 2012 về an toàn thực phẩm. Còn tại Nghị quyết 19 năm 2017, Bộ được giao 7 nhiệm vụ. Phát biểu sau phát biểu mở đầu của Tổ trưởng Tổ công tác, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến yêu cầu các lãnh đạo Bộ, các đơn vị giải trình cụ thể các vấn đề Tổ công tác nêu để bảo đảm khách quan, đa chiều, bên cạnh các ý kiến doanh nghiệp, chuyên gia mà Tổ công tác đã nghe. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cũng cho biết Bộ Y tế đã sửa đổi nhiều vấn đề doanh nghiệp quan tâm như sửa đổi Nghị định 38 theo hướng doanh nghiệp được tự công bố phù hợp an toàn thực phẩm, không cần phải xác nhận từ cơ quan y tế. Nếu được như vậy thì Tổ công tác rất mừng, doanh nghiệp rất mừng , Bộ trưởng Mai Tiến Dũng phát biểu. Thứ hai, Bộ còn chậm sửa đổi các văn bản liên quan tới ghi nhãn phụ, công bố hợp quy, công bố sự phù hợp. Hiện danh mục hàng hóa bị kiểm tra còn chồng chéo. Hiện còn nhiều mặt hàng như nước đá chịu sự quản lý của cả Bộ Y tế và Bộ Công Thương, mặt hàng men sống vừa chịu sự quản lý của Bộ Y tế, vừa của Bộ NN PTNT. Cần cố gắng đề xuất với Chính phủ giao một cơ quan chủ trì, các cơ quan khác phối hợp , Tổ trưởng Tổ công tác nêu vấn đề. Thứ ba, danh mục hàng hóa đã ban hành nhưng chưa có mã HS hoặc chưa có danh mục. Thứ tư, bất cập trong phương thức kiểm tra, đây là vấn đề doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng quan tâm nhất. Chúng ta đặt vấn đề an toàn sức khỏe, nhưng nói một đằng làm một nẻo. Tại cảng kiểm tra mà không có sản phẩm, chỉ kiểm tra hồ sơ. Còn thực tế thì doanh nghiệp mang một sản phẩm khác lên Núi Trúc làm. Chúng tôi có đủ cơ sở để nói việc này, các doanh nghiệp kêu rất nhiều, chúng ta không thể bao biện được. Xin phép Bộ trưởng phải nói rõ như thế. Như tinh thần của Thủ tướng là phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp, loại bỏ lợi ích nhóm. Đây là dư địa cho tăng trưởng trong bối cảnh chúng ta quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,7 trong năm nay , Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nêu rõ. Hiện nay, Bộ Y tế vẫn kiểm tra với 100 lô hàng thực phẩm nhập khẩu, bất kể là hàng tạm nhập tái xuất, hàng miễn thuế, hàng gia công sản xuất xuất khẩu Bộ cần xem xét việc công nhận lẫn nhau với các nước... để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Thứ năm, bất cập trong thực hiện cơ chế một cửa quốc gia của Bộ. Bộ phải thực hiện 55 thủ tục, nhưng mới thực hiện 5 thủ tục, tỷ lệ rất thấp. Vấn đề thứ sáu là việc ban hành văn bản hành chính không đúng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng. Cụ thể, sau nhiều cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã kết luận không quy định yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng muối iod trong chế biến thực phẩm mà chỉ yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất muối phải bổ sung iod. Tuy nhiên, Vụ trưởng Vụ Pháp chế thừa lệnh Bộ trưởng ký một công văn hoàn toàn trái ý kiến kết luận. Vụ trưởng có ký được không? Tôi nghĩ là không. Việc này phải bằng nghị định, thông tư hay bằng công văn thông thường? Tôi nghĩ phải là văn bản quy phạm pháp luật mới được áp dụng. Chúng tôi nêu lên để xem đánh giá, bình luận thế nào. Đôi khi chúng ta rất coi nhẹ việc này, tạo ra trói buộc, tạo giấy phép con mà không hình dung đã tạo ra bao nhiêu kìm hãm cho phát triển , Bộ trưởng Mai Tiến Dũng phát biểu. Tổ trưởng Tổ công tác cho biết, trước buổi làm việc đã làm việc với các chuyên gia, hiệp hội, doanh nghiệp với tinh thần phải nghe hai tai , bảo đảm khách quan. Hôm nay, Bộ Y tế cần làm rõ các vấn đề, với mục tiêu làm việc là làm tốt hơn, cái gì cần thì giữ, những gì không cần phải bỏ. Cổng TTĐT Chính phủ sẽ tiếp tục thông tin về buổi kiểm tra, những ý kiến giải trình từ Bộ Y tế. Theo Hà Chính", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bo-y-te-ra-van-ban-hoan-toan-trai-y-kien-thu-tuong-20170920154044761.chn"},
{"title": "Chính phủ yêu cầu giám sát chặt các doanh nghiệp dược phẩm", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/24", "author": " Bảo Quyên ", "summary": "Nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì chuyển các cơ quan chức năng điều tra, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật...", "content": "Phó thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình vừa có ý kiến chỉ đạo về tình hình sản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng. Theo Văn phòng Chính phủ, xét báo cáo của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia về tình hình sản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng giả và vụ án buôn lậu thuốc chữa bệnh, làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức xảy ra tại Công ty Cổ phần VN Pharma, Phó thủ tướng yêu cầu Ban Chỉ đạo 389 các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo lực lượng chức năng tăng cường quản lý, giám sát các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh các loại dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật. Bộ Y tế khẩn trương có biện pháp chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng kiên quyết xử lý nghiêm minh những tổ chức, cá nhân vi phạm, nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì chuyển các cơ quan chức năng điều tra, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Trước đó, từ 21 25 8, Tòa án nhân dân Tp.HCM đã mở phiên tòa sơ thẩm vụ xử Nguyễn Minh Hùng 39 tuổi , nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần VN Pharma về tội buôn lậu và làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức. Cùng ra tòa còn có Nguyễn Trí Nhật, Ngô Anh Quốc cùng nguyên là Phó giám đốc VN Pharma, Phạm Anh Kiệt Tổng giám đốc Công ty Dược Sapharco, Võ Mạnh Cường Giám đốc Công ty TNHH Thương mại hàng hải quốc tế H C và bốn bị cáo khác nguyên là cán bộ Công ty Cổ phần VN Pharma bị truy tố về cùng tội danh. Các bị cáo trên sau đó đều phải lĩnh mức án từ 2 12 năm tù. Sau đó, Thủ tướng cũng đã chỉ đạo Thanh tra Chính phủ vào cuộc thanh tra toàn diện việc cấp phép nhập khẩu thuốc, cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc và việc trúng thầu cung cấp thuốc của Công ty Cổ phần VN Pharma và toàn bộ các đơn vị khác đã được cấp phép trước đó. Theo Bảo Quyên", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chinh-phu-yeu-cau-giam-sat-chat-cac-doanh-nghiep-duoc-pham-20170924081600958.chn"},
{"title": "Ngành dược và chiến lược Đứng trên vai người khổng lồ ", "timeCreatePostOrigin": "2017/09/25", "author": " Lưu Quang ", "summary": "Bằng cách áp dụng chiến lược Đứng trên vai người khổng lồ , cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin, ngành dược Việt Nam đã và đang chiếm được thị phần riêng vững chắc.", "content": "Bản lĩnh trong chọn lựa Theo Business Monitor International BMI , ngành dược của Việt Nam luôn tăng trưởng hai con số, bất chấp suy thoái. Từ năm 2015, quy mô thị trường ngành dược Việt Nam đã vượt 4 tỷ USD. IMS Health dự báo tiêu thụ thuốc tại Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 10 tỷ USD vào năm 2020. Công nghiệp dược Việt Nam đang có cơ hội rất lớn bởi thị trường dược phẩm trong nước là thị trường tăng trưởng mạnh nhất khu vực châu Á. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thực tế khả năng đầu tư vào R D nghiên cứu và phát triển trong ngành dược Việt Nam không cao. Số bằng sáng chế dược phẩm trong nước đăng ký dưới 1 tổng số lượng dược phẩm lưu hành. Bù lại, nhờ vào việc khai thác các bằng sáng chế đã hết thời gian độc quyền thuốc generic , các doanh nghiệp dược vẫn có thể có chọn lựa riêng các dòng sản phẩm thuốc generic đã được nghiên cứu thành công với chi phí hợp lý hơn để đáp ứng nhu cầu thị trường. Bài toán cho các doanh nghiệp dược là chọn lựa được sản phẩm phù hợp, tập trung sản xuất với chi phí thấp nhất và quản trị hoạt động phân phối hiệu quả. Đứng trên vai người khổng lồ trong ngành dược là vậy. Hiệu quả từ số hóa Khi đã chọn lựa đúng sản phẩm phù hợp, khả năng quản trị sẽ quyết định thành công của doanh nghiệp dược. Phát biểu tại hội thảo Dược phẩm và cuộc cách mạng số hóa trong quản trị kinh doanh toàn diện ngày 22 9 2017 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn SECC , ông Đoàn Văn Ngọc Giám đốc giải pháp Công ty Apzon cho biết Các doanh nghiệp ngành dược đang đứng trước cơ hội lớn để đổi mới công nghệ thông tin, khai thác những nền tảng thông tin tích hợp như SAP Business One SAP B1 để số hóa toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí đầu tư dễ chịu hơn, thời gian triển khai nhanh hơn và giảm bớt chi phí vận hành . Các thách thức cụ thể mà các doanh nghiệp ngành dược thường gặp như quản lý ngày hết hạn của sản phẩm, truy vết hàng trong chuỗi cung ứng, cập nhật giá cho các kênh bán hàng khác nhau, dự báo nhu cầu sẽ được hệ thống tích hợp, giải quyết hợp lý khi mà quá trình sản xuất được cập nhật liên tục vào hệ thống hoạch định tổng thể doanh nghiệp ERP. Cũng tại hội thảo, bà Đinh Thị Minh Huân Giám đốc kinh doanh DMSpro, người đã lăn lộn với những bài toán phân phối của các khách hàng như dược phẩm Nhất Nhất, Bidiphar đã chia sẻ về những khó khăn thường gặp ở các doanh nghiệp dược khó hỗ trợ đội ngũ bán hàng, khó nắm bắt độ phủ thị trường, không theo kịp công tác trưng bày tại kênh OTC, làm sao duy trì chính sách giá giữa các kênh hiệu thuốc OTC và kênh bệnh viện ETC Bà Đinh Thị Minh Huân Giám đốc Kinh doanh DMSpro chia sẻ về xu hướng công nghệ hóa quản lý phân phối bán hàng trong ngành dược phẩm Với đội ngũ chuyên gia hơn 15 năm kinh nghiệm triển khai giải pháp quản trị phân phối cho nhiều ngành hàng tại Việt Nam và Đông Nam Á, DMSpro đã có những bước đổi mới sáng tạo trong thiết kế giải pháp cho ngành dược Định danh được khách hàng nhà thuốc ngoài thị trường qua tọa độ, hình ảnh, dữ liệu lịch sử dữ liệu giao dịch với khách hàng được lưu trữ và truy xuất dễ dàng, tiết kiệm thời gian cho trình dược viên và để trình dược viên mới nhanh chóng nắm bắt công việc đánh giá chương trình trưng bày trực tuyến để nhân sự quản lý marketing có thể theo dõi sát sao diễn biến thị trường Thông qua hệ thống DMS của DMSpro, mỗi điểm bán đều có thể nói chuyện trực tuyến với các nhà quản lý của công ty dược, biết rõ hoạt động mua vào bán ra tồn kho, tình hình trưng bày tại từng cửa hiệu thuốc, tình hình phục vụ của các trình dược viên , để từ đó cải tiến chiến thuật kinh doanh kịp thời. Tọa đàm hội thảo Dược phẩm và cuộc cách mạng số hóa trong quản trị kinh doanh toàn diện giúp khách tham dự được giải đáp thắc mắc về tính ứng dụng thực tiễn của ERP DMS trên nền tảng SAP B1 DMSpro hay Apzon đều chọn cách đứng trên vai người khổng lồ khi khai thác sức mạnh từ các nền tảng tích hợp như SAP B1, kết hợp với hiểu biết sâu trong hoạt động vận hành doanh nghiệp để xây dựng giải pháp quản trị phù hợp cho doanh nghiệp ở Việt Nam và khu vực châu Á. Các doanh nghiệp dược cũng vậy, thời cơ để cưỡi lên cơn sóng công nghệ 4.0 đang chỉ còn tùy thuộc vào mức độ quyết tâm. Theo Lưu Quang", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/nganh-duoc-va-chien-luoc-dung-tren-vai-nguoi-khong-lo-2017092508393446.chn"},
{"title": "Chủ tịch Digiworld Chúng tôi sẽ bán buôn thực phẩm chức năng, không cạnh tranh bán lẻ dược phẩm với TGDĐ", "timeCreatePostOrigin": "2017/06/13", "author": " Thế Trần ", "summary": "Chúng tôi vừa có cuộc trò chuyện với ông Đoàn Hồng Việt, Chủ tịch HĐQT Digiworld, về câu chuyện dược phẩm, mảng mà Digiworld và nhiều công ty lớn đã và đang nhắm tới.", "content": " Thưa ông, nhiều doanh nghiệp kinh doanh điện máy, điện thoại bắt tay vào ngành dược phẩm. Theo ông, có phải do điện máy đến thời kỳ bão hòa nên các doanh nghiệp này đang tìm hướng đi mới? Với Digiworld thì sao? Thị trường nào cũng có giai đoạn lên, thì ắt sẽ bão hòa và xuống. Doanh nghiệp muốn phát triển tốt thì phải luôn năng động tìm kiếm nguồn thức ăn từ đại dương xanh, không thể tranh đấu mãi ở đại dương đỏ. Năm 2016, Digiworld DGW đã hoàn thiện các nền tảng để chính thức trở thành đơn vị cung cấp dịch vụ phát triển thị trường Market Expansion Service Provider . Do đó năm 2017 là thời điểm để chúng tôi mở rộng ngành hàng kinh doanh, tìm kiếm cơ hội tăng trưởng với những thị trường tiềm năng mới. DGW với thế mạnh MES phát triển thị trường của mình tin tưởng sẽ mang đến những hợp tác win win cho cả DGW và các đối tác là những đơn vị có sản phẩm chất lượng nhưng việc xây dựng thương hiệu chưa tốt. Theo báo cáo mới nhất T1 2017 của Roland Berger, dịch vụ MES tại châu Á đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt tại khu vực Đông Nam Á. Dự đoán mức độ tăng trưởng từ 2016 2021 là 8,5 . Trong đó, ngành hàng chăm sóc sức khỏe healthcare tăng trưởng do chất lượng đời sống và sự quan tâm vào sức khỏe của người dân tăng lên, đồng thời chính phủ các nước cũng có những đầu tư vào hệ thống chăm sóc sức khỏe. Theo Roland Berger, dự đoán mức tăng trưởng của dịch vụ MES cho ngành chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam từ 2016 2021 là 11,1 Bên cạnh đó, FMCG tăng trưởng ổn định nhờ vào sự tăng trưởng trong thu nhập, sự bùng nổ dân số và sự gia tăng tầng lớp trung lưu tại châu Á. Theo Roland Berger, dự đoán mức tăng trưởng của dịch vụ MES cho ngành FMCG tại Việt Nam từ 2016 2021 là 10.9 Thưa ông, b iên lợi nhuận của ngành thực phẩm chức năng khoảng bao nhiêu? Những rủi ro trong ngành này? Ước tính ngành hàng này có biên lợi nhuận trên 60 vì DGW có khả năng tham gia nhiều khâu trong kinh doanh nên biên lợi nhuận mới cao , đóng góp 80 tỷ đồng doanh thu năm 2017 và được kỳ vong sẽ tăng trưởng 100 năm, mục tiêu đến năm 2020 sẽ đạt doanh số 600 tỷ đồng. Những rủi ro trong ngành này như sau Thứ nhất là tâm lý số đông người Việt Nam là chữa bệnh hơn phòng bệnh, dù hiện nay tư duy cũng thay đổi nhiều hơn trước, do đó tỷ lệ người mua sản phẩm còn thấp. Thứ hai, chính sách luật chưa rạch ròi cho thuốc và sản phẩm bổ trợ gây khó trong việc truyền thông. Thứ ba, thuế suất cao dẫn đến giá thành cao. Thứ tư, người tiêu dùng đang mất lòng tin vào chất lượng sản phẩm Khá nhiều rủi ro như trên thì vì sao Digiworld lại chọn dược? Dân số Việt Nam đông và đang trong quá trình già hóa. Mình vẫn đang ở giai đoạn dân số trẻ nhưng sẽ chuyển sang giai đoạn già hóa nhanh. Nhiều người Việt Nam có thu nhập tốt. Tôi dám tự tin nói rằng, gia đình các bạn ngồi đây, đang dùng ít nhất một sản phẩm thực phẩm chức năng, không phải thuốc chữa bệnh. Qua 30 tuổi, con người có dấu hiệu lão hóa và sẽ tìm đến thực phẩm chức năng. Thị trường rất tiềm năng. Đối thủ của Digiworld trên thị trường dược phẩm là ai? Bên DKSH đang có mô hình tương đồng chúng tôi nhưng đối tượng khách hàng lại khác nên hiện không giẫm chân vào nhau. Nếu Digiworld lớn nhanh lên thì có thể sẽ giẫm chân vào nhau nhưng chưa phải trước mắt. Còn các công ty như Thế giới Di động thì họ bán lẻ, họ có thể là khách hàng của Digiworld trong mảng dược phẩm. Các công ty dược phẩm Việt Nam đang làm tất cả các mảng từ sản xuất đến phân phối. Nói đâu đó, có thể họ có thể là khách hàng của Digiworld nếu chúng tôi chứng minh được rằng chúng tôi phân phối tốt hơn. Hiện nay, mục tiêu chưa phải là tiếp cận các công ty đó nhưng nếu làm tốt rồi, chứng minh được thì có thể sẽ tiếp cận. Trong thị trường dược rộng như vậy, thì ông tập trung vào mảng nào? Chúng tôi tập trung vào thực phẩm chức năng và thuốc không kê toa. Nhiều công ty lớn đang tham gia trong thị trường dược. Vậy cách thức mà Digiworld sẽ tham gia vào thị trường này như thế nào, thưa ông? Hiện nay các công ty dược lớn sản xuất và tự phân phối sản phẩm. Các công ty nhỏ thì sản xuất và phân phối ở vùng nhỏ nào đấy thôi, không đủ sức để triển khai toàn quốc. Đây chính là đối tượng khách hàng của Digiworld. Digiworld sẽ giúp họ phân phối ra toàn quốc. Thị trường đang cần một nhà trung gian ở giữa, một kênh phân phối đủ rộng và năng lực làm marketing thương hiệu để nhiều người biết đến hơn và phân phối toàn quốc. Trong nước, giờ chỉ có một vài công ty đủ sức phân phối toàn quốc như Traphaco, Dược Hậu Giang. Digiworld tập trung vào thị trường OTC, thị trường bán lẻ ở các nhà thuốc, không kê toa. Khách hàng của OTC khá giống với khách hàng ở lĩnh vực tiêu dùng nhanh Nghĩa là khách hàng phải biết về sản phẩm đó, nghe thông điệp marketing đâu đó, thì họ mới mua. Nhân viên bán hàng có thể giải thích thêm cho họ. Như vậy là khá giống với FMCG. Và đây cũng chính là phần mà Digiworld có. Sản phẩm có thể khác nhau nhưng cách thức marketing thương hiệu, tổ chức phân phối tương đồng. Còn câu chuyện Thế giới Di động bước sang ngày dược phẩm thì họ làm bán lẻ, không giống Digiworld bán buôn. Trên toàn quốc, hiện có khoản 45.000 cửa hàng thuốc. Đơn vị lớn nhất mới chỉ có khoảng 40 cửa hàng thôi. So sánh với cửa hàng điện thoại là có khoảng 10.000 cửa hàng thì Thế giới Di động có khoảng 1.000 cửa hàng. Digiworld nhìn vào góc khác. Có nhiều nhà sản xuất, họ không biết cách quảng bá thương hiệu. Đấy chính là những thứ mà Digiworld nhắm tới. Chứ Digiworld không mở các cửa hàng bán lẻ để cạnh tranh với các cửa hàng bán lẻ hay cạnh tranh với Thế giới Di động trong tương lai. Thế giới Di động luôn luôn là khách hàng của Digiworld. Hai mảnh ghép bổ sung cho nhau. Liệu khi DGW phân phối dược phẩm sẽ khác gì cách làm của những công ty dược đang làm hiện nay? Sản phẩm của DGW không thiên về dược như các công ty dược thuốc không kê toa và kê toa mà là thực phẩm bổ sung và thuốc OTC. Ngoài kênh nhà thuốc thì DGW cũng sẽ tập trung khai thác các kênh khác như cửa hàng tiện lợi, siêu thị chăm sóc sức khỏe... và thương mại điện tử. Cảm ơn ông đã chia sẻ! Thế Trần", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chu-tich-digiworld-chung-toi-se-ban-buon-thuc-pham-chuc-nang-khong-canh-tranh-ban-le-duoc-pham-voi-tgdd-20170610121417357.chn"},
{"title": "Bộ Y Tế Gần 90 người bệnh hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên y tế", "timeCreatePostOrigin": "2017/06/15", "author": " N.D ", "summary": "Báo cáo Bộ Y tế trả lời chất vấn Quốc hội cho biết đã có sự chuyển biến rõ rệt về tinh thần thái độ phục vụ của nhân viên y tế đối với người bệnh so với trước đây.", "content": "Cụ thể, kết quả đo lường sự hài lòng của người bệnh tại 22 bệnh viện về việc triển khai thực hiện Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh năm 2016 cho thấy 89,9 số người được hỏi hài lòng về phong cách, thái độ phục vụ của nhân viên y tế. Kết quả này cho thấy có sự chuyển biến rõ rệt về tinh thần thái độ phục vụ của nhân viên y tế đối với người bệnh so với trước đây ở tất cả các bệnh viện thuộc các tuyến. Kết quả khảo sát chỉ số PAPI do UNDP công bố ngày 4 4 2017 cho thấy người bệnh đã đánh giá khá tích cực về dịch vụ y tế công, đặc biệt trong lĩnh vực khám, chữa bệnh . Nhận thức của người dân về y tế công lập cải thiện rõ rệt do số lượng người có bảo hiểm y tế tăng từ 62 năm 2015 lên 73 năm 2016 Chất lượng chăm sóc sức khỏe miễn phí cho trẻ em tăng mạnh 32 người khảo sát cho biết dịch vụ dành cho trẻ em dưới 6 tuổi rất tốt , cao hơn so với tỉ lệ 23 năm 2015. Tuy có nhiều cải thiện, nhưng y đức vẫn là một trong những vấn đề nóng được nhiều đại biểu quan tâm và chất vấn Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến. Ông Phạm Tất Thắng, đại biểu tỉnh Vĩnh Long, đặt câu hỏi Vấn đề y đức mặc dù đã được cải thiện song vẫn còn tồn tại khi các sự cố y tế xảy ra đều có nguyên nhân về y đức. Xin Bộ trưởng cho biết kết quả cải thiện thực trạng này và những giải pháp trong thời gian tới? . Đại biểu Nguyễn Chiến đoàn Hà Nội lại phản ánh tình trạng quá tải cơ sở y tế dẫn đến y bác sĩ thiếu tôn trọng người bệnh, trong khi ở nước ngoài nhân viên y tế cúi rạp người cảm ơn bệnh nhân khi xuất viện . Vậy ở nước ta, Bộ trưởng có biện pháp thường xuyên nào để cải thiện việc này? . Trả lời câu hỏi của đại biểu, về vấn đề y đức, Bộ trưởng cho biết vừa qua Bộ đã ban hành chương trình hành động với những giải pháp toàn diện để nâng cao văn hóa ứng xử của cán bộ y tế gắn với học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh xử phạt nghiêm các cá nhân vi phạm nâng cao thu nhập cho cán bộ y tế... Bộ trưởng Tiến thẳng thắn thừa nhận có tình trạng con sâu làm rầu nồi canh . Vừa qua ngành đã có chương trình đổi mới toàn diện, áp dụng nhiều biện pháp như đường dây nóng, lắp đặt camera , chế tài nghiêm khắc với các sai phạm. Hơn 7.000 cán bộ y tế đã bị kỷ luật thời gian qua. Theo N.D", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bo-y-te-gan-90-nguoi-benh-hai-long-ve-thai-do-phuc-vu-cua-nhan-vien-y-te-20170615081413771.chn"},
{"title": "Các hãng dược bắt tay công ty khởi nghiệp mở rộng thị trường", "timeCreatePostOrigin": "2017/06/30", "author": " LONG HỒ ", "summary": "Hãy tưởng tượng một dụng cụ hít xịt inhaler có thể theo dõi liều dùng thuốc và nhắc bệnh nhân theo đúng chế độ điều trị.", "content": "Bằng cách cung cấp thông tin về thời gian và mức độ thường xuyên của việc sử dụng thuốc, cũng như những trở ngại khi tuân thủ chế độ điều trị, một dụng cụ như thế có thể giúp cho cả bác sĩ và bệnh nhân quản lý việc điều trị bệnh. Hãng dược GlaxoSmithKline đang hợp tác với nhà cung cấp giải pháp sức khỏe kỹ thuật số Propeller Health để phát triển chiếc inhaler thông minh này. Đây là cách họ tìm kiếm giải pháp để cải thiện sản phẩm và giúp bệnh nhân chăm sóc sức khỏe. Sản phẩm được hình thành từ những đối tác như thế trở nên quan trọng hơn khi mà các công ty dược bắt đầu đa dạng hóa và mở rộng phạm vi của họ trên thị trường chăm sóc sức khỏe từ chỗ phát triển sản phẩm điều trị đến các giải pháp chăm sóc sức khỏe. Những thay đổi này một phần là do áp lực của dân số đang già đi và sự tăng lên của các bệnh mạn tính, cũng như chi phí chăm sóc sức khỏe đang gia tăng. Kết quả là áp lực từ những người trả tiền dành cho các hãng dược, thúc đẩy họ vượt qua cái ngưỡng chỉ bán thuốc . Con đường phía trước cho những công ty dược là cung cấp giải pháp toàn diện những giải pháp đòi hỏi sự hợp tác để có thể đạt được. Từ lâu, các công ty dược đã phối hợp với những công ty khởi nghiệp, công ty nhỏ hơn trong lĩnh vực công nghệ sinh học nhằm kết hợp sức mạnh tài chính của họ với sự đa năng và khả năng sáng tạo, cải tiến của các công ty nhỏ. Với sự chuyển đổi mô hình hướng đến việc tạo nên các giải pháp toàn diện, các hãng dược bắt đầu nhận ra rằng họ cần tiến một bước xa hơn trong hợp tác với những đối tác phi truyền thống như tập đoàn công nghệ hay công ty khởi nghiệp về sức khỏe trực tuyến. Nhờ vào những sự hợp tác đó, các công ty dược có thể tận dụng lợi ích của dữ liệu lớn big data để phát triển các thiết bị theo dõi bệnh nhân, giúp cho họ hơn là một viên thuốc tạo nên những giải pháp kiểm soát bệnh trạng ở phổ rộng hơn. Giống như GlaxoSmithKline và chiếc inhaler thông minh, nhà sản xuất thuốc trị bệnh tiểu đường Sanofi đã bắt đầu tìm phương pháp để gia tăng các thiết bị theo dõi lượng đường qua hợp tác với công ty công nghệ Verily, với hy vọng sẽ tận dụng chuyên môn của công ty này về phần mềm dành cho người tiêu dùng và thiết bị điện tử thu nhỏ. Qua hợp tác, các nhà sản xuất thuốc cũng tìm con đường mới để tương tác, gắn kết với người bệnh một cách trực tiếp hơn tại nhà của họ hay những bối cảnh khác. Chẳng hạn, hãng Merck đã hợp tác với Practice Fusion nhà cung cấp dữ liệu y tế điện tử để theo dõi xem bệnh nhân có được cập nhật về thông tin vaccine hay chưa và để thông báo cho những người cần được điều trị. Novo Nordisk thì cộng tác với IBM Watson Health để tạo nên một bác sĩ ảo có thể mang đến cho bệnh nhân tiểu đường lời khuyên về cách điều trị. Thách thức là điều không tránh khỏi nhưng với công nghệ kỹ thuật số là một tác nhân chủ yếu, các khả năng dường như là vô tận. Câu hỏi mà ngành công nghiệp dược cần trả lời là làm thế nào để có thể lấp đầy các khoảng trống hiện nay, bước trên ngọn sóng của cuộc cách mạng kỹ thuật số để mang đến những giải pháp mà thị trường đang cần. LONG HỒ", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/cac-hang-duoc-bat-tay-cong-ty-khoi-nghiep-mo-rong-thi-truong-20170630170750158.chn"},
{"title": "Sales ngành dược Không phải cứ tuyển người học dược, trả hoa hồng cao là bán được nhiều hàng, kỷ luật thép mới giúp phát huy sức mạnh", "timeCreatePostOrigin": "2017/07/05", "author": " Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt ", "summary": "Việc không quản lý sales hàng ngày và nghĩ rằng cứ trả lương cao là họ sẽ bán nhiều vì họ sẽ phải tự tính sẽ không có tác dụng, nhất là khi sales có quá nhiều lựa chọn để bán hàng ", "content": "Chúng tôi xin giới thiệu bài viết Câu chuyện phân phối được đăng trên diễn đàn Quản trị và Khởi nghiệp của tác giả Đỗ Xuân Tùng. Mời độc giả đón đọc. Tôi nhận quản lý một công ty A mà chưa hề có chút kinh nghiệm nào trong ngành dược. Và thực ra cũng khá tình cờ khi một người bạn nhờ tôi xem có ai muốn mua công ty không để anh ta bán lại. Giới thiệu vị thứ nhất thì vì có quá nhiều thất bại và kinh nghiệm cả ở trong và ngoài nước, anh này từ chối thẳng thừng không chút bận tâm. Sang người thứ hai, thì tình hình xảy ra ngược lại. Tuy nhiên, do vụ mua bán chóng vánh đó mà tôi trở thành Giám đốc của công ty đó. Khi tiếp nhận công ty, tôi được một câu Anh nhắm có làm được không? Câu trả lời đơn giản Được . Lý do là vì tôi nhìn vào cách phân phối và thấy ngành dược cũng như thực phẩm chức năng có khe hở quá lớn, nhất là ở nhân sự sales. Hiện trạng Vì phần lớn là những người làm chuyên môn về dược, những vị giám đốc của các công ty Dược phẩm thường không biết nhiều về sales và hệ thống phân phối. Họ thấy mình có hàng tốt, khả năng bán chạy, thăm dò sơ sơ thấy bán ổn, rồi các sản phẩm tương tự từng có mặt rồi, và đã thành công, vậy là quyết làm. Khi vào phân phối, họ cũng lại theo chân những công ty trước mình, đó là tuyển một loạt Trình dược viên, hoặc tệ hơn, là các cộng tác viên để phân phối sản phẩm. Luật đưa ra khá đơn giản Doanh số cơ bản là X, em đạt thì em hưởng 3 triệu lương cứng, trên đó nữa thì em hưởng Y . Không phải họp hành gì cả, không phải báo cáo, có đơn cứ báo về công ty cho anh rồi em hay người bên anh đi giao cũng được! . Hiển nhiên kèm theo lối quản lý này là việc địa bàn không được phân chia rõ ràng, cứ có đại lý mua là bán. Chuyện này xảy ra quá lâu, thành ra nảy sinh một tầng lớp kiêu binh trên thị trường là các trình dược viên. Họ muốn bán hàng kiểu gì cũng được, bán lung tung với giá cả không nhất định. Cũng vì kiểu đó mà họ sẽ chỉ bán những mặt hàng bán chạy nhất của công ty, không quan tâm tới hàng khác. Vẫn chưa hết thời gian trong ngày, vậy là họ thấy cần phải kiếm thêm mấy hàng khác nữa để bán. Họ liên hệ với các công ty dược phẩm khác và mau mắn nhận lời của những vị giám đốc dễ tính chỉ mong hàng bán ra và thu lời nhanh. Tôi đã từng gặp những vị bán cho cùng lúc cả 15 tới 20 công ty, mỗi công ty lấy lương khoảng 1,5 triệu mỗi tháng. Vì không phải báo cáo bán cho ai ở khu vực nào, mạnh ai nấy bán nên rất hay xảy ra nạn dẫm chân lên nhau ở các địa bàn, rồi giá cả lung tung, làm cho khách hang dần không tin vào sản phẩm. Giải pháp Thay vì đi vào lối mòn của các công ty khác, tôi tuyển chọn cả loạt sales của các công ty FMCG. Đội này có mấy cái lợi Họ yên tâm là mình không phải trình dược viên, giờ làm việc trong môi trường mới, sẽ phải chịu khó học hỏi nhiều hơn Họ quá quen với áp lực của hàng tiêu dùng nên giờ sang thị trường dược cảm thấy dễ thở hơn hẳn với số lượng các chỉ số và chỉ tiêu ít hơn Tính kỷ luật của đội này thì cao hơn hẳn so với đội trình dược viên, nhất là khi tôi đã làm mọi thứ để siết ngay từ đầu. Kết quả là, chỉ với duy nhất một sản phẩm, doanh số tăng trưởng từ 200 triệu lên 1,2 tỷ trong 6 tháng. Mở được nhà phân phối ở cả 3 miền với số lượng cửa hàng bao phủ tăng lên tới 8.000 cửa hàng trong tổng số khoảng 45.000 cửa hàng trên toàn quốc. Công ty có lãi dù liên tục mở rộng quy mô và thuê các văn phòng có giá cao hơn, chi phí cho marketing online, cho các bộ phận khác gia tăng đều đặn. Bài học Trong rất nhiều trường hợp, cách phân phối và nhân sự làm sales có vai trò quan trọng hơn hẳn việc sản phẩm phải có đặc tính nào đó nổi bật Việc không quản lý sales hàng ngày và nghĩ rằng cứ trả lương cao là họ sẽ bán nhiều vì họ sẽ phải tự tính không có tác dụng, nhất là khi sales có quá nhiều lựa chọn để bán hàng Định kiến rằng cứ phải người trong ngành mới bán được đúng ngành đó, như là học trung cấp dược thì mới làm trình dược viên được, hoặc học thú y thì mới đi bán thuốc thú y được là một sai lầm. Trong các ngành có chuyên môn kể trên, người mua có kiến thức và rành rẽ sản phẩm hơn nhiều người bán, do vậy việc người bán có học đúng chuyên môn không không còn quan trọng. Ngoài ra chưa kể việc học một sản phẩm không phải là quá khó khăn, đặc biệt nếu quản lý biết cách truyền thụ Giống như trong quân đội, đội sales cần kỷ luật mới có thể phát huy hết sức mạnh của mình. Đỗ Xuân Tùng Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/sales-nganh-duoc-khong-phai-cu-tuyen-nguoi-hoc-duoc-tra-hoa-hong-cao-la-ban-duoc-nhieu-hang-ky-luat-thep-moi-giup-phat-huy-suc-manh-20170703153514486.chn"},
{"title": "Bác sĩ Trương Hữu Khanh Anti vaccine kiểu nhóm, kiểu hùa là có tội với một thế hệ !", "timeCreatePostOrigin": "2017/07/08", "author": " Bảo Thy ", "summary": "Trên mạng xã hội nhiều tài khoản xưng danh các mẹ bàn tán có nên tiêm vaccine cho con hay không? BS Trương Hữu Khanh cảnh báo đừng để tâm lý trên mạng ảo ảnh hưởng tới cả thế hệ.", "content": "Gây hoang mang Mấy ngày gần đây, trên mạng facebook, không ít bác sĩ thể hiện sự mệt mỏi khi họ phải chiến đấu với hàng nghìn tài khoản xưng danh các ông bố, bà mẹ thành lập hội tẩy chay vaccine vắc xin , hay còn gọi anti vaccin . Họ đưa ra lập luận cho rằng không cần phải tiêm vaccine để giúp cơ thể tự sản sinh kháng thể tự nhiên, tự chống lại bệnh tật. Thậm chí, họ còn cho rằng tiêm vaccine là hại con, ảnh hưởng tới não bộ phát triển của con. Điển hình như tại một fanpage có tên Vacxin nên hay không? , một tài khoản tên Diệu Liên cho biết Bé Cà nhà mình đến nay đã 2 tuổi và không tiêm bất kì vaccin nào và trộm vía rất khỏe mạnh. Anh Cà thì tiêm không thiếu mũi nào mà bệnh triền miên. Sau 2 tuổi mình ngưng tiêm anh Cà thì khỏe mạnh đến giờ và cả hai bé không đụng đến bất kỳ một viên thuốc tây nào . Tài khoản Diệu Liên này cũng tự thừa nhận mình hơi cực đoan do mình hiểu quá rõ , và cho biết không tin cả các loại sữa công thức, thức ăn công nghiệp, giáo dục, thậm chí không tin hệ thống y tế trừ cấp cứu mổ xẻ . Một tài khoản khác, Bùi Thị Thảo lập luận Những bệnh tôi muốn nhắc đến như là cúm, sởi, rubella, quai bị... Thời trẻ hay nhiễm cúm thì khi về già càng ngày bạn sẽ càng thấy mình khó nhiễm cúm hơn. Sởi, rubella, quai bị, thuỷ đậu... hầu như chúng ta chỉ mắc một lần trong đời. Nếu dựa vào vaccine thì cứ một thời gian cần phải tiêm nhắc lại để đạt được mong muốn không mắc bệnh. Con tôi nhiễm sởi tự nhiên rồi. Bố cháu còn hỏi bệnh gì mà nhẹ thế? Tôi cũng thích cháu nhiễm rubella hay thuỷ đậu tự nhiên hơn. Rồi bà mẹ này cho rằng trong vaccin không chỉ là tiêm con vi rút, vi khuẩn đã làm yếu mà còn có cả nhiều dị nguyên khác như kim loại nặng như nhôm thuỷ ngân, chất hoá học như phormon... những thứ này có khả năng không thể được đào thải khỏi cơ thể và gây các biến chứng khác nhau ? Thậm chí, có người còn tung thông tin vaccine có thể... gây ung thư máu ? Hàng loạt những thông tin được truyền nhau khiến nhiều người hoang mang, gây ra nhiều tranh cãi. Đừng tâm lý bày đàn trên mạng ảo ảnh hưởng tới cả thế hệ Trong khi đó, tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM có nhiều bé đang nằm ghép vì bị viêm não Nhật Bản, một căn bệnh mà các cháu hoàn toàn có thể tránh được nếu tiêm chủng. Tuy nhiên, về căn bệnh nguy hiểm này vẫn có nhiều tài khoản bố mẹ trên mạng nói rằng tiêm thì chết, không tiêm chăm sóc con kỹ chút sẽ không sao !? Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết việc anti vaccin như các ông bố, bà mẹ đang tranh luận trên mạng dù là mạng ảo nhưng lại rất nguy hiểm trong cuộc sống thật. Bác sĩ Khanh tâm sự, gần một đời ông làm nghề trong lĩnh vực truyền nhiễm nhi, cũng như những người mới vào nghề truyền nhiễm nhi thì ai cũng ngấm đòn chăm sóc bệnh truyền nhiễm với trẻ nhỏ như thế nào. Có lúc, bác sĩ rơi vào trạng thái bất lực không thể cứu được các cháu. Những lúc đó, các bác sĩ đã phải lắc đầu và bực mình vì chuyện không tiêm, vì sao không tiêm vaccine. Bác sĩ Khanh cho biết ông hết sức cảm thông vì sự thiếu hiểu biết và thiếu thông tin của người dân về vaccine, nhưng với thế hệ trẻ nhỏ thì thật tội cho các cháu. Bác sĩ Khanh khẳng định vaccin là thành tựu của khoa học. Ông ví dụ, không thể tự nhiên cả những người như Bill Gate, cũng như nhiều tỷ phú, người giàu có lại bỏ tiền ra mua vaccine để tiêm cho nhiều trẻ em toàn cầu. Không có vaccin thì trẻ em chết nhiều và tàn tật cả đời nhiều. Ở thế hệ những năm 1960 1970, bệnh đậu mùa rỗ hết mặt nhưng thế hệ tuổi trẻ bây giờ không thấy bệnh này nên không sợ! Sốt bại liệt teo hẳn 1 chân cả đời, cũng nhờ có vaccin mới thanh toàn được nó và Việt Nam đã thanh toán từ lâu. Bác sĩ Khanh nhấn mạnh Để điều chế 1 liều vaccin vô cùng khó, đưa ra thị trường được càng khó. Với những bác sĩ làm về truyền nhiễm, bác sĩ Khanh chỉ ước ao có thể có tất cả các loại vaccin để phòng bệnh. Nếu tự anti vaccin cho một bé, 1 gia đình nhỏ thì bệnh gia đình phải chịu, chỉ tội cho bé. Nếu anti theo kiểu nhóm, kiểu hùa là có tội với một thế hệ, có tội với sức khỏe của cả một thế hệ mai sau BS Khánh nói. Ví dụ không đâu xa, Khanh dẫn chứng về dịch sởi năm 2014 khiến trăm trẻ tử vong. Đó là hậu quả của trào lưu bài trừ vaccin sởi của chương trình tiêm chủng mở rộng trước đó khi có vài ca tai biến vaccin. Đến khi mùa dịch xảy ra, hậu quả thấy rõ, người ta mới vội vã đưa con đi tiêm ngừa. Những năm sau đó, khi tỷ lệ tiêm ngừa bao phủ, dịch bệnh được khống chế. Theo Bảo Thy", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bac-si-truong-huu-khanh-anti-vaccine-kieu-nhom-kieu-hua-la-co-toi-voi-mot-the-he-20170708133419252.chn"},
{"title": "Mỗi sáng ngậm vài lát gừng, cơ thể nhận được 3 điều kỳ diệu Chia sẻ thực tế từ người bệnh", "timeCreatePostOrigin": "2017/07/08", "author": " Thúy Nga ", "summary": "Vào mỗi sáng, chăm chỉ ngậm 3 lát gừng trong khoảng 10 30 phút, bạn sẽ không còn bị cảm cúm, chữa khỏi sỏi ống mật chủ, viêm gan...", "content": "Nghiên cứu đã chứng minh, trong gừng tươi có các hoạt chất như tinh dầu zingiberen, chất nhựa, chất cay, tinh bột, axit amin, axit nicotinic, axit citric, axit ascorbic, protein, chất béo, thiamin, riboflavin, carotenes, chất xơ thô và canxi, phốt pho, sắt... có giá trị dinh dưỡng khá cao. Củ gừng có vị cay và hương thơm đặc biệt, có thể dùng để điều vị thêm hương, là thứ gia vị vô cùng hấp dẫn và không thể thiếu trong cuộc sống. Gừng có thể ăn sống, có thể nấu chín, có thể ngâm, ngâm muối, ngâm chua, có thể gia công thành nước gừng, bột gừng, rượu gừng, gừng khô , có thể chiết xuất sản xuất hương liệu... Gừng sống ngọt, cay nhưng ấm, trong đông y có công dụng tán hàn ôn trung, phát hãn, làm ấm tỳ vị, chống nôn, sát khuẩn, giảm đau, chống viêm, còn có thể thư giãn mao mạch, tăng cường tuần hoàn máu, kích thích dạ dày hỗ trợ tiêu hóa. Gừng tươi có thể dùng khi phòng hàn tà nhiệt, nghẹt mũi, nôn mửa, long đờm . Gừng khô thích hợp dùng khi tỳ vị hư hàn, đau bụng do lạnh, trướng bụng, thổ tả, phòng tà tiêu độc, cầm máu... . Trước khi tìm hiểu về các cách dùng gừng chúng ta cùng xem tâm sự của một độc giả sau gần 1 năm sử dụng gừng Bắt đầu từ mùa xuân năm ngoái, tôi kiên trì với gừng vào mỗi sáng thức dậy, liên tục không đứt đoạn, ngay cả khi đi du lịch tôi cũng mang theo gừng. Đến nay đã gần 1 năm, tôi đã cảm nhận được 3 điều kì diệu xảy ra với cơ thể mình... Điều kì diệu thứ nhất Không còn bị cảm cúm Trước đây, thỉnh thoảng khi thời tiết thay đổi, tôi lại hay bị cảm cúm. Từ khi dùng gừng đến nay, tôi chưa một lần bị lại, thỉnh thoảng có dấu hiệu của cảm cúm chỉ cần uống 1 gói phòng cúm là hết ngay. Người xưa có câu Sáng sớm ăn gừng, như ăn nhân sâm buổi tối ăn gừng chẳng khác gì ăn thạch tín sáng ăn gừng có lợi, tối ăn gừng có hại . Qủa thật, gừng đã giúp tôi không còn phải khó chịu vì chứng cảm cúm. Điều kì diệu thứ hai Chữa khỏi bệnh sỏi ống mật chủ Ngày 6 8 năm ngoái, khi kiểm tra sức khỏe tổng thể, siêu âm ổ bụng phát hiện sỏi ống mật chủ thùy gan trái kích thước 0.8 0.2 cm, tôi chưa bao giờ uống bất kì loại thuốc điều trị sỏi mật nào, chỉ kiên trì dùng gừng vào mỗi buổi sáng ngủ dậy. Ngày 7 6 năm nay, sau khi siêu âm kiểm tra lại, túi mật bình thường, không còn sỏi. Theo mọi người nói, dùng gừng vào sáng sớm, sỏi mật, sỏi thận đều có thể chữa khỏi. Điều kì diệu thứ ba Xét nghiệm chức năng gan, toàn bộ âm tính 5 năm liền từ năm 1998 đến năm 2002 mỗi lần làm xét nghiệm chuẩn đoán viêm gan B, trong danh mục xét nghiệm luôn có hai mục là kháng thể e viêm gan loại B Hepatitis B e Antibody HBeAb hay anti HBe và kháng thể lõi viêm gan loại B HBcAb hay anti HBc đều cho kết quả dương tính. Năm nay, cũng những xét nghiệm đó và toàn bộ các mục đều cho kết quả âm tính... Cách dùng gừng như sau Gừng sống cạo vỏ vỏ gừng tính mát , mỗi ngày cắt 4,5 lát gừng tươi cắt mỏng như giấy, nếu cắt quá dày sẽ cay cho vào một chiếc bát. Mỗi sáng dậy, uống một cốc nước lọc trước, sau đó đổ nước sôi vào bát gừng khử độc, rồi cho mấy lát gừng vào ngậm trong miệng, khoảng 10 30 phút, sau đó nhai nát cho mùi vị gừng lan tỏa trong miệng, xuống dạ dày và lên mũi. Dưới đây là những bài thuốc từ gừng có tác dụng điều trị tốt, được dân gian đúc kết lại và qua thực tiễn điều trị bệnh 1. Trị nôn Nước gừng 1 thìa canh, mật ong 2 thìa canh, nước sôi 3 thìa canh, đun sôi uống một lần. 2. Trị phong hàn đau xương, đau khớp Gừng sống, thân hành lá lượng vừa đủ, đập nát sao nóng, bọc trong vải chườm vào chỗ đau, ngày làm nhiều lần. Đặt mấy lát gừng sống lên chỗ đau, châm bằng que ngải. 3. Trị bệnh dạ dày Gừng sống, vỏ quế 12gram, đun với lượng nước vừa đủ, uống ngày 2 lần. 4. Trị cảm nắng hôn mê Gừng sống, hẹ lượng vừa đủ, tỏi 1 củ, tất cả xay lấy nước uống. 5. Trị kiết lỵ cấp Gừng sống 25g, đường đỏ 50g, tất cả xay nhuyễn, một ngày uống 3 lần, uống liên tục trong vài ngày. 6. Đau bụng sau sinh Gừng sống, đương quy mỗi thứ 150g, thịt dê 1000g, đổ nước vừa đủ hầm thành canh, chia nhiều lần uống. 7. Trị vết thương bầm tím, trẹo lưng Gừng sống, khoai môn mỗi thứ một nửa nghiền nát, cho thêm chút bột trộn đều, đắp vào vết thương, mỗi ngày thay 2 lần. 8. Trị viêm dạ dày, ruột cấp Gừng sống 5 lát, trà 20g, tỏi 1 củ, nghiền nát, pha bằng nước sôi thêm đường đỏ uống ngày 3 lần. 9. Trị hàn lỵ Gừng sống 4 lát, trà 15g, pha đặc cho thêm nửa thìa canh dấm, uống khi nóng, ngày 3 lần. 10. Trị nhiệt lỵ Gừng sống 4 lát, trà 15g, hoàng liên 6g, pha nước uống nguội, mỗi ngày 3 lần. 11. Trị sốt rét Gừng sống 4 lát, trà 15g, pha nước nóng thêm đường đỏ lượng vừa đủ, uống nóng ngày 2 lần. 12. Trị say tàu xe Gừng sống 1 lát đặt trên rốn, bên ngoài dán một miếng dán giảm đau, sẽ có tác dụng ngay. 13. Trị vết nứt nẻ, tổn thương do lạnh Gừng lượng vừa đủ giã nát, ngâm rượu trắng, làm nóng rượu gừng lau vết thương, ngày 3 lần. 14. Trị chứng ra nhiều mồ hôi chân Gừng sống 15g, phèn chua 15g, đun nước ngâm chân, ngày 1 lần. 15. Trị ho do cảm lạnh, ho do hư hàn lâu ngày Gừng sống 5 lát, thịt quả óc chó, đường đỏ lượng vừa đủ , xay nhuyễn rồi ăn. 16. Trị đau bụng hư hàn ở phụ nữ Gừng sống, đường đỏ vừa đủ đun nước uống. 17. Ra mồ hôi giải cảm, ấm phổi trừ ho Gừng sống 10 lát, trà 7g, pha nước sôi uống nóng. 18. Trị cảm mạo phong hàn Gừng sống vài lát, củ cải trắng 250g, đường đỏ vừa đủ, đun thành canh uống nóng, ra mồ hôi là giải cảm. Gừng sống 6g, thân hành lá 5 cọng, đường đỏ vừa đủ, nấu canh uống nóng, đối với người mới bị cảm hoặc bị nhẹ rất có hiệu quả. Gừng sống 90g, củ cải trắng 60g, mã thầy 60g, xay tất cả lấy nước, chia làm 3 phần đun nóng uống, ngày 1 lần Gừng sống 6g, thân hành lá 2 cọng, táo tàu 4 quả, nấu canh uống, rất hiệu quả với bệnh nhẹ không ra mồ hôi. Gừng sống 5g, thân hành lá 1 cọng, đậu xanh 15g, cà rốt 30g, táo tàu 4 quả, đun nước uống nóng, ngày 3 lần, rất hữu hiệu đối với cảm sốt, khát nước. Gừng sống, thân hành lá mỗi loại 30g, muối ăn 6g, rượu trắng 1 cốc, xay nhuyễn gừng, hành, muối , cho rượu vào khuấy đều rồi dùng hỗn hợp này xoa bóp trước ngực, sau lưng, khoeo tay, lòng bàn tay, gan bàn chân, rất hữu hiệu đối với người bị cảm đau người, đau mỏi xương khớp, sốt cao không giảm. Gừng già 10g nướng nóng, cắt lát xoa lên huyệt bách hội, huyệt đại chùy hoặc từ huyệt đại chùy xuống tới huyệt mệnh môn, đến khi da hơi đỏ lên, là có thể tiêu hàn, hết đau mỏi toàn thân. Theo Thúy Nga", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/moi-sang-ngam-vai-lat-gung-co-the-nhan-duoc-3-dieu-ky-dieu-chia-se-thuc-te-tu-nguoi-benh-20170708134242908.chn"},
{"title": "Sales ngành dược Bài học về một doanh nghiệp xuống dốc không phanh vì dám bỏ rơi đội sales", "timeCreatePostOrigin": "2017/07/14", "author": " Đỗ Xuân Tùng – Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt ", "summary": "Cộng tác viên có thể có chi phí thấp và doanh số lớn trong thời gian đầu, nhưng theo thời gian, cộng tác viên sẽ sớm rời bỏ công ty. Muốn phát triển lâu dài, doanh nghiệp nào cũng cần có một đội sales gắn bó.", "content": "Chúng tôi xin giới thiệu loạt bài viết Câu chuyện phân phối được đăng trên diễn đàn Quản trị và Khởi nghiệp của tác giả Đỗ Xuân Tùng. Mời độc giả đón đọc. Đây không phải là công ty tôi trực tiếp tham gia quản lý, tuy nhiên, trong quá trình làm việc trên địa bàn, tuyển dụng và huấn luyện cũng như họp rà soát hàng ngày, tôi có gặp nhiều nhân viên từ công ty đó xin sang công ty mình đang quản lý, nên câu chuyện này tôi chứng thực được. Hiện trạng Đây là câu chuyện trong ngành dược và thực phẩm chức năng. Một công ty khá thành công với sản phẩm của mình, đầu tiên để phát triển thị trường họ tuyển dụng nhân sự chính thức tại các tỉnh. Do có hỗ trợ quảng cáo và PR rầm rộ lại thêm chế độ cho công nợ khá thoải mái, sản phẩm được đại lý và người tiêu dùng đón nhận nồng nhiệt. Sau một thời gian, ban giám đốc thấy rằng, sản phẩm bán tốt quá không cần phải dùng tới sales chính thức mà hoàn toàn có thể dùng cộng tác viên để bán hàng vẫn đạt chỉ tiêu doanh số mà chi phí lại ít hơn hẳn nên chuyển sang hỗ trợ đội ngũ không chính thức đó để mặc đội sales dần dần bỏ việc hết. Hàng vẫn chạy và thậm chí còn gia tăng doanh số nhanh hơn nữa, nhiều cửa hàng thuốc ở dưới tỉnh còn trực tiếp gọi điện đặt hàng từ công ty. Tin chắc vào cách làm rất đúng của mình, công ty tiến thêm bước nữa, tăng cường đội ngũ nghe điện thoại nhận đơn hàng, rồi sau đó tiến tới giảm chi phí tối đa, tăng nhanh vòng quay tài chính. Công ty này biến các cộng tác viên thành đại lý không chính thức tại từng tỉnh bẳng cách yêu cầu họ trả tiền mua hàng trước, rồi mới giao hàng về cho họ. Do hàng bán được, cộng tác viên chấp nhận và đầu tư tiền để mua hàng của công ty. Tuy nhiên, tới đây thì tình hình bắt đầu thay đổi. Sau một thời gian áp dụng cách thức này, do khả năng tự quản lý rất kém, cộng tác viên không thể nắm được chính xác mình có lãi hay không khi cứ một đằng phải cho nợ, thu tiền thì nhỏ giọt, một đằng phải trả trước. Họ dần rời bỏ công ty sang chỗ khác làm, số cộng tác viên sụt giảm nhanh chóng. Sau một thời gian, doanh số công ty xuống dốc không phanh và giờ thì hầu như chỉ bán cầm chừng trong khi hàng đối thủ cạnh tranh thì rình rập lúc nào cũng sẵn sàng thay thế tại từng cửa hàng. Bài học Đôi khi sự phát triển nhanh quá mức của một sản phẩm trên thị trường ẩn chứa đằng sau một lý do không hề dễ chịu, trong câu chuyện này là việc công ty không có cách để đo năng lực thực tế của thị trường. Khi phát triển nhanh hơn mức công ty có thể hình dung, thì họ chỉ lý giải đơn giản là do sản phẩm tôt, có làm quảng cáo nên bán ổn! Quảng cáo và PR thường được ví như không quân đánh dập thời gian đầu, sales thì được coi như quân đánh bộ sau đó phải tiến vào vùng đất vừa mới được phát quang. Dùng không quân có thể dọn đường nhưng không thể bình định nếu không dùng tới đội sales đúng nghĩa. Doanh số là kết quả chứ không bao giờ là thước đo duy nhất nếu doanh nghiêp muốn phát triển lâu dài. Hệ thống khách hàng bền vững và liên tục mở rộng mới là tài sản lớn nhất của từng doanh nghiệp. Giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận có thể là một lựa chọn tốt nhưng chỉ khi việc giảm chi phí đó đã được đánh giá hết về khả năng rủi ro trong dài hạn. Đỗ Xuân Tùng Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Nhân Việt", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/sales-nganh-duoc-bai-hoc-ve-mot-doanh-nghiep-xuong-doc-khong-phanh-vi-dam-bo-roi-doi-sales-20170714160447247.chn"},
{"title": "Lời khuyên của chuyên gia y tế về cách dùng kháng sinh để tránh kháng thuốc khiến ai cũng bất ngờ", "timeCreatePostOrigin": "2017/07/31", "author": " HN ", "summary": "Các chuyên gia giờ đây cho biết, việc tiếp tục sử dụng hết liều kháng sinh được chỉ định sau khi bạn đã cảm thấy khỏe có thể làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh vốn đang là vấn nạn toàn cầu.", "content": "Lời khuyên này trái ngược hoàn toàn so với hướng dẫn cách sử dụng kháng sinh của Tổ chức Y tế Thế giới WHO. Theo đó, bệnh nhân được khuyến nghị phải dùng hết liều kháng sinh ngay cả khi họ bắt đầu thấy khỏe trở lại. Trong nhiều năm, các bác sĩ luôn nói với bệnh nhân rằng, việc không dùng hết liều thuốc kháng sinh là cực kỳ vô trách nhiệm bởi nó làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh . Do đó, trước báo cáo mới nhất này, họ thúc giục cộng đồng nên hết sức thận trọng. Giáo sư Helen Stokes Lampard, Chủ tịch Royal College of GPs, cho biết, bệnh nhân không nên thay đổi hành vi của mình nếu chỉ dựa trên một nghiên cứu . Trên thực tế, báo cáo trên được tổng hợp từ ý kiến của 10 chuyên gia trong lĩnh vực bệnh truyền nhiễm đến từ Đại học Oxford và Trường Y Brighton and Sussex. Các chuyên gia phân tích kết quả của vô số nghiên cứu đáng tin cậy về kháng sinh. Họ nhận thấy, các liều dùng kháng sinh ngắn hơn, cụ thể là giảm đi 1 2 so liều dùng thông thường, không ảnh hưởng gì tới việc bệnh nhân có hồi phục, bị nhiễm trùng trở lại hay tử vong. Một số loại kháng sinh tốt nhất nên được dùng trong thời gian dài hơn, như để điều trị bệnh lao. Tuy nhiên, những loại khác, như để điều trị bệnh viêm phổi, chỉ hiệu quả khi dùng trong thời gian ngắn hơn. Giáo sư Helen Stokes Lampard. Theo các chuyên gia, lời khuyên hiện tại về việc phải dùng đủ liều kháng sinh thực ra không hề có bằng chứng khoa học. Thay vào đó, có bằng chứng rõ ràng cho thấy, việc ngừng dùng kháng sinh sớm hơn là lựa chọn an toàn và cách thức hiệu quả nhằm giảm tình trạng lạm dụng thuốc. Giáo sư Martin Liewelyn, trưởng nhóm chuyên gia thực hiện báo cáo trên, chia sẻ Về mặt lịch sử, các liều kháng sinh được đặt ra từ trước, được thúc đẩy do nỗi sợ phải không được điều trị đầy đủ mà chưa quan tâm đúng mức tới khả năng lạm dụng thuốc Dùng đủ liều kháng sinh đi ngược lại một trong những niềm tin về cách sử dụng thuốc cơ bản nhất, được lưu truyền rộng rãi nhất à mọi người từng có, đó là chúng nên nên dùng càng ít thuốc càng tốt. Kháng kháng sinh hiện đang là cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu, với việc lạm dụng kháng sinh là động lực chính bởi vi khuẩn ngày càng trở nên kháng thuốc , kháng sinh lại càng được dùng nhiều hơn và hậu quả là làm xuất hiện siêu khuẩn. Chia sẻ trên tạp chí BMJ, Giáo sư Llewelyn cùng đồng nghiệp bày tỏ Niềm tin sai lầm rằng phải dùng đủ liều kháng sinh sẽ giúp hạn chế tối đa nguy cơ kháng thuốc có thể là rào cản lớn trong hành trình giảm tình trạng dùng kháng sinh không cần thiết. Bệnh nhân có thể phản ứng khác nhau với cùng một loại kháng sinh. Hiện nay, phần lớn chúng ta đang phớt lờ thực tế này và thay vào đó lại đưa ra những khuyến nghị liên quan tới thời gian dùng thuốc dựa trên bằng chứng khoa học nghèo nàn . Ngày nay, theo các chuyên gia, lời khuyên hiện tại về việc phải dùng đủ liều kháng sinh thực ra không hề có bằng chứng khoa học. Tại bệnh viện, những bệnh nhân thường được điều trị bằng kháng sinh cho tới khi các xét nghiệm cho thấy họ đã hoàn toàn hồi phục khỏi tình trạng nhiễm trùng. Các nhà nghiên cứu khẳng định Ngoài bệnh viện, nơi có thể không tiến hành được các xét nghiệm liên tục, lặp đi lặp lại, bệnh nhân có lẽ tốt nhất nên được khuyên dừng điều trị khi họ cảm thấy khỏe hơn. Và việc này đối lập trực tiếp với lời khuyên từ WHO. Cộng đồng nên được khuyến khích nhận ra rằng, kháng sinh là nguồn tự nhiên hạn chế và quý giá, cần được bảo tồn . Các tác giả báo cáo trên cho biết, cần nhiều thử nghiệm hơn để xác định xem lời khuyên nào chuẩn chỉnh nên được đưa cho bệnh nhân về liều dùng kháng sinh. Nhưng Giáo sư Stokes Lampard nhấn mạnh Liều dùng kháng sinh theo khuyến nghị không phải ngẫu nhiên. Chúng được điều chỉnh cho phù hợp với bệnh của từng cá nhân và trong nhiều trường hợp, liều dùng tương đối ngắn. Chúng tôi quan ngại về việc khuyên bệnh nhân ngừng dùng thuốc giữa chừng khi họ thấy khỏe hơn . Bởi vì dấu hiệu cải thiện của các triệu chứng không nhất thiết đồng nghĩa với việc bệnh nhiễm trùng đã hoàn toàn được xoá bỏ . Theo HN", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/loi-khuyen-cua-chuyen-gia-y-te-ve-cach-dung-khang-sinh-de-tranh-khang-thuoc-khien-ai-cung-bat-ngo-20170731180109319.chn"},
{"title": "Vụ nhập thuốc ung thư giả Bộ Y tế nói gì?", "timeCreatePostOrigin": "2017/08/25", "author": " PV ", "summary": "Cổng TTĐT Bộ Y tế vừa phát đi thông tin liên quan đến vụ việc xảy ra tại Công ty CP VN Pharma.", "content": "Theo đó, trả lời nhiều câu hỏi của các nhà báo về những thông tin xung quanh vụ án buôn lậu thuốc chữa bệnh, làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức xảy ra tại Công ty CP VN Pharma đang được xét xử tại Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Y tế có ý kiến như sau Thứ nhất, sau khi có phán quyết cuối cùng của Tòa án, Bộ Y tế sẽ xử lý nghiêm khắc, theo đúng pháp luật, không bao che đối với những đơn vị, cá nhân vi phạm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế nếu có . Thứ hai, Bộ Y tế đánh giá cao những nỗ lực và tinh thần làm việc trách nhiệm của cơ quan điều tra và các cơ quan chức năng khác trong việc điều tra và đưa những sai phạm của VN Pharma ra ánh sáng, cũng như trong việc phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế ngay từ đầu, khi mới có dấu hiệu nghi ngờ về các vi phạm của công ty này. Thứ ba, Bộ Y tế đề nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm khắc các trường hợp đăng tải và phát tán thông tin sai sự thật và vô căn cứ làm ảnh hưởng uy tín của ngành y tế và Bộ trưởng Bộ Y tế. Trong một diễn biến liên quan, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc Công ty VN Pharma Việt Nam nhập khẩu thuốc điều trị ung thư giả. Về việc Công ty VN Pharma Việt Nam nhập khẩu thuốc điều trị ung thư giả, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế có văn bản báo cáo về trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 31 8 2017. Được biết, sáng 25 8, TAND TP.HCM dự kiến sẽ tuyên án vụ buôn lậu, làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức xảy ra tại Công ty Cổ phần VN Pharma. Trước đó, mức án cụ thể Viện kiểm sát đề nghị đối với các bị cáo trong vụ án là Nguyễn Minh Hùng nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc VN Pharma 10 12 năm tù Võ Mạnh Cường Giám đốc Công ty TNHH Thương mại hàng hải quốc tế H C từ 10 12 năm tù Nguyễn Trí Nhật nguyên Phó Tổng giám đốc VN Pharma 7 9 năm Ngô Anh Quốc nguyên Phó Tổng giám đốc VN Pharma 4 6 năm tù. Phan Cẩm Loan nguyên Phó Trưởng phòng xuất nhập khẩu VN Pharma 4 6 năm. Lê Thị Vũ Phương nguyên Kế toán trưởng VN Pharma 4 6 năm tù Phạm Anh Kiệt Tổng Giám đốc công ty Dược Sapharco 2 3 năm tù án treo Bùi Ngọc Duy nguyên Trưởng Phòng nghiên cứu phát triển VN Pharma 2 3 năm tù Hoàng Văn Thông dược sĩ 2 3 năm tù. Bên cạnh, đại diện viện kiểm sát còn kiến nghị hội đồng xét xử làm rõ trách nhiệm của một số đối tượng, đơn vị có liên quan trong vụ án này. Theo PV", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/vu-nhap-thuoc-ung-thu-gia-bo-y-te-noi-gi-20170825085311551.chn"},
{"title": "Thuốc biệt dược Lập lờ hạn bảo hộ , gây lãng phí hàng trăm tỷ đồng", "timeCreatePostOrigin": "2017/04/26", "author": " Thùy Giang ", "summary": "Hiện nay, tr ên thị trường thuốc, những loại thuốc biệt dược gốc có giá từ vài triệu đến vài chục triệu đồng không còn hiếm mà khá phổ biến.", "content": "Biệt dược gốc loại thuốc đắt tiền với hiệu quả điều trị cao được nhiều bệnh viện lựa chọn. Tuy nhiên, qua khảo sát của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho thấy, nhiều loại thuốc biệt dược gốc hết hạn bảo hộ bản quyền có sự chênh lệch rất lớn so với thuốc nhóm 1 cùng hoạt chất, nồng độ, hàm lượng , chênh nhau tới gần chục lần. Biệt dược gốc thống lĩnh bệnh viện tuyến trên Ngày 25 4, tại buổi cung cấp thông tin định kỳ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, diễn ra chiều 25 4, tại Hà Nội, đại diện Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, qua phân tích kết quả lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc năm 2016 của 59 tỉnh, thành phố và các bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, năm 2016 có 8.371 mặt hàng thuốc trúng thầu vào các cơ sở y tế với tổng giá trị tiền thuốc là hơn 29.000 tỷ đồng. Trong số này có khoảng 600 mặt hàng thuốc biệt dược gốc tương ứng 300 hoạt chất với tổng giá trị trúng thầu khoảng hơn 7.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 25 tổng giá trị tiền thuốc. Bà Nguyễn Thị Yến Phó trưởng Ban Dược và vật tư y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết Các thuốc biệt dược gốc tham gia đấu thầu theo gói thuốc biệt dược gốc hoặc tương đương điều trị do không có các thuốc cạnh tranh trong đấu thầu nên hầu hết đều trúng thầu với giá cao. Cũng theo bà Yến, tổng hợp trong năm 2016 cho thấy tỷ lệ sử dụng biệt dược gốc trên cả nước ước tính chiếm khoảng 20 23 trên tổng chi phí thuốc. Tại các bệnh viện lớn, tỷ lệ này còn cao hơn rất nhiều. Điển hình như tại Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ thuốc biệt dược gốc chiếm 45 và tỷ lệ này chiếm 50 tại Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội . Phân tích việc sử dụng biệt dược gốc năm 2016 đối với 30 loại biệt dược gốc loại thuốc này đã có thuốc tương đương điều trị nhóm 1 có giá trị trúng thầu lớn, chiếm khoảng 30 tổng giá trị thuốc biệt dược gốc trúng thầu tại một số cơ sở khám chữa bệnh tuyến trung ương và tại một số tỉnh. Chẳng hạn như tại một số bệnh viện tuyến trung ương như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Chợ Rẫy các bệnh viện đầu ngành tuyến cuối tỷ lệ sử dụng đối với 30 thuốc này chiếm khoảng 24 tổng chi phí thuốc tại Bệnh viện Bạch Mai và gần 11 tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Ngoài ra, trong nhóm biệt dược có thì có 30 loại thuốc đã chiếm tới 30 tổng số giá trị thuốc biệt dược trúng thầu. Tại một số BV tuyến cuối, tỷ lệ sử dụng các loại thuốc này chiếm khá cao, từ 11 24 tổng số chi phí thuốc. Trong khi đó, tại một số địa phương như Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên... tỷ lệ 30 biệt dược được dùng nhiều nhất chiếm 2 6 tổng chi phí thuốc. Còn tại các tỉnh như Nam Định, Lào Cai, Hà Nam, Sơn La,Thái Bình tỷ lệ sử dụng 30 loại biệt dược gốc trên chỉ chiếm 1 2 tổng chi phí thuốc. Sớm thông báo danh mục biệt dược gốc hết hạn bảo hộ Theo Cục Quản lý dược Bộ Y tế hiện có 698 thuốc biệt dược gốc trong số này có 447 thuốc hết hạn bảo hộ độc quyền. Đối với số thuốc hết hạn bảo hộ có 81 thuốc đã có từ 3 số đăng ký ở nhóm 1 185 thuốc có 2 số đăng ký ở nhóm 1. Bà Yến phân tích Các thuốc biệt dược gốc tham gia đấu thầu theo gói thuốc biệt dược gốc hoặc tương đương điều trị, do không có các thuốc cạnh tranh trong đấu thầu nên hầu hết đều trúng thầu, giá thuốc cao. Một số thuốc biệt dược gốc đã hết hạn bảo hộ được quyền sáng chế, có giá chênh lệch khá lớn so với các thuốc nhóm 1 cùng hoạt chất, cùng nồng độ, hàm lượng trên thị trường. Vị đại diện Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết, qua khảo sát cho thấy nhiều loại thuốc biệt dược gốc có sự chênh lệch rất lớn so với thuốc nhóm 1. Chẳng hạn như thuốc tiêm Ceftriaxon 1g biệt dược gốc với tên thương mại là Rocephin giá trúng thầu tại các hội đồng đấu thầu là hơn 181.440 đồng lọ, trong khi thuốc cùng loại, nhóm 1 có 10 số đăng ký giá trúng thầu trung bình chỉ hơn 24.414 đồng lọ chênh khoảng 7 lần . Thuốc Meropenem 1g, tiêm có tên thương mại là Meronem, trúng thầu tại các hội đồng đấu thầu là 700.306 đồng lọ, trong khi thuốc Meropenem 1g ở nhóm 1 có 4 số đăng ký trúng thầu tại các hội đồng đấu thầu, giá trúng thầu thuốc nhóm 1 trung bình là 296.000 đồng lọ. Thuốc Paclitaxel 100ng thuốc biệt dược gốc có tên thương mại là Anzatax Inj 100 mg, giá trúng thầu tại các hội đồng đấu thuầ là gần 4 triệu đồng lọ, trongh khi thuốc Paclitaxel 100ng thuộc nhóm 1 có 3 số đăng ký trúng thầu với giá trung bình 871.000 đồng lọ. Thuốc Oxaliplatin 100 mg, tên thương mại Eloxatin, giá trúng thầu hơn 3,9 triệu đồng lọ, trong khi thuốc này nhóm 1 có 7 số đăng ký trúng thầu tại các Hội đồng đấu thầu, giá trúng thầu thuốc nhóm 1 trung bình là 871.000 đồng lọ. Về hiệu quả điều trị, bà Yến cũng thừa nhận thuốc biệt dược gốc là thuốc tốt nhất hiện nay nhưng đích đến hiện nay là Bộ Y tế cần có cơ chế đấu thầu để giảm giá biệt dược xuống, để người dân được dùng biệt dược gốc, đảm bảo chi phí hợp lý. Nếu Bộ Y tế có biện pháp quản lý chặt chẽ về giá đối với các thuốc biệt dược gốc có thể tiết kiệm chi phí hàng trăm tỷ đồng. Điển hình như việc chỉ có thay đổi cơ chế một lần đấu thầu, chuyển từ Thông tư 10 sang Thông tư 01, giá thuốc đã giảm bình quân khoảng 35 , nên việc Chính Phủ chỉ đạo đưa giá biệt dược gốc cân nhắc để đấu thầu với nhóm 1 là việc làm cần thiết, tiên lượng sẽ tiết kiệm được rất nhiều tỷ đồng bà Yến khẳng định. Vì vậy, tại cuộc họp, đại diện Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đề nghị Bộ Y tế sớm thông báo danh mục biệt dược gốc đã hết hạn bảo hộ, phối hợp với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam xem xét, đề xuất, thống nhất cơ cấu mua sắm sử dụng thuốc biệt dược gốc và thuốc nhóm 1 theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo bà Yến, nếu thay đổi về quy định thì giá biệt dược gốc hết hạn bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ rẻ hơn rất nhiều, người bệnh sẽ được lợi vì được dùng thuốc tốt với giá hợp lý. Theo Thùy Giang", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/thuoc-biet-duoc-lap-lo-han-bao-ho-gay-lang-phi-hang-tram-ty-dong-20170426180847689.chn"},
{"title": "Không phải Mỹ, đây mới là thiên đường dược phẩm được các bệnh nhân trên thế giới tìm đến", "timeCreatePostOrigin": "2017/04/27", "author": " BT ", "summary": "Du lịch chữa bệnh là một mô hình kinh doanh mới hiện nay trên nhiều quốc gia và được chính phủ các nước khuyến khích nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ. Trớ trêu thay, nhiều bệnh nhân tại Mỹ, nền kinh tế số 1 thế giới lại đang đổ xô sang Ấn Độ để chữa bệnh.", "content": "Nghe có vẻ kỳ quặc nhưng nếu bạn biết rằng một đợt điều trị thuốc Sofosbuvir chữa bệnh viêm gan C mà 130 triệu người trên thế giới mắc phải có giá 84.000 USD tại Mỹ nhưng lại chỉ có giá 483 USD tại Ấn Độ thì điều này hoàn toàn dễ hiểu. Một cường quốc về dược phẩm Số liệu của Equity Master cho thấy ngành công nghiệp dược phẩm Ấn Độ đứng thứ 3 thế giới về số lượng sản phẩm chiếm 10 toàn cầu và đứng thứ 13 toàn cầu về tổng giá trị chiếm 2,4 . Quốc gia này chiếm 20 tổng số thuốc gốc thuốc đã hết hạn bản quyền trên toàn cầu và đứng đầu thế giới về mảng này. Với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm CAGR đạt 15,92 , tổ chức IBEF dự đoán doanh thu của ngành dược Ấn Độ sẽ tăng từ 20 tỷ USD năm 2015 lên 55 tỷ USD năm 2020. Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng bình quân 5 của ngành dược toàn cầu. Hơn nữa, Ấn Độ cũng vượt Trung Quốc trong mảng xuất khẩu dược với tốc độ tăng trưởng 11,44 năm tài khóa 2015 2016, đưa kim ngạch xuất khẩu mảng này lên 12,91 tỷ USD. Hiện quốc gia này đang xuất khẩu thuốc cho hơn 200 quốc gia, trong đó thị trường chủ yếu là Mỹ. Từ năm 2014 đến năm 2016, các hãng dược Mỹ đã tăng gấp đôi số lượng giấy phép sản xuất thuốc cho Ấn Độ từ 109 lên 201. Hiện Ấn Độ chiếm khoảng 30 về số lượng và 10 về giá trị thị phần của thị trường dược 80 tỷ USD tại Mỹ. Doanh thu của ngành dược phẩm Ấn Độ tỷ USD Thuốc gốc hết bản quyền chiếm tới 70 doanh thu của ngành dược Ấn Độ năm 2015 Chính quyền New Delhi cũng đã lập kế hoạch đầu tư 640 tỷ USD cho các dự án khởi nghiệp ngành dược và có dự định biến Ấn Độ thành công xưởng dược phẩm của thế giới vào năm 2020. Ấn Độ hiện có lợi thế rất lớn với một nguồn nhân lực dồi dào trong ngành dược, bao gồm nhiều nhà khoa học và kỹ sư. Quốc gia này đang cung cấp khoảng 80 số thuốc ức chế chống bệnh AIDS trên thế giới và tiềm năng này còn có thể phát triển mạnh hơn nữa. Trên thực tế, chính quyền New Delhi đã bắt đầu thúc đẩy ngành dược Ấn Độ từ đầu thập niên 1960 với đạo luật sửa đổi về bản quyền ban hành năm 1970. Tiếp theo đó, công cuộc mở cửa thị trường và cải cách kinh tế thập niên 1990 đã đưa ngành dược Ấn Độ đạt được những thành tựu hôm nay. Tại Ấn Độ, thời gian bản quyền cho dược phẩm, thực phẩm chỉ vào khoảng 5 7 năm, qua đó cho phép các công ty sản xuất đại trà sản phẩm sau đó để giảm chi phí. Điều này hoàn toàn khác biệt với Mỹ hay nhiều nước Phương Tây với thời hạn bản quyền kéo dài hàng chục năm. Thêm vào đó, Ấn Độ không cấp bản quyền cho những phát minh dược phẩm không đem lại hiệu quả vượt trội so với thuốc cũ trừ khi các nhà khoa học chứng minh được điều đó. Mức giá cho một đợt điều trị bằng Sofosbuvir tại các nước Việc rút ngắn thời hạn bản quyền khiến các tập đoàn lớn tại Ấn Độ buộc phải rút khỏi thị trường này và tạo điều kiện cho hàng loạt các hãng sản xuất nhỏ lẻ phát triển. Với lực lượng nhà khoa học, chuyên gia lớn, các hãng này dễ dàng phục chế được những sản phẩm thuốc bản quyền của các hãng lớn. Thêm vào đó, chi phí sản xuất thấp khiến nhiều công ty thuốc lớn cũng đặt nhà máy hoặc thuê ngoài ở Ấn Độ, tạo điều kiện cho ngành thuốc chợ đen phát triển. Cũng tương tự như ngành may mặc trước đây của Trung Quốc, các nhà máy dược ở Ấn Độ phụ thuộc khá lớn vào các tập đoàn dược nước ngoài. Nguyên nhân khiến các tập đoàn này chọn Ấn Độ là chi phí nhân công rẻ, cơ sở vật chất cho ngành dược tốt và lượng lớn nhà khoa học trong ngành. Kỷ nguyên thuốc giá rẻ chấm dứt? Chính sự phát triển của mảng thuốc giá rẻ cũng như ngành dược tiểu ngạch mà rất nhiều bệnh nhân trên thế giới hướng đến Ấn Độ để tìm thuốc. Tuy nhiên, điều này khiến các hãng dược quốc tế khó chịu bởi họ bị mất doanh thu, hệ quả là nhiều quy định mới được ban hành nhằm bảo hộ cho các tập đoàn lớn. Năm 2013, một trong những hãng dược lớn nhất Ấn Độ là Ranbaxy đã đồng ý chi trả khoản phạt 500 triệu USD cho Mỹ vì vi phạm các nguyên tắc sản xuất thuốc. Trong khi đó, Cục an toàn dược phẩm và thực phẩm Mỹ USFDA cũng gia tăng kiểm tra, thanh tra các hãng sản xuất dược từ Ấn Độ nhập khẩu vào nước này. Vào tháng 5 2016, hãng dược Gilead của Mỹ đã buộc Ấn Độ phải chấp nhận một trong các phát minh của hãng trên dòng thuốc Sofosbuvir, qua đó hợp pháp hóa việc tăng giá bán của loại thuốc này trên thị trường Ấn Độ. Thuốc Sofosbuvir được bán tràn lan tại Ấn Độ với giá rẻ Trước sự nhượng bộ này, Giám đốc chương trình y tế Medecins San Frontieres, bà Leena Menghaney cho rằng đây có thể là dấu hiệu chấm dứt cho kỷ nguyên thuốc giá rẻ tại Ấn Độ đối với những bệnh nhân hiểm nghèo. Tồi tệ hơn, hiện Tổng thống Mỹ Donald Trump đang phản đối việc nhập khẩu thuốc giá rẻ từ Ấn Độ cũng như tình trạng thuê ngoài sản xuất của các công ty dược. Nghe có vẻ trớ trêu nhưng dù bất bình với mức giá thuốc cắt cổ tại Mỹ, ông Trump vẫn không đồng ý chuyện các hãng thuốc Ấn Độ chiếm tới hơn 30 thị phần dược phẩm Mỹ. Bởi vậy, trong thời gian tới, ngành dược Ấn Độ có lẽ sẽ gặp nhiều khó khăn để tiếp cận thị trường xuất khẩu chính này trong khi các bệnh nhân hiểm nghèo tại Mỹ sẽ gặp nhiều thử thách hơn để có thể mua thuốc giá rẻ. BT", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/khong-phai-my-day-moi-la-thien-duong-duoc-pham-duoc-cac-benh-nhan-tren-the-gioi-tim-den-20170426152248236.chn"},
{"title": "Tại sao các ông lớn bán điện thoại, từ Thế giới di động đến FPT và Digiworld đều nhảy vào thị trường dược phẩm?", "timeCreatePostOrigin": "2017/05/03", "author": " Tuyết Lan ", "summary": "Thị trường phân phối dược phẩm, thuốc tây đang là miếng bánh béo bở, theo những những người đứng đầu của các doanh nghiệp phân phối điện thoại, là bởi thị trường vẫn chưa có chuỗi phân phối nào chiếm tới 20 toàn thị trường. Không chỉ dư địa phát triển mà khả năng chiếm lĩnh thị trường này cũng đang rất lớn.", "content": " Đại gia bán lẻ ngành di động, điện máy CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động MWG mới đây đã tiết lộ ý định thâm nhập ngành kinh doanh dược phẩm. Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT MWG cho biết, ngoài việc phát triển hệ thống Bách hóa xanh, có thể đơn vị này sẽ thử nghiệm thêm chuỗi cửa hàng bán dược phẩm. Người đứng đầu MWG cũng chia sẻ, thay vì phải mất 2 3 năm để tìm hiểu về mô hình này, công ty sẽ tìm kiếm đơn vị chuyên về mảng sản phẩm trên để tiến hành mua bán sáp nhập M A , trong đó sẽ đặc biệt ưu tiên những đơn vị có 10 15 cửa hàng. MWG dự kiến sẽ mua 20 40 cổ phần của các chuỗi bán lẻ khác, sau đó sẽ nâng tỷ lệ sở hữu lên 60 . Định mức đầu tư dự kiến khoảng 500 tỷ đồng. CTCP Thế giới số Digiworld cũng cho biết sẽ tham gia phân phối nhóm sản phẩm thực phẩm chức năng từ tháng 6 tới, bên cạnh lĩnh vực cốt lõi lâu này là phân phối các sản phẩm điện thoại di động, máy tính, thiết bị văn phòng. Theo dự định của công ty này, vốn đầu tư cho việc mở rộng ngành hàng mới khoảng 40 tỷ đồng. Nhóm sản phẩm mới này sẽ được phân phối thông qua chuỗi các cửa hàng kinh doanh dược phẩm pharmacy . Digiworld cũng đặt mục tiêu ngành hàng mới sẽ mang lại lợi nhuận vào năm 2018 và có mức đóng góp doanh thu 80 tỷ đồng cho công ty trong 2017. Không chỉ 2 công ty trên mà trước đó, FPT Retail cũng đang cân nhắc đầu tư vào phân khúc này. Tổng giám đốc FPT Retail bà Nguyễn Bạch Điệp từng trả lời báo chí về ý định đầu tư vào chuỗi phân phối dược phẩm trong bối cảnh thị trường bán lẻ công nghệ đang dần trở nên bão hòa. Đơn vị này cũng cho biết, việc đầu tư nếu được thực hiện sẽ phải qua các phân tích kinh doanh, đồng thời tìm đối tác để chia sẻ rủi ro. Tại sao lại là dược phẩm ? Không phải ngẫu nhiên mà ba đơn vị phân phối điện máy giữ thị phần hàng đầu hiện tại cùng thể hiện ý định đầu tư vào lĩnh vực phân phối dược phẩm. Yếu tố đầu tiên có thể kể đến là phân phối dược phẩm cũng có thể xây dựng theo mô hình chuỗi vốn là thế mạnh của nhiều đại gia trong lĩnh vực bán lẻ điện máy hiện tại. Tiềm năng để xây dựng một chuỗi cửa hàng đủ sức chiếm lĩnh thị trường là rất lớn, khi thị phần phân phối dược phẩm trước nay chủ yếu thông qua các cửa hàng thuốc tư nhân. Những chuỗi phân phối có quy mô lớn trên thị trường như Phano Pharmacy cũng chỉ có vốn điều lệ khả khiêm tốn ở mức 120 tỷ đồng, cho hệ thống 49 cửa hàng. Chủ tịch MWG Nguyễn Đức Tài trong buổi gặp mặt nhà đầu tư mới đây đã nhận định, thị trường hiện tại vẫn chưa có chuỗi bán thuốc tây nào đủ lớn chiếm được 20 thị phần. Bên cạnh đó, mặc dù biên lợi nhuận khi phân phối không lớn nhưng mặt hàng thuốc tây là thứ người tiêu dùng luôn cần, nhu cầu từ thị trường là rất lớn, từ đó khả năng tận dụng lợi thế nhờ phát triển quy mô cũng là lý do đáng để cân nhắc đầu tư. Theo một số chuyên gia, việc các đại gia phân phối điện máy khi tham gia vào lĩnh vực phân phối dược phẩm có thể sẽ giúp định hình lại thị trường tiềm năng này vốn vẫn còn rất ít sự cạnh tranh, với tiềm lực mạnh và việc quản lý trên cơ sở công nghệ thông tin. Với những kinh nghiệm đã có trên thị trường bán lẻ điện máy, việc phát triển các chuỗi cửa hàng phân phối dược phẩm có quy mô lớn cũng không phải điều khó hình dung với những tên tuổi như MWG, FPT Shop hay Digiworld. Một yếu tố khác cũng cần nhắc đến là tiềm năng của thị trường này đang rất lớn. Theo báo cáo từ một tổ chức nghiên cứu thị trường, người dân Việt Nam đang ngày càng chú trọng hơn đến việc chăm sóc sức khỏe. Tổng quy mô dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã vượt mức 8 tỷ USD trong năm 2015, trong khi tổng chi phí cho y tế đã vượt mốc 10 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng CAGR khoảng 17 năm. Theo tính toán của Bộ Y tế và tổ chức nghiên cứu thị trường BMI, đến năm 2018, số tiền chi cho chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 140 USD, gấp hơn 2 lần so với thời điểm cách đây 10 năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân cũng đạt khoảng 14,5 trong giai đoạn 2016 2018. Bài toán duy trì tốc độ tăng trưởng Trong một phát biểu của mình gần đây, tỷ phú Trung Quốc Jack Ma đã chia sẻ về việc tập đoàn thương mại điện tử với quy mô hơn 260 tỷ USD đang phải cố gắng chinh phục những vùng đất mới thông qua việc đẩy mạnh khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài nhằm duy trì quy đạo tăng trưởng. Câu chuyện tương tự đang diễn ra với các đại gia phân phối điện máy như MWG, FPT Shop hay Digiworld. Lý do mà những CEO của các doanh nghiệp đứng đầu thị trường về phân phối điện máy nói về ý tưởng tham gia thị trường phân phối dược phẩm là bởi sự phát triển của thị trường bán lẻ điện máy đang dần đến mức bão hòa. Động lực tăng trưởng đến từ dư địa của thị trường đang dần thu hẹp. Việc phải tìm ra một lĩnh vực kinh doanh mới, vừa phải đảm bảo tiềm năng phát triển, vừa phù hợp với những thế mạnh và nội tại của những doanh nghiệp này là điều cần phải làm. Tổng giám đốc FPT Reatail bà Nguyễn Bạch Điệp từng chia sẻ rằng, thị trường bán lẻ công nghệ sẽ bão hòa và để tiếp tục tăng trưởng thì công ty buộc bán lẻ thêm nhiều lĩnh vực khác, có thể như thời trang, ăn uống, dược phẩm hay mở các cửa hàng tiện lợi. Áp lực duy trì quỹ đạo tăng trưởng đòi hỏi các doanh nghiệp phải khai phá thị trường mới, hoặc mở rộng tập khách hàng tiềm năng. Dù trong những lời phát biểu của mình, Chủ tịch Thế giới Di Động ông Nguyễn Đức Tài vẫn luôn tin rằng thị trường bán lẻ di động còn nhiều dư địa để phát triển, song những gì mà đơn vị này đang thực hiện lại cho thấy doanh nghiệp này đang tích cực chuẩn bị cho sự thay đổi. Từ việc đẩy mạnh phát triển chuỗi Bách Hóa Xanh, đặt trọng tâm động lực tăng trưởng của MWG vào hệ thống này từ sau năm 2018, dù doanh thu của Bách Hóa Xanh đến hiện tại vẫn còn rất khiêm tốn. Cho tới việc đặt kỳ vọng phát triển sang một số lĩnh vực phân phối khác, như dược phẩm. Thực tế, việc mở rộng quy mô của chuỗi cửa hàng Thegioididong.com cũng đã bắt đầu chậm lại từ đầu năm 2017. Đơn cử như tháng 2, MWG đã mở thêm 12 siêu thị mới trên toàn quốc, trong đó chỉ có 1 cửa hàng Thegioididong.com, còn lại là 5 cửa hàng Điện máy XANH, 6 cửa hàng Bách Hóa Xanh. Trong 3 tháng đầu năm, trong số 107 siêu thị được mở thêm trên toàn quốc, thì số siêu thị Thegioididong.com chỉ chiếm gần 46 , trong khi siêu thị Điện máy Xanh chiếm 54 . Doanh thu bình quân trên mỗi cửa hàng Thế giới di động năm 2016 cũng giảm khoảng 30 , từ mức 45,8 tỉ đồng năm 2014 xuống chỉ còn khoảng 32,5 tỉ đồng năm 2016, mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua, ngang ngửa so với năm 2012. Điều khác biệt nằm ở chỗ, năm 2012 dù doanh thu trên mỗi cửa hàng ở mức thấp, nhưng đó lại là một chỉ báo cho thấy thị trường sắp sửa bùng nổ. Ngược lại, sự đi xuống trong giai đoạn 2015 2016 lại là biểu hiện cho thấy sự đi xuống của ngành bán lẻ di động sau khi tạo đỉnh . Theo Tuyết Lan", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/tai-sao-cac-ong-lon-ban-dien-thoai-tu-the-gioi-di-dong-den-fpt-va-digiworld-deu-nhay-vao-thi-truong-duoc-pham-20170503084905767.chn"},
{"title": "Bộ Y tế Làm rõ vụ 20.000 viên thuốc trị ung thư hết hạn sử dụng", "timeCreatePostOrigin": "2017/05/05", "author": " CM (tổng hợp) ", "summary": "Cục Quản lý dược Bộ Y tế có văn bản gửi Sở Y tế TPHCM đề nghị làm rõ thông tin báo chí phản ánh về việc Bệnh viện BV Truyền máu Huyết học TPHCM phải tiêu huỷ 20.000 viên thuốc Tasgina đặc trị ung thư hết hạn sử dụng do chậm trễ trong thủ tục xác nhận viện trợ của các cơ quan có thẩm quyền.", "content": "Để có thông tin chính thức cho người dân, Cục Quản lý dược cũng đề nghị Sở Y tế TPHCM khẩn trương rà soát và báo cáo sự việc bằng văn bản về Bộ Y tế Vụ Bảo hiểm y tế và Cục Quản lý dược trước ngày 7 5. Báo Sức khỏe Đời sống cho biết, theo kết luận Thanh tra TPHCM vừa công bố, qua kiểm tra việc xuất sử dụng và quyết toán thuốc viện trợ tại Khoa Dược, BV Truyền máu Huyết học TPHCM, đến ngày 31 12 2015, kho thuốc của BV còn tồn 19.997 viên Tasigna 200mg thuốc đặc trị ung thư, đã hết hạn sử dụng từ tháng 5 2015 theo đơn giá tháng 8 2015 là 700.037 đồng viên . Đây là số thuốc được nhập về dưới hình thức viện trợ phi dự án bằng thuốc điều trị bệnh bạch cầu mãn dòng tuỷ CML . Văn bản của Bộ Y tế gửi Sở Y tế TPHCM đề nghị làm rõ thông đến 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư hết hạn sử dụng. Ảnh Báo SK ĐS Theo giải trình của BV Truyền máu Huyết học TPHCM, tháng 7 2013, nhận được thư tặng thuốc Tasigna từ nhà sản xuất, ngày 28 11 2013, BV có văn bản gửi Cục Quản lý dược xin được tiếp nhận số thuốc viện trợ trên. Ngày 27 12 2013, BV có giấy phép lưu hành lô thuốc với hạn dùng 24 tháng. Tiếp đó, ngày 30 12 2013, BV có văn bản gửi Sở Y tế TPHCM xin chấp thuận được thực hiện chương trình thuốc. Ngày 10 3 2014, Sở Y tế có văn bản gửi UBND Thành phố và Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị TPHCM xin chấp thuận cho BV được tiếp nhận lô hàng viện trợ. Ngày 24 6 2014,UBND TPHCM có quyết định phê duyệt việc tiếp nhận lô hàng viện trợ gồm 309 hộp thuốc Tasigna 200mg viên nang cứng, hạn dùng đến tháng 5 2015. Ngày 14 7 2014, Cục Quản lý dược có văn bản đồng ý để BV được tiếp nhận lô hàng trên. Tuy nhiên, lúc này Hải quan TPHCM không cho BV tiếp nhận lô hàng thuốc viện trợ do theo quy định hạn dùng còn lại kể từ ngày nhập cảng Việt Nam không được dưới 12 tháng. Sau đó, BV và Sở Y tế TPHCM đã có tờ trình và văn bản xin Hải quan xem xét, hỗ trợ giải quyết. Ngày 13 8 2014, BV nhập kho lô thuốc trên. Đến thời điểm đó, hạn sử dụng của lô thuốc chỉ còn 10 tháng. Tháng 8 2015, Sở Y tế có văn bản đồng ý cho BV tiêu hủy 19.997 viên thuốc Tasigna hết hạn. Tuy nhiên, đến thời điểm thanh tra tháng 12 2016 , BV vẫn tồn kho số thuốc này chưa tiêu hủy. Trước đó, liên quan đến vấn đề phải tiêu hủy gần 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư này, Thanh tra TPHCM đã kiến nghị UBND Thành phố chỉ đạo Sở Y tế kiểm tra làm rõ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có liên quan đến việc chậm trễ lập thủ tục phê duyệt, theo thông tin do TTXVN cung cấp. Thanh tra Thành phố cũng yêu cầu Giám đốc BV phải tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có liên quan đến thiếu sót này. Báo Sài Gòn giải phòng thông tin, chiều 3 5, BV Truyền máu Huyết học TPHCM đã trả lời báo chí về vụ tiêu hủy gần 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư, trị giá gần 14 tỷ đồng. Ông Phù Chí Dũng, Giám đốc BV cho biết, số thuốc Tasigna 200mg về trễ so với dự kiến và lúc đó hạn dùng còn 10 tháng là do phụ thuộc vào thủ tục xin tiếp nhận thuốc của các đơn vị chức năng. Theo giải trình của BV, từ khi BV nhận được thư hiến tặng thuốc cho đến khi thuốc nhập kho BV mất đến 13 tháng. Cũng theo ông Phù Chí Dũng, vì lý do, tiêu chuẩn của người bệnh là phải đủ điều kiện tham gia chương trình Tasigna copay chương trình thuốc dành cho người bệnh mắc bệnh bạch cầu mạn dòng tủy kháng glivec của GIPAP đã giảm nhiều so với dự kiến ban đầu, nguyên nhân là do quy định tham gia Tasigna copay là chương trình đồng chi trả, chứ không phải cung cấp thuốc miễn phí, do đó BV phải chờ thêm thời gian để người bệnh thực hiện mua thuốc lần đầu. Ông Dũng cho biết, đây là thủ tục bắt buộc để được tham gia chương trình do Tổ chức Max Foundation quy định và là đơn vị xét duyệt bệnh nhân có được vào chương trình Tasigna copay, cho nên, số người tham gia vào chương trình chỉ bằng một nửa so với dự trù, vì vậy, không kịp sử dụng thuốc dẫn đến hết hạn. Theo CM tổng hợp ", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bo-y-te-lam-ro-vu-20000-vien-thuoc-tri-ung-thu-het-han-su-dung-20170505100613533.chn"},
{"title": "Tiến quân vào thị trường dược phẩm, Thế giới Di động sẽ phải đi con đường đầy gai hoa hồng", "timeCreatePostOrigin": "2017/05/05", "author": " Tuyết Lan ", "summary": "Mặc dù có lợi thế về xây dựng chuỗi phân phối nhưng lĩnh vực dược phẩm không hẳn sẽ là miếng bánh dễ ăn cho các đại gia kinh doanh thiết bị điện thoại. Đặc biệt khi những quy định về lĩnh vực này không hề thông thoáng như việc buôn bán các sản phẩm điện tử.", "content": "Không có nhiều chuỗi dược phẩm để M A Việc các doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ tham gia vào ngành nghề kinh doanh này cũng không phải hiếm trên thế giới. Tại Mỹ, theo bảng khảo sát hệ thống nhà thuốc lớn nhất của SK A năm 2015, Walmart và Kmart những đế chế bán lẻ hàng đầu thế giới, đang giữ vị trí thứ 3 và 9 những hệ thống nhà thuốc lớn nhất. Walmart có gần 10.400 dược sĩ cùng hệ thống 4.340 nhà thuốc, trong khi Kmart có 1.328 dược sĩ và 707 nhà thuốc. Hiện vẫn chưa có một kế hoạch cụ thể nào liên quan đến ngành kinh doanh mới mẻ này được những đại gia phân phối thiết bị điện thoại đưa ra, ngoài những chia sẻ về định hướng được tiết lộ từ những người đứng đầu doanh nghiệp. Tuy nhiên, không khó để nhận ra điểm chung mà Thế giới Di Động, Digiworld hay FPT Retail đều nhắm tới là việc thực hiện các thương vụ mua bán sáp nhập M A để tham gia thị trường. Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT Thế giới Di động đã nhận định rằng, thay vì phải mất 2 3 năm để tìm hiểu về mô hình này, MWG sẽ tìm kiếm đơn vị chuyên về mảng sản phẩm trên để tiến hành M A, trong đó sẽ đặc biệt ưu tiên những đơn vị có 10 15 cửa hàng. MWG cũng dự kiến sẽ dành ra khoảng 500 tỷ đồng để mua 20 40 cổ phần của các chuỗi bán lẻ sẵn có, sau đó sẽ nâng tỷ lệ sở hữu lên 60 . Phương án này cũng không phải không có căn cứ, người đứng đầu Thế giới Di động đã từng nhận định, thị trường phân phối dược phẩm hiện vẫn chưa có chuỗi cửa hàng nào chiếm lĩnh đến 20 thị phần điều này đồng nghĩa với ngôi vương của thị trường này vẫn còn bỏ trống. Nếu phải dành ra nhiều năm để tìm hiểu và xây dựng từ đầu, cơ hội này có thể sẽ rơi vào tay người khác, đặc biệt khi những ứng viên đang nhăm nhe tiến công vào thị trường này, vốn dĩ đã là đối thủ từ trước. Tuy nhiên, sự lựa chọn dành cho MWG, Digiworld hay FPT Retail trên thị trường cũng không phải quá nhiều. Bởi sự phân mảnh và thị phần nằm trong tay chủ yếu là các cửa hàng tư nhân, các chuỗi phân phối thuốc tây hiện tại cũng chỉ hiện diện ở mức khá khiêm tốn. Các chuỗi phân phối lớn như Phano Pharmacy, Pharmacity hay PAK Pharmacy có vốn điều lệ chỉ ở mức vài chục tỷ cho tới 120 tỷ đồng. Quy mô vốn có phần nghiêm tốn hơn rất nhiều nếu so sánh với MWG, Digiworld hay FPT Retail. Đứng đầu danh sách, Phano Pharmacy là một công ty khá trẻ trong ngành công nghiệp bán lẻ dược phẩm tại Việt Nam thành lập vào tháng 3 2007 do 5 cổ đông, trong đó 4 cổ đông cá nhân hiện đang sở hữu 85 vốn điều lệ và CTCP Dược phẩm Duy Tân sở hữu 15 vốn. Đơn vị này hiện có 49 cửa hiệu trên toàn quốc, với độ bao phủ tại 12 tỉnh thành. Tuy nhiên, Phano Pharmacy hiện mới chỉ xuất hiện tại khu vực miền trung trở vào, trọng tâm vào thị trường phía Nam. Đơn vị này được biết đến nhiều nhất tại Tp HCM với 28 cửa hiệu, tại một số tỉnh khác như An Giang, Kiên Giang, Cà Mau mật độ chỉ từ 2 4 cửa hiệu. Đứng thứ 2 Pharmacity, thuộc quản lý của CTCP Dược phẩm Pharmacity một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ thuốc tây, thực phẩm chức năng mới đi vào hoạt động từ năm 2012 do 4 cổ đông cá nhân sở hữu, trong đó cổ đông lớn nhất là bà Phạm Thị Thanh Hoài với sở hữu 86,63 . Mặc dù mới đi vào hoạt động được 5 năm nhưng hệ thống này đã có 39 cửa hàng, tuy nhiên chỉ xuất hiện tại Tp HCM. Tương tự, Phúc An Khang, Vista Pharmacy hay Mỹ Châu cũng chỉ tập trung duy nhất tại Tp HCM. Hiện đa phần các chuỗi phân phối khác cũng chỉ đặt trọng tâm vào thị trường phía Nam trong khi thị trường ngoài Bắc vẫn chiếm ưu thế bởi các nhà thuốc tư nhân. Và một con đường đầy gai Thị trường phân phối dược phẩm, thuốc tây là miếng bánh béo bở. Tuy nhiên Thế giới di động, Digiworld hay FPT Retail cũng phải đặt câu hỏi ngược lại, tại sao mảnh đất được đánh giá là màu mỡ lại chưa có nhiều đại gia nhảy vào và phải để những người ngoại đạo như Thế giới Di động, Digiworld hay FPT Retail khai phá? Hiện nay hầu như các chuỗi phân phối dược phẩm có thể nằm trong tầm ngắm của Thế giới Di động, Digiworld hay FPT Retail đều có quy mô khá nhỏ, chỉ từ vài chục cửa hàng với mức độ bao phủ chủ yếu là tại khu vực phía Nam và Tp HCM. Việc thâu tóm những đơn vị này có thể là bàn đạp để gia nhập thị trường, nhưng nếu muốn trở thành người đứng đầu và định hình lại thị trường, việc đốt tiền để mở rộng là điều không thể tránh khỏi. Mặc dù vậy, việc phát triển một chuỗi bán lẻ dược phẩm về bản chất sẽ không giống như việc phát triển một chuỗi điện máy, bởi ngay từ đặc trưng của mặt hàng buôn bán, kinh doanh dược phẩm là lĩnh vực đặc thù đòi hỏi rất nhiều quy định. Đơn cử như cơ sở vật chất kỹ thuật đối với nhà thuốc phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc GPP đối với bán buôn phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc GDP hay các điều kiện kho tàng, phương tiện bảo quản thuốc theo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc GSP . Không kể chi phí cơ sở vật chất, nhân sự cũng là một vấn đề cần lưu ý. Nếu như các siêu thị điện máy hiện tại, trình độ và yêu cầu dành cho nhân sự sẽ không quá cao, từ đó mức chi phí cũng sẽ được giữ ở một mức nhất định. Tuy nhiên, với phân phối dược phẩm, ngay cả nhân sự bán hàng cũng đòi hỏi có những chứng chỉ và bằng cấp theo quy định. Trong khi với một lĩnh vực được đánh giá là nhạy cảm, rủi ro về chính sách đối với các doanh nghiệp này cũng là rất lớn. Chỉ một sự thay đổi nhỏ về chính sách bảo quản thuốc hay dự trữ hàng tồn cũng có thể khiến các doanh nghiệp phải đổ tiền để thay đổi toàn bộ hệ thống. Việc định hình lại một thị trường còn phân mảnh, rời rạc với nhiều mối liên kết ngoài luồng giữa bệnh viện và nhà thuốc cũng sẽ tồn tại nhiều rủi ro tiềm tàng, đặc biệt tại các thành phố với hệ thống bệnh viện lớn. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà thuốc tư nhân vẫn ăn lên làm ra, thậm chí là vượt mặt cả những hệ thống phân phối lớn. Theo Tuyết Lan", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/tien-quan-vao-thi-truong-duoc-pham-the-gioi-di-dong-se-phai-di-con-duong-day-gai-hoa-hong-20170505154128751.chn"},
{"title": "Tiêu hủy 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư Không phải do vô cảm ", "timeCreatePostOrigin": "2017/05/24", "author": " Hương Quỳnh ", "summary": "Việc phải tiêu hủy gần 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư không phải bệnh viện, TP vô cảm mà do các thủ tục quá dài, quá rườm rà.", "content": "Trao đổi bên lề Quốc hội sáng nay, Phó Chủ nhiệm UB Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi cho biết, chiều qua UB đã yêu cầu Bộ Y tế, Sở Y tế, các cơ quan chức năng báo cáo về việc tiêu hủy gần 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư tại BV Truyền máu huyết học TP.HCM. Ông Lợi cho biết, việc tiêu hủy thuốc có nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đầu tiên bệnh viện đề xuất cho 200 người ung thư máu nằm ở bệnh viện, họ xác định và lập kế hoạch số người để xin tài trợ thuốc này. Khi làm kế hoạch, có 50 người đăng ký vì khi dùng thuốc này người bệnh phải bỏ ra 42 triệu trong 1 năm bình thường bệnh nhân phải trả khoảng 800 triệu 1 tỷ đồng mỗi năm . Khi đưa thuốc về thì chỉ có 26 người dùng. Như vậy là bệnh viện xác định kế hoạch không chuẩn. Điểm thứ 2, khi bệnh viện dùng đến 6 tháng rồi và thời hạn thuốc cũng sắp hết thì lại không báo cáo kịp thời với các cơ quan chức năng xin chủ trương điều chuyển để sử dụng có hiệu quả. Đến khi có lệnh tiêu hủy rồi lại do điều kiện khách quan, bệnh viện vẫn phải giữ thuốc trong kho. Về nguyên nhân chủ quan, có cả vấn đề đơn vị tài trợ công ty Novartis VN là cơ quan độc quyền nên tất cả việc di chuyển, chuyển cho bệnh nhân khác... công ty đều không cho phép dẫn đến bệnh viện không có cách gì khác. Trong sự việc này, điều cần rút kinh nghiệm là thủ tục hành chính bị kéo dài qua các khâu. Ông có thể nói rõ hơn về thủ tục này không? Khi bắt đầu làm thủ tục là tháng 7 2013 thuốc được sản xuất tháng 6 2013 và chỉ có thời hạn sử dụng trong 23 tháng . Chúng ta làm thủ tục hết hơn 9 tháng, qua rất nhiều khâu. Cục Quản lý dược qua 2 lần và kéo dài thời gian nhất là do tổ chức liên hiệp hữu nghị của TP.HCM kéo dài trong vòng 3 tháng xét duyệt, trong khi theo quy định chỉ 23 ngày. Khi đến cảng thì thuốc còn thời hạn sử dụng 10 tháng. Khi người đầu tiên được sử dụng thì thời hạn còn 8,5 tháng. Khi dùng đến 6 tháng vẫn còn 1 3 số thuốc tài trợ nhưng bệnh viện không nhanh chóng xử lý báo cáo các cơ quan chức năng để xử lý tiêu hủy. Như vậy, rất lãng phí vì nhiều người bệnh rất cần số thuốc này. Tuy nhiên cũng lưu ý, loại thuốc này không phải ai bị ung thư máu cũng dùng được. Sau khi nghe báo cáo vụ việc này, cuộc họp đã có kết luận thế nào? Một là sơ suất của bệnh viện, xác định kế hoạch xin chỉ tiêu không chuẩn do điều kiện khách quan. Đăng ký thì cao hơn nhưng khi dùng thì chỉ có 26 người vì thuốc này rất đắt. Thứ hai, khi hết hạn thì không báo cáo kịp thời để điều chuyển ngay. Nhưng hạn chế là đơn vị tài trợ lại không cho phép điều chuyển đi. Vấn đề này đang yêu cầu cơ quan tài trợ báo cáo. Không phải bệnh viện vô cảm, TP.HCM vô cảm mà vấn đề là do bệnh viện làm kế hoạch, thủ tục chưa chính xác, thủ tục của chúng ta quá dài, quá rườm rà, một lô thuốc mà thủ tục kéo dài hơn 9 tháng. Đây bài học rất đáng rút kinh nghiệm. Vậy UB Về các vấn đề xã hội đã có kiến nghị gì? UB sẽ có văn bản báo cáo UBTVQH và đề nghị Bộ Y tế phải xử lý các bước, các thủ tục hành chính đơn giản, gọn nhẹ, công khai minh bạch nhiều hơn nữa. Chúng ta cố gắng làm sao không bị lãng phí, thất thoát mặc dù thuốc này được tài trợ, đối ứng không đáng kể, nhưng rõ ràng vẫn là vấn đề lãng phí. Mới đây, Thanh tra TP.HCM công bố kết luận khi kiểm tra kho thuốc BV Truyền máu huyết học TP.HCM đến ngày 31 12 2015 còn tồn kho 19.997 viên thuốc Tasigna 200mg đã hết hạn sử dụng từ tháng 5 2015, giá gần 14 tỷ đồng, buộc phải tiêu hủy. Theo Hương Quỳnh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/tieu-huy-20000-vien-thuoc-dac-tri-ung-thu-khong-phai-do-vo-cam-20170524144828805.chn"},
{"title": "Sự suy tàn của kháng sinh Penicillin và mối đe dọa đến hàng triệu tính mạng trên toàn cầu", "timeCreatePostOrigin": "2017/05/25", "author": " BT ", "summary": "Ngày nay, thế giới chỉ còn 4 tập đoàn sản xuất thành phần hoạt tính cho Benzathin G và sản lượng có thể đạt 600 tấn mỗi năm, nhưng tất cả họ chỉ hoạt động dưới 20 công suất. Mỗi liều Benzathin G chỉ có giá từ 0,2 2 USD và hầu như bệnh nhân chỉ cần 1 liều cho các bệnh đau họng, giang mai và điều này khiến các công ty dược phẩm không có lợi nhuận.", "content": "Cô Stella Ngubenkomo ở Nam Phi bị phát hiện mắc căn bệnh thấp khớp cấp vào năm 11 tuổi và bác sĩ chẩn đoán cô chẳng thế sống lâu, nhưng họ đã nhầm. Trong suốt 16 năm sau đó, cô Ngubenkomo đã sống sót và hàng tháng phải tiêm kháng sinh loại Benzathin Penicillin G vào cơ thể. Đây là loại kháng sinh duy nhất trên thế giới có hiệu quả đặc trị cho loại bệnh thấp khớp cấp với hàng triệu bệnh nhân trên toàn cầu và hàng nghìn người chết mỗi năm. Tuy nhiên, số liệu của Tổ chức y tế thế giới WHO cho thấy ít nhất 18 quốc gia đang lâm vào tình trạng thiếu Benzthin G trong 3 năm qua và lượng cung loại kháng sinh đặc trị này đang giảm dần do các doanh nghiệp giảm sản lượng. Vậy vì đâu loại thuốc này không còn được các doanh nghiệp ưa chuộng dù chúng vẫn hiệu nghiệm? Tỷ lệ mắc bệnh viêm thấp khớp cấp trên mỗi 100.000 người năm 2015 trên toàn thế giới Thời hoàng kim của cuộc cách mạng ngành dược Kháng sinh Penicillin được phát hiện vào năm 1928 nhưng phải đến Thế chiến thứ II khi chính phủ Mỹ tập hợp các doanh nghiệp, nhà nghiên cứu lại để chế tạo kháng sinh giá rẻ cho quân đội thì loại thuốc này mới chính thức được đưa vào đại trà sử dụng. Sau Thế chiến thứ II, kháng sinh được buôn bán rộng rãi trên thị trường và thực sự trở thành loại thuốc phổ biến. Năm 1949, Mỹ đã sản xuất 1,3 nghìn tỷ đơn vị Penicillin, cao hơn rất nhiều so với mức 1,7 tỷ đơn vị năm 1944. Có thể nói, kháng sinh Penicillin là loại thuốc đầu tiên trong dòng này, mở ra kỷ nguyên mới cho ngành dược. Trước đó, bất kỳ vết thương nào cũng có thể nhiễm trùng và gây tử vong, các bệnh nhiễm khuẩn như viêm họng cũng có thể khiến bệnh nhân qua đời. Những loại bệnh lậu, giang mai lây lan qua đường tình dục là bản án tử hình với nhiều người trong 500 năm trước khi kháng sinh ra đời. Tuy vậy, một mũi tiêm Benzathin G có thể chấm dứt giai đoạn đầu của bệnh giang mai và nhiều loại bệnh hiểm nghèo khác. Thậm chí ngày nay, Benzathin G là kháng sinh hiệu quả nhất chống lại bệnh thấp khớp cấp và giang mai. Bệnh viêm thấp khớp cấp khiến 300.000 người tử vong năm 2015. Bất chấp điều đó, các tập đoàn dược phẩm ngày nay không còn mặn mà với Penicillin khi danh sách kháng sinh mới điều trị ngày một nhiều và hiệu quả hơn. Hầu hết các nhà sản xuất chuyển sang tập trung vào những loại thuốc kinh niên như ung thư hay tiểu đường, vốn đem lại lợi nhuận nhiều hơn Benzathin G chỉ chữa 1 số bệnh với liều lượng không nhiều. Ngày nay, thế giới chỉ còn 4 tập đoàn sản xuất thành phần hoạt tính cho Benzathin G và sản lượng có thể đạt 600 tấn mỗi năm, nhưng tất cả họ chỉ hoạt động dưới 20 công suất. Mỗi liều Benzathin G chỉ có giá từ 0,2 2 USD và hầu như bệnh nhân chỉ cần 1 liều cho các bệnh đau họng, giang mai và điều này khiến các công ty dược phẩm không có lợi nhuận. Thêm vào đó, nhu cầu của thế giới với loại vắc xin này cũng không cao khi nhiều nước kém phát triển không đủ nguồn lực để đối phó với các dịch bệnh thấp cấp như đau họng hay giang mai, trong khi những quốc gia phát triển có các biện pháp điều trị và phòng bệnh hữu hiệu hơn cho những loại bệnh này. Đối với những căn bệnh như viêm thấp khớp cấp, hầu như các bệnh nhân nằm ở những vùng nghèo khó và Benzathin G xem ra là một sản phẩm không mấy lợi nhuận. Bệnh giang mai đang gia tăng tại các nước Tây Âu Theo WHO, Ấn Độ là quốc gia có tỷ lệ người tử vong vì viêm thấp khớp cấp nhiều nhất thế giới với 111.000 trường hợp năm 2015. Tuy nhiên con số này có thể nhiều hơn thế bởi rất nhiều người nghèo Ấn Độ không thể truy cập được hệ thống y tế của nước này. Với thông tin không chính xác về nguồn cung cũng như giá bán thấp, Benzathin G đã bị thiếu hụt trên thị trường Ấn Độ trong 15 năm nay, gây ra cái chết của hàng trăm người như trên. Không riêng gì Ấn Độ, khoảng 33 triệu người trên thế giới cũng đang mắc căn bệnh viêm thấp khớp cấp và cần Penicillin hàng tháng nhưng sự thiếu hụt nguồn cung đã khiến khoảng 300.000 người tử vong mỗi năm. Tổ chức WHO cũng cho biết khoảng 5,6 triệu người trên thế giới đang bị nhiễm giang mai và 1 mũi tiêm Penicillin có thể cứu được 53.000 trẻ sơ sinh tại 30 quốc gia đã tử vong vì sinh ra trong tử cung nhiễm bệnh vào năm 2012. Không riêng gì những nước nghèo, ngay cả 1 cường quốc như Mỹ cũng đang phải đau đầu với tình trạng thiếu Penicillin. Sự thiếu hụt Benzathin G từ tháng 4 2016 khiến nền kinh tế số 1 thế giới không thể chấm dứt căn bệnh giang mai trên toàn quốc và điều này đe dọa tới sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ mắc bệnh giang mai trên 100.000 người tại Mỹ đang tăng trở lại Trong 10 năm qua, bệnh giang mai đã tăng gấp đôi tại Mỹ và những đứa trẻ sinh ra trong tử cung nhiễm bệnh sẽ mắc chứng bệnh điếc, mù, dị dạng về xương, sinh non và thậm chí tử vong. Hãng dược lớn tại Mỹ là Pfizer không thể đáp ứng được nhu cầu Benzathin G với lý do chậm trễ sản xuất , nhưng cụ thể là gì thì Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ USFDA không cho biết bởi đây là thông tin tuyệt mật . Chất lượng kém nhưng vẫn phải nhập Với loại thuốc có lợi nhuận thấp như Penicillin, các nhà sản xuất thường không tự điều chế mà mua các thành phần hoạt tính từ nơi khác về để nén trộn thành viên, đóng gói và bán. Trên thị trường hiện nay, Trung Quốc đang là nhà cung cấp thành phần hoạt tính lớn nhất cho nhiều loại thuốc bao gồm Benzathin G. Điều này có nghĩa là chỉ một trục trặc trong quá trình sản xuất tại các nhà máy ở Trung Quốc cũng sẽ khiến hàng triệu bệnh nhân ở nhiều nước phải điêu đứng. Tháng 11 2016, chính quyền Bắc Kinh yêu cầu các nhà máy ở Shijiazhuang Hà Bắc ngừng hoạt động trong 45 ngày do vi phạm quy định ô nhiễm môi trường. Ngay lập tức, 2 trong số 4 công ty sản xuất nguyên liệu hoạt tính cho Benzathin G duy nhất trên thế giới tại đây đã phải ngừng hoạt động. Ngoài ra, chất lượng của những nguyên liệu hoạt tính này cũng là một vấn đề với nhiều bệnh nhân. Một trong 4 nhà sản xuất duy nhất thế giới nguyên liệu hoạt tính cho Benzathin G là Semisyntech thuộc tập đoàn dược NCPC của Trung Quốc. Trong vài năm qua, rất nhiều trường hợp cơ quan kiểm soát của nước ngoài phát hiện những công ty con của NCPC sản xuất thuốc kém chất lượng hoặc không tuân thủ tiêu chuẩn của thị trường nhập khẩu. Tổng kim ngạch nhập khẩu kháng sinh của Mỹ từ Trung Quốc triệu USD Tháng 11 2014, nhân viên kiểm tra của cơ quan an toàn sức khỏe và dược phẩm Pháp FNAMHPS đã thăm cơ sở sản xuất của Smisyntech và phát hiện rất nhiều trường hợp làm giả tài liệu cũng như tình trạng hạ tiêu chuẩn sản xuất đến mức có nguy cơ ô nhiễm sản phẩm cao. Ngay lập tức, nhân viên đoàn kiểm tra đã đề nghị Liên minh Châu Âu EU ngừng nhập khẩu sản phẩm của Semisyntech nhưng Cục quản lý dược phẩm Châu Âu EDQM đã đưa ra các giấy chứng nhận chất lượng của công ty này và cho rằng họ đạt tiêu chuẩn. Phần lớn chuyên gia nhận định động thái này của Châu Âu là bất đắc dĩ khi NCPC có vị thế vô cùng lớn trong ngành dược cũng như là nguồn cung cấp lớn để sản xuất Benzathin G. Hàng loạt các thị trường khác như Hongkong, Ethiopia, Liberia cũng ngừng nhập khẩu sản phẩm của các hãng dược có sử dụng nguyên liệu hoạt tính nhập từ Trung Quốc. Vào năm 2015, Brazil cũng quyết định từ chối đề nghị bán Benzathin G của Semisyntech bất chấp dịch bệnh giang mai đang bùng phát mạnh mẽ tại đây. Dẫu vậy, tình hình quá căng thẳng cũng như sự khan hiếm nguồn cung buộc Brazil phải chấp nhận mua khẩn cấp 2,7 triệu lọ Benzathin G từ Mỹ vào tháng 4 2016. Đến tháng 7 2016, Brazil buộc phải chấp nhận cho Semisyntech nhập khẩu Benzathin G vào nước này. Vào năm 2013, chỉ khoảng 14.000 trẻ sơ sinh được sinh trong tử cung nhiễm bệnh giang mai và việc thiếu Benzathin G đã khiến con số này tăng 35 lên 19.000 trường hợp vào năm 2015. Tỷ lệ trẻ sơ sinh được sinh ra từ tử cung nhiễm giang mai trên mỗi 1.000 trẻ đang tăng mạnh tại Châu Phi Thông thường, Brazil chỉ nhập những sản phẩm của các công ty dược có đầy đủ giấy tờ đăng ký chất lượng, đảm bảo tính an toàn của dược phẩm. Tuy nhiên, trường hợp của Semisyntech là một ngoại lệ khi các nhà hoạch định chính sách chấp nhận cho hãng được nhập khẩu cả những dược phẩm sử dụng nguyên liệu hoạt tính chưa được đăng ký sản xuất tại Trung Quốc. Đây là một biện pháp đầy rủi ro khi những nguyên liệu không rõ nguồn gốc có thể khiến bệnh nhân ngộ độc và nhập viện. Vào năm 2008, sản phẩm thuốc làm loãng máu của Baxter Healthcare Corporation có sử dụng nguyên liệu của Changzhou SPL Company đã khiến ít nhất 81 người tử vong. Trong khi đó có nhiều báo cáo tại Đức cho thấy bệnh nhân có dị ứng nặng với sản phẩm thuốc làm loãng máu của Rotexmedica có sử dụng nguyên liệu từ Trung Quốc. Ngay sau các vụ việc trên, USFDA đã kiểm tra nơi sản xuất thuốc và thu hồi loại dược phẩm trên do một số tiêu chuẩn đã bị làm giả. Dẫu vậy, việc có các biện pháp trừng phạt mạnh tay với chất lượng thuốc penicillin lấy nguyên liệu từ Trung Quốc là khá khó khăn bởi tình trạng thiếu cung trầm trọng hiện nay. Siêu virus nhờn kháng sinh Việc thiếu hụt Penicillin khiến nhiều bác sĩ buộc phải sử dụng những loại dược phẩm thay thế như Macrolides, qua đó làm gia tăng nguy cơ biến thể của virus, tạo ra những con virus nhờn thuốc kháng sinh. Macrolides được phát minh vào thập niên 1950 như một lựa chọn thay thế cho Penicillin chữa trị bệnh đau họng hay giang mai. Dẫu vậy, nghiên cứu trong 10 năm qua cho thấy ngày càng có nhiều trường hợp nhờn thuốc với Microlides ở nhiều quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Pháp Hiện các siêu vi khuẩn nhờn kháng sinh đang là rủi ro rất lớn với nhân loại. Báo cáo của chính phủ Anh ước tính khoảng 700.000 người sẽ tử vong mỗi năm do tình trạng nhờn thuốc. Đến năm 2050, những siêu vi khuẩn kháng thuốc sẽ giết chết khoảng 10 triệu người mỗi năm. Mới đầu khi phát minh ra kháng sinh, vấn đề siêu vi khuẩn kháng thuốc không được chú ý do con người liên tục tạo ra các dòng thuốc mới trong khoảng thập niên 1950 1980. Tuy nhiên, tốc độ phát minh những dòng kháng sinh mới chậm lại, số trường hợp nhờn thuốc tăng lên và tình trạng thiếu cung của các kháng sinh loại cũ đang khiến ngành y tế phải đau đầu. Mỹ đang ngày càng phát triển ít kháng sinh mới hơn Số liệu của Trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ CDCP , quốc gia này chỉ có 9 dòng kháng sinh mới được phát triển trong khoảng 2005 2014, thấp hơn rất nhiều so với 27 loại vào thập niên 1980. Báo cáo của Viện QuintilesIMS cho thấy trong 2.240 dược phẩm mới năm 2016, chỉ có 8 là thuộc dòng kháng sinh. Nguyên nhân chính của tình trạng này là phát triển kháng sinh giờ đem lại ít lợi nhuận hơn so với các loại thuốc đặc trị những bệnh mãn tình cần sử dụng nhiều và phổ biến như ung thư hay tiểu đường. Nghiên cứu năm 2011 của Trường Kinh tế London cho thấy tỷ suất NPV giá trị hiện tại ròng của mảng kháng sinh tiêm chỉ vào khoảng 100 triệu USD, thấp hơn nhiều so với 1 tỷ USD của dòng dược phẩm chữa rối loạn cơ xương hay viêm khớp mãn tính. BT", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/su-suy-tan-cua-khang-sinh-penicillin-va-moi-de-doa-den-hang-trieu-tinh-mang-tren-toan-cau-20170523151546647.chn"},
{"title": "Công ty dược bị Mỹ cấm cửa, tỷ phú từng giàu nhất Ấn Độ mất 14 tỷ USD chỉ trong 2 năm", "timeCreatePostOrigin": "2017/06/07", "author": " Linh Anh ", "summary": "Những bê bối trong lĩnh vực dược phẩm khiến 14,1 tỷ USD bị thổi bay khỏi khối tài sản của tỷ phú Dilip Shanghvi chỉ trong 2 năm, biến ông trở thành nạn nhân điển hình nhất của cuộc khủng hoảng.", "content": "Tỷ phú Dilip Shanghvi là nhà sáng lập Sun Pharmaceutical Industries, tên tuổi có tiếng trong ngành dược Ấn Độ. Tuy nhiên, chỉ trong 2 năm qua, tài sản ròng của Shanghvi đã tụt từ 25,2 tỷ USD xuống còn 11,1 tỷ USD. Những bê bối liên tiếp khiến cổ phiếu của công ty giảm 57 so với thời kỳ đạt đỉnh tháng 4 2015. Sự sụt giảm mạnh nhất được ghi nhận trong tháng trước sau khi báo cáo thu nhập hàng quý của công ty cho thấy những tác động từ Mỹ, quốc gia nằm cách nửa vòng trái đất. Không chỉ Sun Pharmaceutical Industries, các công ty dược phẩm khác tại quốc gia đông dân thứ 2 thế giới đều phải chịu những tác động. Ngành công nghiệp dược phẩm đang phát triển mạnh mẽ của Ấn Độ vừa chịu tác động mạnh khi Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ FDA ban hành các quy định nhằm kiểm soát chặt chẽ các loại dược phẩm được sản xuất ở nước ngoài, trong đó chủ yếu là các nước châu Á. Ngoài ra, FDA cũng cho phép số lượng kỷ lục các loại thuốc mới đổ vào khu vực, tạo ra cơn lốc cạnh tranh và đẩy giá thành giảm xuống. Giá cổ phiếu Sun Pharmaceutical đang lao dốc mạnh sau khi đạt đỉnh năm 2015, kéo theo sự sụt giảm nghiêm trọng cho khối tài sản của nhà sáng lập Dilip Shanghvi. Trong khi đó, nhà máy chủ chốt của Sun Pharmaceutical ở bang Gujarat, miền tây Ấn Độ bị đưa vào diện kiểm tra của Mỹ, dẫn tới việc FDA cấm nhập các sản phẩm của nhà máy này vào Mỹ tới khi những mối quan ngại được giải quyết. Sau hơn một năm khắc phục, nhà máy này tiếp tục để lộ những vấn đề mới. Nhưng bê bối kéo dài như vô tận khiến Sun Pharmaceutical tính tới giả định các sản phẩm từ nhà máy này sẽ chưa được cấp phép vào Mỹ trong năm nay. Thông tin này khiến các nhà đầu tư lo ngại sâu sắc bởi Mỹ là thị trường lớn nhất của Sun Pharmaceutical. Trả lời Bloomberg, người phát ngôn của Sun Pharmaceutical từ chối bình luận về giá cổ phiếu của công ty cũng như tài sản ròng của nhà sáng lập Shanghvi nhưng giải thích doanh số bán hàng của hãng thấp trong năm qua bởi các biện pháp xiết chặt quản lý của Mỹ và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Tuy nhiên, ông này khẳng định một sự bình thường mới đang được thiết lập . Tỷ phú Dilip Shanghvi, 61 tuổi, là nhân vật có danh tiếng trong giới kinh doanh Ấn Độ. Ông cũng từng là người giàu nhất Ấn Độ hồi quý 1 năm 2015. Năm 2017, tờ India Today xếp hạng Shanghvi đứng thứ 8 trong số 50 người quyền lực nhất tại quốc gia hơn 1 tỷ dân. Theo Linh Anh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/cong-ty-duoc-bi-my-cam-cua-ty-phu-tung-giau-nhat-an-do-mat-14-ty-usd-chi-trong-2-nam-20170607100427236.chn"},
{"title": "Địa hạt mới cho bán lẻ dược phẩm", "timeCreatePostOrigin": "2017/06/08", "author": " MINH THIÊN ", "summary": "Chiếc bánh trị giá 4,7 tỉ đô la Mỹ của thị trường dược phẩm rất hấp dẫn, khi Việt Nam có ít chuỗi bán lẻ tên tuổi, và dược phẩm chủ yếu đang được tiêu thụ qua các nhà thuốc riêng lẻ, chưa thành thương hiệu lớn, trong bệnh viện và ở ngoài phố.", "content": "Ông Trương Viết Vũ, chủ tịch hệ thống bán lẻ dược phẩm Phano, xoay người trên chiếc ghế trong phòng làm việc, tư lự vài giây trước khi trả lời về số lượng nhà thuốc sẽ được mở trong năm 2017. Sau 10 năm xây dựng hệ thống bán lẻ dược phẩm hiện đại thuộc loại lớn ở Việt Nam với 67 nhà thuốc, ông Vũ vẫn rất cẩn trọng với từng chuyển động của thị trường Sự thay đổi của người tiêu dùng từ nhà thuốc truyền thống sang hiện đại trong chục năm qua là có nhưng khá chậm. Chiếc bánh trị giá 4,7 tỉ đô la Mỹ của thị trường dược phẩm rất hấp dẫn, khi Việt Nam có ít chuỗi bán lẻ tên tuổi, và dược phẩm chủ yếu đang được tiêu thụ qua các nhà thuốc riêng lẻ, chưa thành thương hiệu lớn, trong bệnh viện và ở ngoài phố. Hiện một số ít tên tuổi xây dựng được hệ thống bán lẻ đạt chuẩn GPP thực hành tốt nhà thuốc , quy định được bộ Y tế ban hành năm 2007 như Phano, Pharmacity, Phúc An Khang nhưng tổng thị phần của các chuỗi này chiếm chưa tới 5 . Cũng chưa có chuỗi cửa hàng nào vượt hơn con số 100 nhà thuốc. Có nhiều rào cản đặt ra cho các nhà bán lẻ trong hành trình vượt vũ môn trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường rộng lớn này. Phano là đơn vị đầu tiên mở nhà thuốc đạt chuẩn GPP tại Việt Nam Phano hiện có 67 nhà thuốc, là đơn vị đầu tiên mở nhà thuốc đạt chuẩn GPP tại Việt Nam năm 2007. Khác với các nhà thuốc truyền thống, nhà thuốc GPP tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn luôn có dược sĩ trong suốt giờ mở cửa, bảo quản thuốc đúng chuẩn về nhiệt độ, diện tích, nguồn gốc thuốc minh bạch, loại thuốc bán theo toa sẽ không bán nếu không có toa của bác sĩ Theo ông Vũ, các nhà thuốc GPP như của ông có chi phí đầu tư cao hơn, mất nhiều thời gian xây dựng hơn so với các nhà thuốc không theo chuẩn. Sau mười năm giới thiệu hệ thống nhà thuốc hiện đại đến với thị trường, ông Vũ cho biết, thói quen người tiêu dùng, nhất là những người tiêu dùng trẻ như sinh viên và nhân viên văn phòng, nhóm chiếm khoảng 32 lượng khách mua hàng theo Nielsen, đã dần thay đổi từ nhà thuốc truyền thống sang hiện đại khi được tiếp cận các chuẩn mực của nhà thuốc kiểu mới. Phano cũng là hệ thống bán lẻ theo chuỗi duy nhất hiện đã mở rộng ra miền Trung và miền Tây. Ông Chris Blank nhà sáng lập Pharmacity Ði sau Phano, khai trương năm 2012, Pharmacity do Chris Blank, một doanh nhân nước ngoài sáng lập, mở rộng khá nhanh với hơn 10 nhà thuốc mỗi năm. Ðến nay, họ sở hữu 54 nhà thuốc và đặt kế hoạch mở 37 cửa hàng trong năm 2017. Pharmacity xây dựng lợi thế dựa trên hệ thống quản trị hiện đại, cho phép ban lãnh đạo nắm bắt số liệu kinh doanh theo thời gian thực như doanh số, thông tin giao dịch của từng cửa hàng trong hệ thống, dược sĩ nào vừa bán loại thuốc gì cho ai, giá cả và hạn sử dụng sản phẩm. Ngoài ra, hệ thống quản trị có vốn đầu tư hai triệu đô la Mỹ đang tiếp tục được tối ưu hóa, tạo ra các công cụ phân tích kinh doanh hiển thị trên di động các lãnh đạo công ty và 12 chiếc tivi cỡ lớn đặt trong công ty tựa như biểu đồ chứng khoán, cho thấy sức khỏe hoạt động của từng phòng ban Hệ thống quản trị là lợi thế của chúng tôi, chỉ ra chúng tôi có đang đi chệch hướng không và nếu có thì sửa lại bằng cách nào, Chris Blank, tổng giám đốc điều hành CEO của Pharmacity chia sẻ. Ông chỉ vào một đường đỏ trên bảng dữ liệu cho thấy tỉ lệ thuốc hết hàng tại Pharmacity đã giảm một nửa tính từ Tết năm ngoái đến Tết năm nay, sau khi hệ thống phát hiện ra hết hàng là một trong những nguyên nhân gây khó chịu cho người tiêu dùng. Tỉ lệ này lập tức được đưa vào chỉ tiêu đánh giá hoạt động của bộ phận mua hàng để xử lý. Hiện chỉ số thuốc sẵn sàng đạt gần 96 , thuộc loại cao nhất Việt Nam, Chris Blank tự đánh giá. Tập trung vào dịch vụ, Pharmacity là hệ thống bán lẻ dược có chỉ số giá trị thương hiệu cao nhất thị trường bán lẻ hiện nay, theo khảo sát của Nielsen năm 2016, với 0,7 điểm. Có một hệ thống bán lẻ mà chúng tôi giống họ. Chuỗi đó có logo màu vàng và đen, Chris Blank, xuất thân từ ngành tài chính nói bóng gió, ý so sánh với chuỗi Thế Giới Di Ðộng. CEO Pharmacity đứng tên chịu trách nhiệm pháp lý của công ty là vợ người gốc Việt của Chris Blank vì bán lẻ vẫn chưa mở cửa cho nhà đầu tư nước ngoài trưởng thành từ các quỹ đầu tư VinaCapital và HSC. Ngoài ra, Pharmacity còn có sự tham gia của Chris Freund và Chad Ovel, những nhà đầu tư từng tham gia hai hệ thống bán lẻ là Thế Giới Di Ðộng và Cổng Vàng, chuỗi bán lẻ ẩm thực lớn nhất Việt Nam. Chủ tịch Phúc An Khang cũng từng là nhà đồng sáng lập Phano Ngoài Phano và Pharmacity, một số hệ thống nhà thuốc khác gầy dựng được tên tuổi như Phúc An Khang, Sapharco, Vistar, Mỹ Châu. Phúc An Khang, với thế mạnh các nhà sáng lập xuất thân là dược sĩ chủ tịch của Phúc An Khang, ông Nguyễn Quang Vinh từng là đồng sáng lập tại Phano hiện có 17 nhà thuốc, gần bằng số lượng với Sapharco. Mới xuất hiện cách đây hai năm, Vistar lựa chọn địa điểm đặt nhà thuốc trong các trung tâm mua sắm TP.HCM. Ngoài Phano và Pharmacity, hiện chưa có chuỗi nhà thuốc nào nói trên vượt qua con số 20. Sau một thập kỷ, một số chuỗi nhà thuốc thương hiệu lâu năm như Mỹ Châu, với bề dày 30 năm, gần đây có dấu hiệu hụt hơi, chỉ còn lại chín nhà thuốc, giảm gần một nửa số cửa hàng so với sáu năm trước. Tương tự, một số cuộc thử nghiệm mô hình bán lẻ thuốc của Eco, Y Ðức thuộc công ty Nguyễn Kim đã bán , SKV nhưng chưa có dấu hiệu cho thấy các chuỗi này sẽ nhân rộng nhanh như cách làm của Thế Giới Di Ðộng, FPT Shop thực hiện trong 5 năm trở lại đây Thị trường dược phẩm, theo thống kê của Business Monitor International trong báo cáo Ngành dược và chăm sóc sức khỏe Việt Nam đạt doanh số 4,7 tỉ đô la Mỹ năm 2016, tăng trưởng 13 so với năm trước đó và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng hai con số đến năm 2023. Trong đó, doanh số bán lẻ dược ghi nhận tỉ lệ 1 3, tương ứng 1,56 tỉ đô la Mỹ. Ba kênh phân phối chủ yếu là bệnh viện, nhà thuốc và phòng mạch tư nhân. Trong đó, nhà thuốc đơn lẻ, theo bộ Y tế, phân phối 65 70 lượng thuốc. Thị trường phân mảnh rất lớn, ông Vũ, hiện nay đồng thời là CEO công ty bán sỉ thuốc Duy Tân, vừa giữ một ghế trong hội đồng quản trị của công ty sản xuất Imexpharm, từng tham vọng cùng đội ngũ những người có nghề thay đổi diện mạo bán lẻ dược phẩm Việt Nam nhưng thừa nhận rất khó . Nó giống như thị trường điện thoại di động 10 năm về trước, Chris Blank bổ sung. Lĩnh vực kinh doanh có điều kiện này hiện vẫn đang được thống trị bởi hàng chục ngàn các điểm bán lẻ tư nhân đủ kiểu do chưa có hệ thống thay thế nào đủ lực kết hợp các thế mạnh chuyên môn ngành nghề, quản trị bán lẻ và bề dày vốn. Ở góc độ nhà đầu tư, ông Nguyễn Thế Lữ, CEO của quỹ SAM, đơn vị công bố đã mua 15 cổ phần nhà thuốc Mỹ Châu nhận xét, tỉ lệ lợi nhuận lĩnh vực này khá thấp, khoảng 10 . Có hai dạng chuỗi đang cung ứng thuốc đến tay người tiêu dùng hiện nay. Thứ nhất là mô hình những chuỗi nhà thuốc chuyên sâu về dược theo kiểu Pháp như Phano, Mỹ Châu, Phúc An Khang xây dựng bởi các công ty nội địa, doanh số chủ yếu là thuốc. Tại nhà thuốc Pharmacity, trong doanh số 8,5 triệu đô la Mỹ năm rồi, thuốc kê đơn chiếm 30 , thuốc không kê đơn chiếm 26 , các sản phẩm chăm sóc sức khỏe chiếm 33 , vitamin và thực phẩm bổ sung chiếm 9 , các mặt hàng tiêu dùng nhanh FMCG chỉ chiếm 12 . Mô hình chuỗi bán dược phẩm thứ hai theo kiểu Bắc Mỹ như Medicare, Guardian thuộc tập đoàn Dairy Farm , cả hai đều có hơn 50 cửa hàng tại Việt Nam, có không gian bán hàng rộng lớn, đa dạng sản phẩm nhưng chủ yếu là các sản phẩm làm đẹp, chăm sóc sức khỏe, FMCG, còn thuốc và thực phẩm chức năng chỉ là một phần nhỏ. Ông Vũ cho rằng, thói quen tiêu dùng của người Việt sẽ vẫn đi theo hướng ưa chuộng mô hình nhà thuốc chuyên biệt kiểu Pháp hơn các hệ thống bán lẻ thuốc kiểu Bắc Mỹ do thói quen hình thành lâu năm Người Việt Nam, mua thuốc là vào cửa hàng chuyên bán thuốc . Một khảo sát ngành dược của Business Monitor International chỉ ra các yếu tố đang ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng như lời khuyên của bác sĩ, sản phẩm tốt, thói quen, tiện lợi, giá. Khách mua thuốc ở các quầy thuốc trong bệnh viện hiện nay vì tin rằng thuốc chất lượng cao hơn. Những nhà thuốc kiểu gia đình lại có lợi thế về sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho khách, báo cáo viết. Nielsen cũng đồng thời đặt yếu tố tiện lợi lên vị trí đầu tiên trong báo cáo khảo sát khách hàng. Ngoài ra, các nhà đầu tư chuỗi nhìn nhận thêm yếu tố dịch vụ chuyên nghiệp hơn sẽ được khách hàng chú trọng hơn trong tương lai. Một vài chuỗi bán lẻ trụ lại trên đường đua trong thời gian qua đặt mục tiêu mở rộng để chiếm thị phần. Ông Trương Viết Vũ muốn nâng cao sự tiện lợi, đặt mục tiêu mở 300 nhà thuốc Phano, trong đó 10 là các nhà thuốc nhượng quyền của công ty vào năm 2020. Pharmacity, đang trong giai đoạn tìm kiếm đầu tư và sẽ sớm công bố thương vụ trong vài tháng tới theo Chris Blank, để thực hiện tham vọng không che giấu, được in đậm ngay lối vào công ty 200 nhà thuốc và 45 triệu đô la Mỹ doanh thu đến năm 2020. Thị trường chưa được khai phá này hấp dẫn với các doanh nghiệp bán lẻ ngoài ngành. Ông Nguyễn Ðức Tài, chủ tịch công ty cổ phần Thế Giới Di Ðộng, trong đại hội cổ đông hồi tháng tư, tuyên bố không loại trừ thử nghiệm chuỗi bán thuốc thông qua hoạt động M A. Mục tiêu, chiến lược khác nhau, ai sẽ ghi dấu trong một thập kỷ sau nữa? Ông Nguyễn Quang Vinh, sáng lập kiêm CEO công ty cổ phần dược phẩm Phúc An Khang nhận định Người chiến thắng sẽ là người đáp ứng nhu cầu bệnh nhân tốt nhất trên cả hai khía cạnh vật chất là được đáp ứng thuốc và tinh thần là được quan tâm và chăm sóc. Người đó đồng thời xây dựng hệ thống mạnh trên cả hai khía cạnh bán lẻ và chuyên ngành dược phẩm. Theo MINH THIÊN", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/dia-hat-moi-cho-ban-le-duoc-pham-20170608093116126.chn"},
{"title": "Biến bản quyền thành độc quyền giá, các hãng dược Mỹ đang đẩy hàng triệu bệnh nhân hiểm nghèo vào cảnh tuyệt vọng chờ chết", "timeCreatePostOrigin": "2016/06/03", "author": " Hoàng Nam ", "summary": "Không giống các quốc gia khác, đặc biệt là Mỹ, Ấn Độ không cấp bản quyền cho những phát minh dược phẩm không đem lại hiệu quả vượt trội so với thuốc cũ, trừ khi các nhà khoa học chứng minh được điều đó.", "content": "Hiện nay, ngày càng nhiều người bệnh trên thế giới du lịch đến Ấn Độ để chữa bệnh hoặc tìm mua thuốc sản xuất tại đây, nguyên nhân rất đơn giản chúng rẻ hơn. Rất nhiều loại thuốc đặc trị ở Ấn Độ được bán với giá thấp hơn các nơi sản xuất khác, qua đó thu hút một lượng lớn khách hàng không đủ khả năng hoặc không có điều kiện mua chúng ở quê nhà. Để được điều trị theo đường chính ngạch, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nhiều thủ tục và rảo cản ngôn ngữ tại Ấn Độ và đây là lý do ngành buôn bán dược phẩm tiểu ngạch tại đây lên ngôi. Ông Gregg Bigsby, một lái buôn ngành thủy sản tại bang Alaska Mỹ bị viêm gan C đã 40 năm nay và ông hầu như đã bị xơ gan. Bác sĩ khuyên ông dùng thuốc đặc trị là Sofosbuvir nhưng hãng bảo hiểm tế từ chối trả tiền cho loại thuốc này trong khi ông không đủ khả năng thanh toán hàng trăm ngàn USD tiền thuốc. Vì vậy, ông Bigsby buộc phải lên mạng và liên hệ với một nhóm bán thuốc ở Ấn Độ, những thương nhân tìm kẽ hở trong luật bản quyền, bằng sáng chế hay các quy định trong ngành dược để cung cấp thuốc giá rẻ cho bệnh nhân. Trên toàn cầu hiện nay có khoảng 130 triệu người bị viêm gan C và bệnh nhân có thể tử vong nếu không có thuốc điều trị. Loại thuốc Sofosbuvir được sản xuất bởi công ty Mỹ Gilead năm 2013 là một trong những dược phẩm có thể trị loại bệnh trên. Tuy nhiên giá của loại thuốc này khá đắt với 84.000 USD cho 12 tuần điều trị nên ngành bảo hiểm y tế Mỹ chỉ đủ khả năng chi trả tiền thuốc cho những bệnh nhân ốm nặng nhất. Trong khi đó, giá loại thuốc trên cho 12 tuần điều trị nếu mua ở Ấn Độ chỉ vào khoảng 500 USD. Bệnh nhân phải tự thân vận động Đầu tiên, ông Bigsby liên hệ với một blogger có tên Greg Jefferys, vốn cũng là một bệnh nhân viêm gan C. Ông này đã từng đến thành phố Chennai của Ấn Độ vào năm 2015 để có thể mua được Sofosbuvir với giá rẻ. Câu chuyện mua thuốc giá rẻ của ông Jefferys nhanh chóng được chia sẻ trên mạng xã hội và ông bắt đầu nhận được email đề nghị giúp đỡ, mua hộ thuốc từ khắp nơi trên thế giới. Ngay lập tức, người đàn ông này đã tìm hiểu kỹ hơn về ngành dược phẩm tại Ấn Độ và mở rộng các mối quan hệ tại đây, sau đó xây dựng một hệ thống cung cấp thuốc giá rẻ cho những bệnh nhân hiểm nghèo trên toàn thế giới. Ông Greg Jefferys Có hàng triệu người đang mắc bệnh viêm gan C trên thế giới và mọi người đang chết dần chỉ vì một loại thuốc giá rẻ đang bị bán thách , ông Jefferys nói. Người đàn ông này cho biết ông nhận được khoảng 100 email mỗi ngày nhờ giúp đỡ, một nửa trong số đó đến từ Mỹ. Một số người nhờ ông sắp xếp một chuyến đi tới Ấn Độ để mua thuốc, số khác nhờ ông mua hộ và gửi chuyển phát nhanh về nơi họ ở. Tại Ấn Độ, số thuốc hợp pháp được phép xuất khẩu là có hạn do các quy định về bản quyền nên thị trường tiểu ngạch ở đây khá phát triển và hầu hết các bệnh nhân phải tự thân vận động nếu muốn mua được thuốc giá rẻ. Một số người hoạt động trong ngành này đã bị bắt, nhưng hầu hết trong số họ đều tránh được các rắc rối pháp lý lớn bởi ngành kinh doanh này không được cho là một tội quá nặng. Các công ty sản xuất thuốc muốn bán thêm sản phẩm nhưng phải chịu giới hạn do các quy định, những bệnh nhân thì lại sẵn sàng mua loại thuốc này do chúng bán quá đắt tại quê nhà. Lãi hàng tỷ USD nhưng không giảm giá thuốc Việc điều chỉnh giá thuốc đặc trị đang là tâm điểm tranh cãi dữ dội tại Mỹ sau khi CEO Martin Shkreli của hãng dược Turing Pharmaceuticals nâng giá một loại thuốc điều trị HIV AIDS từ 13,5 USD lên 750 USD một viên, qua đó thổi bùng lên sự giận dữ trong công chúng. Tuy nhiên, phần lớn những tranh cãi trên chỉ mới tập trung vào những loại thuốc đặc trị cho các bệnh hiểm nghèo cực khó chữa như HIV. Trong khi đó, trường hợp của Sofosbuvir lại khác nhau hoàn toàn. Giám đốc Y tế Steve Miller của hãng Express Scripts cho biết có rất nhiều loại thuốc đặc trị đắt hơn Sofosbuvir nhưng đây là lần đầu tiên một loại thuốc như thế này bị bán quá đắt cho số lượng bệnh nhân vô cùng lớn. Tổng số người mắc HIV theo ước tính của Liên hiệp quốc UN cuối năm 2014 là 36,9 triệu người, trong khi số người mắc viêm gan C trên toàn cầu là 130 triệu. Hãng Gilead đã trả 11,2 tỷ USD để sở hữu hà phát triển thuốc Sofosbuvir và đây là một khoản đầu tư thành công lớn của công ty. Năm 2015, doanh số loại thuốc này chiếm 2 3 tổng doanh số 32,2 tỷ USD của Gilead. Giá thuốc Sofosbuvir tại các nước Nhằm bảo vệ thị phần thuốc viêm gan C trước những dược phẩm mới, hãng Gilead đã giảm giá thuốc xuống 84.000 USD cho liều 12 tuần điều trị, nhưng như vậy vẫn là quá cao đối với nhiều bệnh nhân. Nếu cho thang điểm giá thuốc từ 1 đến 10 thì giá Sofosbuvir đáng...35 điểm , Giám đốc dự án Hepatitis HIV của tập đoàn Treatment Action Group nói. Trước các cáo buộc rằng Gilead đang làm giàu trên tính mạng của bệnh nhân, hãng cho biết rằng giá thuốc của công ty là hợp lý và thấp hơn so với tiêu chuẩn chi phí điều trị trước đây. Công ty cũng cho biết đã thành lập một chương trình giúp bệnh nhân mua thuốc trả góp nếu họ chứng minh được thu nhập, giấy tờ bảo hiểm và thẻ cư trú chứng minh thư nhân dân tại Mỹ. Kỷ nguyên thuốc giá rẻ chấm dứt? Những quy định về bản quyền sáng chế tại Ấn Độ từ lâu đã khiến các hãng dược phẩm quốc tế khó chịu . Không giống các quốc gia khác, đặc biệt là Mỹ, Ấn Độ không cấp bản quyền cho những phát minh dược phẩm không đem lại hiệu quả vượt trội so với thuốc cũ, trừ khi các nhà khoa học chứng minh được điều đó. Hệ quả là những loại thuốc như Sofosbuvir được sản xuất với giá rẻ hơn ở Ấn Độ do không bị ràng buộc bởi quá nhiều chi phí khác nhau về bản quyền như ở Mỹ. Ấn Độ đang cố chứng minh rằng họ muốn sự đổi mới và cải tiến nhưng vẫn đảm bảo các bằng sáng chế được cấp đúng cách , nhà sáng lập Tahir Amin của Tổ chức Iniative forr Medicines, Access Knowledge nói. Các hàng dược phẩm Mỹ cũng như chính quyền Washington đã có nhiều động thái phản đối quyết liệt quy định này của Ấn Độ. Bản thân hãng Gilead đã giảnh được một chiến thắng vào tháng 5 2016 khi Ấn Độ chấp nhận một trong các phát minh của công ty trên dòng thuốc Sofosbuvir. Thuốc Sofosbuvir được bán rộng rãi tại Ấn Độ Những người ủng hộ quyết định này của Ấn Độ cho rằng việc duy trì thuốc giá rẻ có thể khiến các công ty dược phẩm trên thế giới chịu thiệt hại về doanh số. Tuy nhiên, Giám đốc chương trình y tế Medecins San Frontieres, bà Leena Menghaney cho rằng quyết định này có thể là dấu hiệu cho sự chấm dứt kỷ nguyên thuốc giá rẻ tại Ấn Độ cho những bệnh nhân hiểm nghèo. Trở lại với câu chuyện của ông Bigsby, bệnh nhân này đã bay đến Ấn Độ chỉ một tuần sau khi liên lạc với ông Jefferys và ông đã mua được Sofosbuvir cùng một số loại thuốc điều trị khác với giá chỉ 1.600 USD. Vài tháng sau, kết quả kiểm tra cho thấy ông Bigsby đã không còn virus viêm gan C trong cơ thể. Ấn Độ cho phép người nước ngoài đến mua thuốc bởi ít ra họ còn có lòng nhân đạo. Các công ty Mỹ thì chỉ quan tâm đến tiền thôi , ông Bigsby nói. Hoàng Nam", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/bien-ban-quyen-thanh-doc-quyen-gia-cac-hang-duoc-my-dang-day-hang-trieu-benh-nhan-hiem-ngheo-vao-canh-tuyet-vong-cho-chet-20160603111014536.chn"},
{"title": "Thuốc Trung Quốc, Ấn Độ đang làm lung lay tiêu chuẩn ngành dược toàn cầu", "timeCreatePostOrigin": "2016/08/22", "author": " Hoàng Nam ", "summary": "Theo cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu EMA , hiện có khoảng 800 công ty dược Ấn Độ và Trung Quốc sản xuất thuốc cho thị trường này, một con số tương đương với các doanh nghiệp dược đến từ Mỹ.", "content": "Năm 2013, Bộ Tư pháp Mỹ đã phạt hãng sản xuất thuốc Ấn Độ Ranbaxy 500 triệu USD vì vi phạm những quy định về chất lượng an toàn dược phẩm. Tuy nhiên, động thái này của chính phủ Mỹ không khiến các nhà sản xuất thuốc giá rẻ, đặc biệt là những công ty đến từ Châu Á chú ý hơn đến chất lượng sản phẩm khi nguồn lợi từ ngành này quá lớn. Trong những thập niên gần đây, nhiều cơ quan chức năng và chuyên gia tư vấn đã tỏ thái độ lo ngại về chất lượng sản phẩm trên thị trường dược khi nhiều công ty, đặc biệt từ Châu Á vi phạm các quy định hoặc những tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm việc thử nghiệm thuốc, chương trình thí nghiệm nhằm đảm bảo sự ổn định khi người bệnh dùng thuốc hay độ lệch giữa quá trình sản xuất và báo cáo tiêu chuẩn lên các cơ quan chức năng... Quay trở lại với vụ việc của Ranbaxy, do lo ngại những vấn đề về chất lượng mà Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ FDA đã quyết định cấm nhập khẩu thuốc từ công ty này vào năm 2014. Dẫu vậy, Châu Âu, một trong những thị trường dược phẩm lớn của các hãng Châu Á lại không ban hành lệnh cấm với Ranbaxy và làm dấy lên những tranh cãi xung quanh vấn đề chất lượng thuốc. May mắn thay, việc đàm phán và đi đến ký kết hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương TTIP có khả năng sẽ xiết chặt hơn các quy định về chất lượng thuốc tại thị trường này. Trước đây, Châu Âu đã từng là một trong những công xưởng sản xuất thuốc cho thế giới nhưng hiện nay, các doanh nghiệp dược Châu Á đang chiếm ngày một nhiều thị phần trên thị trường, cả về mảng thuốc lẫn những nguyên liệu sản xuất chúng. Yếu tố này đang khiến nhiều chuyên gia lo ngại về vấn đề chất lượng cũng như các tiêu chuẩn quốc tế cho ngành dược. Theo cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu EMA , hiện có khoảng 800 công ty dược Ấn Độ và Trung Quốc sản xuất thuốc cho thị trường này, một con số tương đương với các doanh nghiệp dược đến từ Mỹ. Nghiêm trọng hơn, khoảng 2.500 nhà sản xuất nguyên liệu dược phẩm hoạt tính Active Ingredient được dùng cho sản xuất thuốc tại Châu Á, cao hơn tất cả các khu vực khác trên thế giới cộng lại. Sự thay đổi trong chuỗi sản xuất toàn cầu khiến ngày càng nhiều nhà máy được mở tại Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ nhằm tận dụng chi phí thấp. Tuy nhiên, điều này cũng khiến các cơ quan quản lý thuốc như FDA hay EMA phải thay đổi cách làm việc nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Do không có nhiều nhân viên tại Châu Á, cả EMA và FDA đều đang phải tăng cường hợp tác với các cơ quan chức năng địa phương ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, rõ ràng là việc phối hợp này không đạt hiệu quả như mong muốn với tệ nạn quan liêu, tham nhũng. Hoàng Nam", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/thuoc-trung-quoc-an-do-dang-lam-lung-lay-tieu-chuan-nganh-duoc-toan-cau-20160822102437749.chn"},
{"title": "Xu hướng ngành Dược trong năm 2017", "timeCreatePostOrigin": "2017/02/05", "author": " Nguyễn Hải Đăng ", "summary": " 2017 sẽ là một năm mà các xu hướng đang diễn ra sẽ rõ rệt hơn nữa , Tiến sĩ Carole Bruckler, chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực dược phẩm, dự đoán.", "content": "Dươc phẩm công nghệ cao Băn khoăn lớn với tôi, đó là ngành dược ngày càng phụ thuộc vào công nghệ , Tiến sĩ Munna Choudhury, một chuyên gia tư vấn của công ty AlacraMed trả lời tờ Life Science Investing News. Cái thời các công ty dược phẩm lầm lũi phát triển dược chất mới dần lùi xa. Ngày nay, người ta tập trung cải thiện giá trị sản phẩm. Dạng bào chế kiểm tra tuân thủ điều trị hoặc dạng xịt định liều inhaler là những điển hình của dược phẩm công nghệ vượt ra ngoài các sản phẩm thông thường. Chính những công nghệ này bổ sung tính cạnh tranh cho các dược chất như lời tiến sĩ Choudhury. Và thế, chúng ta sẽ còn thấy những sự hợp tác bất ngờ khác trong những năm tới. Ngày càng có những giao dịch diễn ra với những người chơi không truyền thống, chẳng hạn như Google, các công ty viễn thông hay các nhà sản xuất thiết bị di động , Choudhury ghi nhận. Các công ty công nghệ cao đang giúp các nhà sản xuất thuốc vượt ra khỏi giới hạn viên thuốc và phát triển sản phẩm toàn diện hơn để có thể hỗ trợ chẩn đoán, giám sát việc tuân thủ điều trị. Đó là tất cả điểm quan trọng trong một thị trường ngày càng bị hạn chế. Ngày nay, chúng ta ít khả năng có những thuốc bom tấn lớn mà có thể có giá cao vì các mô hình quản lý và sự kiểm soát giá nghiêm ngặt đang được đưa ra, Choudhury giải thích. Vì vậy, tất cả chỉ là giá trị tăng thêm. Giá vẫn luôn dẫn đầu Bạn có thể mệt mỏi vì quá nhiều những bàn tán xung quanh giá thuốc cắt cổ , nhưng chính phủ thì chưa. Năm 2016 người ta đưa giá thuốc vào điểm nóng, và chính phủ bóng gió rằng năm mới vẫn tiếp tục câu chuyện này. 2017 sẽ là một năm mà các xu hướng đang diễn ra sẽ rõ rệt hơn nữa , Tiến sĩ Carole Bruckler, chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực dược phẩm, dự đoán. Ở Mỹ, có xu hướng chính trị rõ ràng chống lại việc tăng giá thuốc hàng năm hoặc hàng quý để điều chỉnh tăng trưởng doanh số bán. Cuộc bầu cử của Donald Trump trong tháng 11 năm 2016 mang lại một khoảng thời gian êm ả cho ngành công nghiệp dược phẩm khổng lồ nước Mỹ. Nhìn chung, thị trường này có vẻ sợ hãi chiến thắng của bà Clinton bởi dự thảo kế hoạch của bà để kiểm soát tăng giá thuốc. Nhưng chiến thắng của đảng Cộng hòa không có nghĩa là ngành công nghiệp dược phẩm sẽ thoát khỏi chảo lửa . Kế hoạch của Trump là mở tung tường lửa của ngành công nghiệp dược phẩm chống lại sự cạnh tranh khốc liệt và phương án điều chỉnh giá đồng đều có thể tàn phá lợi nhuận, chuyên gia phân tích George Budwell thể hiện quan điểm của mình trên Fox Business. Và điều đó có nghĩa là các công ty dược phẩm cần phải xem xét lại mô hình kinh doanh của họ. Để có được lợi nhuận dược phẩm bền vững trong tương lai, Bruckler kết luận, Cần tập trung hơn vào tăng trưởng doanh số nên các nhà đầu tư vào thị trường này cần phải thực sự hiểu từng dược chất đằng sau các khoản đầu tư của họ. Sóng gió Brexit Ở ngoài nước Mỹ, cũng chứng kiến nhiều sự chao đảo. Bờ bên kia đại dương, cái bóng của cuộc bỏ phiếu Brexit đổ một vệt dài qua năm 2017. Với nhiều câu hỏi pháp lý chưa có lời giải đáp, nhiều dự kiến ngành công nghiệp dược phẩm sẽ chững lại. Đồng bảng Anh suy yếu, xáo trộn xung quanh tương lai của nguồn tài trợ EU, thay đổi trong quy định thử nghiệm lâm sàng là những nguyên nhân khiến mọi người dự đoán các công ty dược phẩm sẽ trì hoãn các dự án mua bán sáp nhập M A , đầu tư, mở rộng hay nghiên cứu và phát triển R D cho tới khi những tác động của Brexit trở nên rõ ràng hơn , Tiến sĩ Linda Summerton , CEO công ty Immodulon trả lời tờ Life Science Investing News. Nhưng tạm dừng không có nghĩa là dịp để các công ty xả hơi, bởi rất có thể, nó sẽ dẫn đến tình trạng trì trệ của ngành dược phẩm. Việc chậm phát triển có thể có tác động lâu dài về sự tiến bộ của ngành công nghiệp dược phẩm, Summerton cảnh báo. Tệ hơn nữa? Nó có thể phủ nhận những tiến bộ đã đạt được trong mười năm qua. Nhưng đừng lo, đó chưa phải ngày tận thế . Summerton cũng lưu ý rằng Brexit cung cấp một cơ hội độc nhất cho ngành công nghiệp dược phẩm nước Anh. Bà tin rằng ngành dược cần phải tìm ra những cách tiếp cận mới tới thị trường và bỏ phiếu trưng cầu dân ý để hiện thực mục tiêu đó. Brexit cho chúng ta một cái cớ tốt để xem xét lại các sáng kiến, bà giải thích, cũng như đề xuất những ý tưởng mới để hỗ trợ các công ty nhỏ. Điểm nóng của sự phát triển Sau những biến động của năm 2016, bạn không có lỗi khi cảm thấy lo lắng. Tuy nhiên, các chuyên gia vẫn luôn hy vọng về tiềm năng của ngành dược trong tương lai và khả năng thích ứng của nó với những thách thức sắp tới. Trong dược phẩm, luôn là vậy, có phần thưởng rất lớn cho sự sáng tạo, Bruckler trả lời phóng viên. Bà muốn nói đến sự phát triển của điều trị ung thư, liệu pháp miễn dịch và các bệnh hiếm gặp. Jeff Margolis, phó chủ tịch tập đoàn RespireRx Pharmaceuticals Cortex Pharmaceuticals đồng tình với ý kiến này Tôi nghĩ rằng trong tương lai lĩnh vực miễn dịch ung thư sẽ là mảnh đất màu mỡ cho các nhà đầu tư , Đây là một lĩnh vực ngày càng khẳng định vị thế của mình trong chăm sóc sức khỏe . Theo Nguyễn Hải Đăng", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/xu-huong-nganh-duoc-trong-nam-2017-20170205084356089.chn"},
{"title": "Chuyển từ làm máy ảnh sang buôn mỹ phẩm, công ty này đã thoát ra khỏi sự bảo thủ của người Nhật và sống khỏe trong thời kỳ kỹ thuật số", "timeCreatePostOrigin": "2017/02/22", "author": " Vũ Hán ", "summary": "Kodak, Toshiba...đã chết, hoặc ngắc ngoải, vì sự bảo thủ của người Nhật. Tuy nhiên, Fujifilm lại không hề như vậy...", "content": "Từ câu chuyện của một nhân viên mẫn cán cho đến sự chuyển mình của một gã khổng lồ Vốn là một nhà khoa học đã sống với làm việc cho Fujifilm cả 1 5 đời người, bà Tomoko Tashiro là người được tín nhiệm giao nhiệm vụ phát triển công nghệ về giấy in ảnh màu. Lúc đó, gắn với những thứ đã tồn tại gần 70 năm của đế chế sản xuất máy ảnh phim này, tất cả những thứ bà biết chỉ là phim, ảnh màu, buồng chiếu... hay nhiều lắm là cách vận hành của một chiếc máy ảnh. Tuy nhiên, ngay khi trở lại làm việc sau đợt nghỉ thai sản hồi năm 2005, bà đã rất bất ngờ khi được hỏi liệu mình có muốn tham gia làm việc cho một liên doanh mỹ phẩm cũng của Fujifilm hay không. Tôi bị sốc. Lúc đó tôi không chắc liệu dự án có thể được hoàn tất hay không. Mọi người đều lo lắng không biết một hãng công nghệ như thế này có thể làm tốt trong mảng mỹ phẩm và thực phẩm bổ sung hay không , bà Tashiro chia sẻ. Câu chuyện của bà Tashiro chỉ là đơn cử trong nhiều câu chuyện khác diễn ra tại Fujifilm thời điểm hơn chục năm trước. Từng là nhà sản xuất nổi tiếng với phim chụp ảnh và máy ảnh, hãng Fujifilm giờ đây đã trở thành một công ty phát triển mạnh trong lĩnh vực y tế và mỹ phẩm, qua đó sống rất khỏe trong thời đại kỹ thuật số này. Gã khổng lồ không bảo thủ ở xứ Mặt trời mọc Ý chí chuyển mình quyết liệt và sự thích ứng nhanh với thay đổi của thị trường chính là những gì đã giúp Fujifilm gã khổng lồ trong lĩnh vực nhiếp ảnh sử dụng phim ở xứ Mặt trời mọc sống và phát triển mạnh trong thời đại kỹ thuật số. Sự tồn tại này của Fujifilm đã lại càng có ý nghĩa khi mà một đối thủ khác trực tiếp của hãng này là Kodak đã phải nộp đơn phá sản cách đây 5 năm. Không chỉ Kodak, ngày nay người ta cũng chứng kiến một loạt các ông lớn công nghệ trong quá khứ của Nhật Bản lần lượt gặp khó khăn như Sharp, Sony, Toshiba... Kẻ giết Kodak, Toshiba, Sharp, Sony... không ai khác ngoài sự bảo thủ và chậm cải tiến của các hãng Nhật Bản. Còn Fujifilm, họ không như vậy. Fujifilm đã thể hiện tính năng động một cách vượt trội của mình so với các hãng cùng thời. Dù là ông kẹ trong mảng máy ảnh phim suốt mấy chục năm, khi làn sóng kỹ thuật số mới có những dấu hiệu nhen nhóm vào năm 1980, hãng đã rất nhanh trong việc đi tắt đón đầu, khi đã bắt đầu cung cấp máy X quang kỹ thuật số cho các bệnh viện. Vị giám đốc hiện tại là ông Komori đã cho biết rằng vào thời điểm đó, doanh nghiệp này đã tiên đoán được làn sóng kỹ thuật số trong tương lai của công nghệ. Từ đó, Fujifilm đã quyết định không từ bỏ công nghệ kỹ thuật số, bất chấp thực tế rằng việc đeo đuổi mảng công nghệ này từ những năm 80 thế kỷ trước lúc mà máy ảnh phim vẫn còn thịnh hành sẽ gây thiệt hại cho chính tầm nhìn của hãng. Dù lo lắng là vậy nhưng rút cục thời đại kỹ thuật số vẫn chưa thực sự đến vào thập niên 1980. Thị trường phim chụp ảnh vẫn tiếp tục phát triển sau đó và Fujifilm vẫn là một tên tuổi lớn. Còn nhớ, đến năm 2001, 2 3 lợi nhuận của doanh nghiệp này vẫn đến từ phim chụp ảnh. Những năm khó khăn đầu tiên của kỷ nguyên kỹ thuật số Thời đại kỹ thuật số thực sự cuối cùng cũng đã đến. Năm 2003 là thời điểm khó khăn nhất trong lịch sử tồn tại của Fujifilm. Doanh số phim chụp ảnh của hãng đã giảm 1 3 trong chưa đầy một năm. Chỉ trong sáu tháng, từ chỗ bán được 5.000 cuộn phim một ngày, các cửa hàng của hãng chỉ còn bán được chưa đến 1.000 cuộn. Thị trường đem lại 2 3 lợi nhuận cho Fujifilm dường như đã biến mất trong chớp mắt. Thêm vào đó, thời điểm này đã xuất hiện một công nghệ đột phá mới điện thoại di động. Yếu tố này đã cách mạng hóa nhiếp ảnh kỹ thuật số. Các bức ảnh kỹ thuật số trở nên rẻ hơn và dễ làm ra hơn. Các trang mạng xã hội Facebook, Twitter và Instagram trở thành những cái tên tiên phong mới trong làng nhiếp ảnh giữa lúc doanh số smartphone tăng vọt. Thay đổi mạnh là điều Fujifilm cần vào ngay lúc đó. Quyết định đầu tiên của hãng đã diễn ra ở các cơ sở sản xuất phim chụp ảnh khi đã cắt giảm khoảng 5.000 việc làm. Nhờ đó, hơn 5 tỷ USD chi phí đã được tinh gọn. Tuy nhiên công ty này vẫn phải đối mặt với một bài toán khó thu nhập mới sẽ tạo ra từ đâu ? Làm mỹ phẩm theo cách sản xuất máy ảnh phim Hiệu quả không ngờ tới Năm 2005, 2006, ông Komori khi mới trở thành CEO đã bắt đầu đưa ra kế hoạch mang tính thay đổi cho Fujifilm. Theo đó, gã khổng lồ trong ngành máy ảnh chụp phim ngày nào sẽ đa dạng hóa sản phẩm của mình vào các ngành công nghiệp dược phẩm, y tế và mỹ phẩm. Fujifilm lúc đó có một niềm tin, dù vẫn còn chưa rõ ràng rằng, việc áp dụng sự am hiểu của mình về công nghệ phim đã tích lũy mấy chục năm vào lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm là hoàn toàn có thể. Điều đó hóa ra là đúng. Các chuyên gia nhận định rằng Với cùng hóa chất, cùng quy trình như nhau, nếu chúng có thể giúp ngăn chặn sự phai màu trên ảnh chúng cũng có thể ứng dụng trên da, qua đó, giúp bảo vệ da khỏi nhăn nheo và biến sắc Nói là làm, năm 2007, Fujifilm cho ra mắt Astalift, một dòng sản phẩm chăm sóc da công nghệ cao. Ngay sau đó, công ty chế tạo thành công một loại kem mà da con người dễ dàng hấp thụ. Với những sản phẩm như thế này, mảng mỹ phẩm và chăm sóc sức khỏe giờ đây đóng góp cho Fujifilm tới 3,4 tỷ USD doanh thu mỗi năm. Vậy cuối cùng, bí quyết của Fujifilm là gì? Đó chính là việc công ty này đã tích lũy được khoảng 20.000 hợp chất hóa học sau gần một thập niên nghiên cứu. Điều đáng nói hơn, tất cả những hợp chất này đều từng được nghiên cứu, phát triển cho phim chụp ảnh trước đây. Giờ đây, chúng trở thành một thành phần không thể thiếu cho bộ phận sản xuất dược phẩm và mỹ phẩm của gã không lồ máy ảnh phim trong quá khứ. Fujifilm sống sót nhờ bán mỹ phẩm Vũ Hán", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chuyen-tu-lam-may-anh-sang-buon-my-pham-cong-ty-nay-da-thoat-ra-khoi-su-bao-thu-cua-nguoi-nhat-va-song-khoe-trong-thoi-ky-ky-thuat-so-20170221165259338.chn"},
{"title": "Là công ty dược lớn nhất Việt Nam, Dược Hậu Giang kiếm tiền nhiều nhất từ loại thuốc nào?", "timeCreatePostOrigin": "2017/03/05", "author": " Hà Phương ", "summary": "một loại thuốc giảm đau, hạ sốt có công dụng phổ thông, và nhu cầu về sản phẩm rất lớn. Đây cũng là sản phẩm mà công ty dược nào cũng có nhưng Hapacol đem lại doanh thu lớn nhất cho Dược Hậu Giang.", "content": "CTCP Dược Hậu Giang mã chứng khoán DHG là nhà sản xuất và phân phối thuốc lớn nhất trong số các doanh nghiệp niêm yết với biên lợi nhuận gộp trên 40 và tỷ suất sinh lợi ROE trên 20 hàng năm. Vậy loại thuốc nào đóng góp chính cho doanh thu của họ? Đó là Hapacol một loại thuốc giảm đau, hạ sốt. Hapacola là sản phẩm mũi nhọn của Dược Hậu Giang. Là một loại thuốc có công dụng phổ thông, nhu cầu về sản phẩm này rất lớn và cũng là sản phẩm mà công ty dược nào cũng có nhưng lợi thế của Hapacol là độ phủ sóng thương hiệu cao, thiết kế bao bì bắt mắt và hệ thống phân phối lớn. Theo Euromonitor, Hapacol chiếm tới 12 thị phần thuốc giảm đau trong năm 2015, chỉ sau 2 nhãn hiệu ngoại là Panadol và Efferalgan. Năm 2016, doanh thu từ Hapacol đạt 660 tỷ đồng tăng 14,3 so với năm 2015. Bên cạnh loại thuốc giảm đau hạ sốt nói trên thì tổng doanh thu của 2 loại thuốc kháng sinh Klamentin và Haginat cũng không kém cạnh. Tuy nhiên, 2 sản phẩm này không cho thấy sự khác biệt đáng kể so với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Sau 10 năm khai thác, 2 sản phẩm này có dấu hiệu tăng trưởng chững lại nhưng trong năm 2016 cũng đạt mức tăng trên 30 , chủ yếu do doanh thu năm 2015 ở mức thấp so với thông thường. Còn Apitim loại thuốc cho bệnh tim mạch, tiểu đường đã tăng hơn 50 lên mức doanh thu 103 tỷ đồng. Trong báo cáo phân tích mới đây, CTCK Rồng Việt VDSC nhận xét, trong bối cảnh các sản phẩm thuốc tân dược nội trên thị trường có quá nhiều sự tương đồng, chiến lược của DHG là tập trung phát triển các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên thông qua việc hợp tác với các viện công nghệ sinh học. VDSC đánh giá đây là hướng đi đúng đắn và có thể tạo sự khác biệt cho DHG trong những năm tới. Theo đó, tỷ trọng đóng góp doanh thu của sản phẩm kháng sinh đã giảm dần từ 45 năm 2008 xuống còn khoảng 40 trong năm 2016 và dự kiến sẽ tiếp tục giảm xuống 38,5 vào năm 2020. Thay vào đó sẽ là sự tăng lên của các dòng thuốc dinh dưỡng, tim mạch và gan mật. 2 loại thuốc mà Dược Hậu Giang đang tập trung phát triển là Naturenz gan và NattoEnzym tim mạch . VDSC đánh giá Naturenz sẽ tiếp tục là sản phẩm chủ lực của DHG. Bắt đầu đóng góp doanh thu từ 2009 chỉ 10 tỷ đồng, đến năm 2016 loại thuốc này đạt doanh thu gần 90 tỷ đồng. Hiện tại, cạnh tranh với Naturenz là thuốc bổ gan Boganic của Traphaco. Doanh thu của Boganic vượt trội so với Naturenz. Trong bối cảnh các sản phẩm tân dược nội không cho thấy sự khác biệt, Dược Hậu Giang đang tập trung nguồn lực để quảng bá các sản phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc thiên nhiên. Theo đánh giá của CTCK Rồng Việt, khi thói quen sử dụng thực phẩm chức năng tại Việt Nam ngày càng phổ biến, cùng với đó là sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm gan mật, tim mạch, tiểu đường thì danh mục mà DHG đang xây dựng sẽ được hưởng lợi từ xu hướng này. Sự hợp tác chiến lược với Taisho, một công ty dược phẩm hàng đầu của Nhật hứa hẹn sẽ hỗ trợ DHG trong hướng đi này, bên cạnh việc giúp gia tăng đáng kể doanh thu phân phối bắt đầu từ năm 2017. Theo Hà Phương", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/la-cong-ty-duoc-lon-nhat-viet-nam-duoc-hau-giang-kiem-tien-nhieu-nhat-tu-loai-thuoc-nao-20170305083930019.chn"},
{"title": "WHO vừa công bố danh sách 12 siêu vi khuẩn kháng kháng sinh nguy hiểm nhất thế giới, 3 trong số đó gần như không còn cách trị", "timeCreatePostOrigin": "2017/03/05", "author": " Zknight ", "summary": "Nhóm 3 siêu vi khuẩn đầu tiên gần như không còn loại thuốc nào để điều trị.", "content": "Lần đầu tiên, Tổ chức Y tế thế giới WHO công bố một danh sách 12 loại siêu vi khuẩn nguy hiểm hàng đầu thế giới. Được đặt tên là danh sách ưu tiên , các siêu vi khuẩn này hiện nay đã trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe con người. WHO kêu gọi chính phủ và các công ty dược phẩm trên toàn cầu phải có chính sách, phát triển các loại thuốc mới để chống lại nhóm 12 siêu vi khuẩn này. 3 trong số các siêu vi khuẩn đã được đặt vào mức tới hạn , nghĩa là gần như không còn loại thuốc nào để điều trị. Các tiêu chí được sử dụng để xếp loại 12 siêu vi khuẩn bao gồm mức kháng kháng sinh được ghi nhận hiện tại, tỷ lệ gây tử vong cho bệnh nhân, sự có mặt của chúng trong cộng đồng và gánh nặng mà các siêu vi khuẩn đặt lên hệ thống y tế. Gần như không còn loại thuốc nào để điều trị Các siêu vi khuẩn trong danh sách của WHO được liệt kê theo 3 nhóm, dựa trên mức độ cấp bách mà chúng ta cần tới loại thuốc mới để điều trị chúng. Đứng đầu danh sách 12 loại siêu vi khuẩn này là các vi khuẩn gram âm, từng được biết đến như một nỗi ám ảnh kinh hoàng tại bệnh viện. Các vi khuẩn gram âm kháng quá nhiều loại kháng sinh trong điều trị. Tiến sĩ Carmem Pessoa da Silva, điều phối viên chương trình kháng kháng sinh tại WHO cho biết, các siêu vi khuẩn là một mối đe dọa cực lớn. Bởi nguy cơ tử vong từ một mầm bệnh kháng kháng sinh là cao gấp đôi, gấp 3 lần bình thường. Acinetobacter baumannii và pseudomonas aeruginosa, hai loài được đặt trên đầu mức độ ưu tiên tới hạn , có khả năng kháng lại Carbapenem, một trong những loại kháng sinh mạnh nhất của con người. Chúng thường bủa vây trong các bệnh viện, cơ sở y tế và nhà dưỡng lão, lan truyền qua các thiết bị như quạt thông gió hoặc nhiễm cả vào ống tiêm, để rồi gây ra những ca nhiễm khuẩn chết người. Đứng ở hàng thứ 3 trong nhóm đầu là Enterobacteriaceae, cả một họ vi khuẩn bảo gồm những loài như E. coli và chi klebsiella. Enterobacteriaceae cũng là một mối đe dọa lớn trong các bệnh viện hiện tại. Top 3 vi khuẩn hàng đầu là thứ mà chúng ta không còn gì để điều trị , Tiến sĩ Vicky Enne, một nhà vi sinh học lâm sáng tại University College London cho biết. Sau khi đã có khả năng kháng carbapenem, chúng ta buộc phải điều trị những vi khuẩn này với Colistin, loại kháng sinh còn giữ được hiệu lực mạnh nhất cho tới hiện tại. Ngay thời điểm này, Colistin là phòng tuyến cuối cùng nhưng sức đề kháng của vi khuẩn với nó cũng đang ngày càng trở nên phổ biến , Tiến sĩ Enne nói. Bởi vậy, Tiến sĩ Marie Paule Kieny, trợ lý giám đốc tại WHO nhấn mạnh Yêu cầu về những phương pháp điều trị mới và hiệu quả dành cho chúng là điều bắt buộc phải có . Một đến một vài kháng sinh còn hiệu lực Các vi khuẩn thuộc nhóm thứ 2 và thứ 3 trong danh sách cũng đang thể hiện khả năng kháng kháng sinh mãnh liệt. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn còn một đến một vài lựa chọn trong danh sách kháng sinh còn hiệu lực. Vẫn còn một số loại thuốc để chống lại chúng nhưng các bác sĩ đang buộc phải sử dụng đến những loại cuối cùng, bởi sự kháng cự của các vi khuẩn là rất cao , tiến sĩ Enne giải thích. Nằm trong nhóm Ưu tiên cao , chúng ta có thể nhận ra vi khuẩn Salmonella và vi khuẩn lậu. Cùng với đó là Campylobacter gây ngộ độc thực phẩm và Helicobacter pylori gây viêm dạ dày. Mặc dù chưa thể đạt tới mức độ gây khủng hoảng, tiến sĩ Enne tin rằng các loại thuốc dành cho nhóm vi khuẩn này cũng phải được phát triển nhanh chóng. Có một cách để chúng ta kéo dài thời gian với nhóm này. Đó là việc phát triển các hình thức chẩn đoán nhanh và chính xác hơn. Qua đó, thuốc có thể được sử dụng đúng để tiêu diệt chúng ngay lần đầu tiên, tránh sử dụng kháng sinh tiếp theo không cần thiết. Sử dụng kháng sinh đến lần thứ 2 đồng nghĩa với việc chúng ta nạp nhiên liệu cho vi khuẩn kháng lại nó , tiến sĩ Enne nói. Có một điểm đáng chú ý trong danh sách là sự vắng mặt của vi khuẩn lao. WHO giải thích mặc dù các siêu vi khuẩn lao cũng thể hiện khả năng kháng thuốc rất khủng khiếp, nhưng họ sẽ không nhắc đến chúng ở đây. Lý do vì WHO luôn có một chương trình phòng chống dành riêng cho bệnh lao, để giải quyết toàn bộ những vấn đề phức tạp của nó hiện tại. Cả thế giới đang trông đợi những loại thuốc mới Có thể thấy, kháng kháng sinh đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm hơn trên toàn thế giới. Năm 2016, lần đầu tiên trong một cuộc họp Đại hội đồng, Liên Hợp Quốc đã đưa vấn đề kháng kháng sinh ra thảo luận ngang hàng đại dịch Ebola và HIV AIDS. Tổ chức Y tế thế giới đã nhiều lần đưa ra cảnh báo, rằng kháng kháng sinh hiện nay đã lan rộng trên toàn cầu và có mặt ở mọi quốc gia. Các siêu vi khuẩn ước tính đang gây ra hơn 700.000 ca tử vong mỗi năm ngay tại thời điểm này. Nếu chúng ta không hành động, con số có thể tăng tới 10 triệu vào giữa thế kỷ. Mục đích của WHO trong việc công bố danh sách này không phải để đe dọa mọi người. Điều họ muốn là tạo ra một hướng dẫn, thúc đẩy các nhà khoa học, chính phủ và các công ty dược phẩm trên toàn cầu cùng hành động. Làm sao khiến tất cả họ chung tay phát triển thêm các loại thuốc kháng sinh mới. Trong thực tế, thuốc kháng sinh bây giờ không phải là một lĩnh vực đáng đầu tư với các công ty dược phẩm. Các đợt điều trị ngắn hạn và giá bán rẻ mạt của kháng sinh khiến họ không có động lực. Thay vào đó, các công ty dược phẩm thích các loại thuốc điều trị liên tục và đắt tiền như thuốc điều trị ung thư. Tuy nhiên, đứng trên khía cạnh xã hội, có lẽ lúc này các công ty dược phẩm nên tận dụng sự hỗ trợ từ các chính phủ để đưa các loại thuốc kháng sinh mới xuất hiện trở lại trên dây chuyền sản xuất. Nếu bắt đầu nghiên cứu từ lúc này, có khi tới 10 năm nữa, các loại kháng sinh mới có thể xuất hiện trên thị trường. Thế nhưng, có dù muộn cũng hơn không. Theo Zknight", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/who-vua-cong-bo-danh-sach-12-sieu-vi-khuan-khang-khang-sinh-nguy-hiem-nhat-the-gioi-3-trong-so-do-gan-nhu-khong-con-cach-tri-20170305093057738.chn"},
{"title": "Chuyên gia cảnh báo 9 điều làm tổn hại gan nhất đang bị nhiều người bỏ qua", "timeCreatePostOrigin": "2017/03/05", "author": " Trần Quỳnh ", "summary": "Không ít những thói quen hằng ngày của chúng ta đang vô tình trở thành sát thủ khiến gan chết mòn . Biết sớm những điều này để bảo vệ gan hiệu quả.", "content": "1, Uống nhiều rượu Đến từ Trung tâm Y tế Zeff Israel , tiến sĩ Nimmo Achille đã công bố kết quả của nghiên cứu do ông thực hiện và khẳng định Uống nhiều rượu làm giảm khả năng lọc máu của gan , khiến độc tố không được bài tiết và trực tiếp gây hại cho cơ quan này. Mặt khác, uống nhiều rượu rất dễ khiến gan bị trúng độc , đồng thời làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm gan. Nếu duy trì thói quen xấu này trong thời gian, người bệnh còn có khả năng mắc xơ gan rất cao. 2, Chế độ ăn uống không cân bằng Một chế độ ẩm thực thiếu cân đối sẽ tạo nhiều áp lực lên dạ dày, đồng thời tăng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Chưa dừng lại ở đó, ăn uống quá độ không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ tiêu hóa mà còn sản sinh ra các gốc tự do nguyên nhân sinh ra nhiều bệnh tật, trong đó có ung thư. Trong khi đó, tác dụng chủ yếu của gan là đối phó với các gốc tự do , giúp bài trừ độc tố, thanh lọc máu. Bởi vậy, các gốc tự do trong cơ thể càng nhiều, công năng gan càng bị hao tổn nghiêm trọng. 3, Uống nhiều thuốc Chuyên gia Kenneth Simpson thuộc Bệnh viện hoàng gia Edinburgh Anh cho hay, có một số loại thuốc khi đi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành những chất không có lợi cho gan. Những loại thuốc tiềm ẩn nguy cơ gây hại gan bao gồm Thuốc chống viêm hạ sốt, thuốc kháng sinh , thuốc trị bệnh về thần kinh, thuốc chống co giật, thuốc hạ đường huyết, thuốc kháng u bướu Vì thế, để bảo vệ gan, bạn cần chú ý tới liều lượng, thời gian dùng thuốc và phải đặc biệt tuân thủ theo sự hướng dẫn của bác sĩ. 4, Thức khuya Trong nhịp sống hiện đại, không ít người thường có thói quen làm việc hoặc giải trí đến tận đêm khuya. Tuy nhiên, thức đêm lại là thói quen gây tổn thương lớn nhất đối với gan. Nguyên nhân là bởi trong khi ngủ say, cơ thể của chúng ta sẽ trong trạng thái tự phục hồi . Việc đi ngủ quá muộn sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức đề kháng và quá trình tái tạo của các cơ quan. Hơn nữa, người đang mắc bệnh gan thường xuyên thức đêm càng làm cho bệnh tình trở nặng. Neil Colin, chuyên gia của Hiệp hội Giấc ngủ Mỹ cho biết Mọi người nên đi ngủ trước 11 giờ đêm và phải ngủ 7 8 tiếng, để gan bài tiết độc tố hiệu quả và bảo vệ sức khỏe toàn cơ thể . 5, Nhịn tiểu vào buổi sáng Là thành viên của Hiệp hội Nghiên cứu về gan châu Âu, Tiến sĩ Daniel Paradis cho biết Độc tố trong cơ thể được thải ra qua nước tiểu, mồ hôi và đại tiện. Sau một đêm ngủ dài, những chất bẩn tích tụ trong cơ thể phải được tống ra ngoài, tránh trường hợp độc tố còn lưu giữ trong cơ thể và dẫn đến ngộ độc gan. Để tống tiễn các chất độc hại này, thói quen đi tiểu vào buổi sáng là vô cùng cần thiết. Đặc biệt, nếu thường xuyên nhịn tiểu, chất độc tích tụ trong cơ thể không chỉ làm hại tới gan mà còn gây ảnh hưởng tới nhiều cơ quan khác. 6, Bỏ bữa sáng Các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định, bữa sáng giúp trung hòa acid dạ dày, bảo vệ gan, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, viêm tuyến tụy, táo bón, sỏi mật Chuyên gia dinh dưỡng Hermite Suri tại Canada cũng khuyên mọi người nên bớt thời gian để chuẩn bị bữa sáng lành mạnh mỗi ngày. Bữa ăn này sẽ giúp bạn luôn cảm thấy ấm bụng, tránh được tình trạng gan bị tổn thương. 7, Ăn quá nhiều thực phẩm chế biến sẵn Chuyên gia dinh dưỡng Hidacjan Zara Hussein đặc biệt cảnh báo, hầu hết các thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều chất bảo quản, chất tạo ngọt nhân tạo, phẩm màu đều chứa nhiều chất hóa học mà cơ thể khó phân giải. Ngay cả khi bận rộn tới đâu, bạn cũng nên hạn chế ăn những thực phẩm không có lợi này để tránh gây hại cho gan nói riêng và cơ thể nói chung. 8, Ăn nhiều món chiên rán Không chỉ thực phẩm chế biến sẵn, các món ăn chiên rán cũng làm chức năng gan suy yếu từng ngày. Theo tiến sĩ Drew Oden, sự tích lũy của acid béo bão hòa và chất béo sẽ làm gan bị nhiễm mỡ. Cùng với đó, các loại dầu ăn không lành mạnh được sử dụng khi chế biến những món chiên rán có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh gan và bệnh tim. 9, Ăn thực phẩm chế biến bị cháy hoặc chưa chín Tiến sĩ Hossain cho biết, các thực phẩm cháy sém hoặc chưa chín đặc biệt là thịt sẽ gây nhiều nguy hại đối với gan. Nguyên nhân là bởi những thực phẩm còn sống thường chứa ký sinh trùng hoặc một số loại vi khuẩn dễ gây viêm dạ dày và đường ruột cấp tính. Trong khi đó, những thực phẩm bị cháy sém thường chịu tác động của nhiệt độ cao và có nguy cơ bị biến chất. Theo Trần Quỳnh", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chuyen-gia-canh-bao-9-dieu-lam-ton-hai-gan-nhat-dang-bi-nhieu-nguoi-bo-qua-20170305092620441.chn"},
{"title": "Chuyện người nghèo bị ốm thì chỉ có chờ chết Các hãng thuốc đang kiếm tiền trên thân xác bệnh nhân như thế nào?", "timeCreatePostOrigin": "2017/03/15", "author": " Băng Tâm ", "summary": "Nghe có vẻ khôi hài khi ngành dược sản xuất ra các sản phẩm cứu sống mọi người, duy chỉ có vấn đề là mức giá của chúng quá cao tại Mỹ. Hiện nay, có những loại thuốc chữa ung thư bình dân có mức giá lên đến 100.000 USD cho liều dùng 6 tháng, một con số điên rồ với nhiều người bệnh.", "content": "Vào giữa thập niên 1990, công chúng Mỹ lên án mạnh mẽ ngành công nghiệp thuốc lá khi nhiều tài liệu cho thấy các nhà sản xuất đã biết từ lâu rằng sản phẩm này có thể khiến người tiêu dùng chết nhanh hơn mặc dù chưa có bất kỳ giám đốc hãng thuốc lá nào dám thừa nhận mối liên quan giữa hút thuốc với ung thư. Hậu quả là các công ty thuốc là trở thành tâm điểm chỉ trích của các vụ kiện tụng, phản đối của giới truyền thông, biểu tình trong công chúng... Chính sự kiện này đã dẫn đến Biên bản thỏa thuận chung năm 1998 Master Settlement Agreement , theo đó những công ty thuốc lá lớn sẽ chi hàng tỷ USD cho 46 bang tại Mỹ hàng năm với thời hạn vĩnh viễn, đồng thời cắt giảm chi phí marketing cho loại sản phẩm độc hại này. Chuyển sang một sự kiện khác, đó là vụ khủng hoảng năm 2008 khi công chúng Mỹ quay ra chỉ trích Phố Wall. Những bằng chứng cho thấy chính các nhà đầu tư Phố Wall làm ăn tắc trách đã gây ra cuộc khủng hoảng lan ra toàn cầu này. Từ đó, chính phủ Mỹ phải ban hành hàng loạt các quy định kiểm soát ngành ngân hàng, đạo luật Dodd Frank ra đời cùng với nhiều bộ luật khác. Giờ đây, có lẽ một ngành khác của Mỹ cũng đang đứng trước nguy cơ bị áp dụng các chế tài kiểm soát hoặc chịu thiệt hại lớn như ngành thuốc lá hay Phố Wall đã từng bị, đó là ngành dược. Nghe có vẻ khôi hài khi ngành dược sản xuất ra các sản phẩm cứu sống mọi người, duy chỉ có vấn đề là mức giá của chúng quá cao tại Mỹ. Hiện nay, có những loại thuốc chữa ung thư bình dân có mức giá lên đến 100.000 USD cho liều dùng 6 tháng, một con số điên rồ với nhiều người bệnh. Chi tiêu cho dược phẩm nói chung tại các nước tỷ USD Ngành công nghiệp móc túi 450 tỷ USD mỗi năm Mỹ là một trong những thị trường tiêu thụ nhiều thuốc nhất thế giới. Bình quân mỗi người Mỹ chi khoảng 1.100 USD năm cho thuốc kê đơn. Điều này sẽ chẳng có gì đáng nói nếu giá thuốc tại thị trường này lại thuộc hàng cực cao so với nhiều nước kém phát triển khác. Một bệnh nhân ung thư tại Mỹ hàng tháng phải tốn bình quân 10.000 USD để mua thuốc hoặc sử dụng các dịch vụ chưa trị. Không những vậy, giá các loại thuốc cũ cũng ngày một tăng lên do các quy định về bản quyền khiến nhiều công ty độc quyền trên thị trường và tha hồ tăng giá để kiếm thêm lợi nhuận. Một điều trớ trêu là hầu như những chi phí này lại bị thanh toán bởi tiền thuế của nhân dân qua các chương trình hỗ trợ y tế, bảo hiểm... Trong khi đó, các chính sách ưu đãi về thuế khiến ngành dược tại Mỹ đem về khoản lợi nhuận siêu khổng lồ cho các tập đoàn. Theo hãng tin Bloomberg, có hơn 3 4 số người Mỹ được hỏi cho biết chính quyền Washington nên đặt mục tiêu hạ giá thuốc làm đầu cho chương trình cải cách kinh tế và Tổng thống Donald Trump cũng phải đồng ý với điều này. Chi tiêu cho dược phẩm bình quân đầu người tại Mỹ năm 2014 USD Các chính trị gia như Cựu ngoại trưởng Hillary Clinton đều lên tiếng cáo buộc các công ty thao túng giá cả và nâng giá vô tội vạ để kiếm lời trên thân xác bệnh nhân. Trong khi đó, Tổng thống Trump cho rằng với mức giá trên trời của các loại thuốc, các hãng dược đang bị bỏ qua với tội sát nhân đối với những người bệnh . Năm 2015, CEO Martin Shkreli trở thành tâm điểm dư luận khi công ty Turing Pharmaceuticals mua lại bản quyền 1 loại thuốc cũ chưa ung thư rồi nâng giá 50 lần lên 750 USD viên. Một mức giá điên rồ cho các bệnh nhân đang phải vật lộn với căn bệnh thế kỷ. Trên thực tế, giá thuốc đã tăng chóng mặt qua nhiều năm nay và mới bật tăng đột ngột trở lại từ năm 2014. Chi tiêu cho thuốc men của người Mỹ tăng mạnh 8,5 năm 2015 và phần lớn trong đó là cho các dược phẩm đặc trị có mức giá cao. Chi tiêu cho dược phẩm tại Mỹ tăng dần qua các năm và đặc biệt tăng mạnh trở lại từ năm 2014 tỷ USD Kiếm tiền trên thân xác bệnh nhân Không giống với các quốc gia khác, chính phủ Mỹ không quản lý trực tiếp giá thuốc trên thị trường. Ví dụ như tại Châu Âu, thị trường thuốc lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ, chính phủ sẽ đàm phán trực tiếp với các hãng dược về mức chi phí mà bảo hiểm y tế sẽ thanh toán cho bệnh nhân nhằm hạn chế tình trạng nâng giá quá cao để bòn rút tiền thuế của người dân. Thậm chí, Bộ y tế Anh đã từng từ chối chi trả cho một số loại thuốc chữa ung thư thông dụng ở thị trường Mỹ với lý do mức chi phí không hề hợp lý. Tại Mỹ, các hãng dược có thể đề mức giá tùy ý và phần lớn những bệnh nhân nghèo phải nhờ chương trình bảo hiểm của chính phủ để trợ cấp phần nào tiền thuốc. Lợi dụng được điểm này, các công ty dược đã nâng giá để hưởng nhiều tiền bảo hiểm hơn. Hiện bệnh nhân Mỹ chỉ phải chi trả 17 tiền thuốc và phần còn lại là từ ngân sách cũng như các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, giá thuốc quá cao khiến người bệnh cũng không thanh toán nổi mức 17 này. Khảo sát năm 2013 cho thấy có 1 5 số người Mỹ cho biết họ không thể hoàn thành khóa trị liệu bởi giá thuốc quá cao, lớn hơn nhiều so với mức tỷ lệ 1 10 ở Đức, Canada và Australia. Phần lớn chi phí thuốc men tại Mỹ được thanh toán bởi bảo hiểm y tế và ngân sách nhà nước. Hãy lấy ví dụ thuốc trị teo cơ Emflaza cho trẻ nhỏ. Thị trường thuốc này khá nhỏ khi số bệnh nhân trẻ em mắc căn bệnh này chỉ vào khoảng 15.000 người tại Mỹ. Tuy nhiên, Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ đã cấp phép cho hãng Marathon, vốn phát triển độc quyền dòng thuốc này được phân phối với giá 89.000 USD cho liều dùng 1 năm. Trong khi đó, các bậc phụ huynh có thể điều trị với 1.200 USD cho liều dùng 1 năm tại Anh. Vào năm 2003, các hãng dược thành công vận động hành lang nhằm tự điều chỉnh giá cho các chương trình bảo hiểm y tế ở Mỹ và đây là thời điểm nhiều nhà môi giới dược phát tài. Do các bệnh nhân ở Mỹ phải mua thuốc qua công ty phân phối dược, hay nhà môi giới thứ 3 để nhận được các chương trình khuyến mãi giảm giá thuốc, những doanh nghiệp này đã lợi dụng để chi phối thị trường thuốc. Cụ thể, các nhà môi giới này bán thuốc với giá cao hơn thực tế và lũng đoạn thị trường bởi họ được bảo hiểm y tế chỉ định là nhà phân phối thuốc. Ví dụ, bệnh nhân đến công ty phân phối và mua thuốc với giá 15 USD, nhưng trên thực tế giá gốc của loại thuốc này chỉ vào khoảng 2,05 USD. Nhà môi giới trả lại cho hãng dược 7,22 USD, như vậy hãng dược lợi nhuận 7,22 2,05 5,17 USD. Như vậy, nhà môi giới lợi nhuận 15 7,22 7,78 USD. Những khoản lợi nhuận phần trăm hoa hồng này có thể nhỏ từ 2 USD cho đến 30 USD cho mỗi liều thuốc và chúng đem lại hàng trăm triệu USD cho các nhà môi giới. Kể từ tháng 10 2016, ít nhất 16 vụ kiện tại Mỹ có liên quan đến tình trạng nâng giá thuốc kiểu như thế này. Việc nâng giá ăn tiền hoa hồng này cứ như hút thuốc phiện vậy. Những nhà môi giới không bao giờ là thấy đủ , chuyên gia tư vấn Susan Hayes của Pharmacy Outcomes Specialists nói. Các cuộc điều tra của hãng tin Bloomberg cho thấy hầu như chỉ có những nhà môi giới mà hãng dược là biết số tiền khổng lồ mà bệnh nhân Mỹ phải trả hàng năm sẽ vào túi ai. Nhiều dược sĩ cho biết các giao dịch dược phẩm qua nhà môi giới như vậy chiếm khoảng 10 tổng thu nhập của họ. Một cuộc khảo sát của hiệp hội dược sĩ Mỹ NCPA cho thấy 83 số dược sĩ có ít nhất 10 lần giao dịch qua nhà môi giới và được trích phần trăm mỗi tháng. Các hợp đồng giữa dược sĩ, bác sĩ và nhà môi giới khiến họ không thể tiết lộ bất cứ thông tin nào về việc giao dịch này. Các nhà môi giới móc túi bệnh nhân Mỹ như thế nào? Tồi tệ hơn, các nhà môi giới thậm chí hạn chế thể loại thuốc mà người bệnh có thể được nhận giảm giá nhằm quảng bá cho một dòng thuốc nhất định. Bằng cách làm này, các công ty môi giới có thể ăn thêm tiền hoa hồng từ các hãng dược để quảng bá thuốc cho họ. Theo MTS Health Partners, cứ mỗi 100 USD chi phí cho bất kỳ loại thuốc có tiếng nào tại Mỹ thì khoảng 15 USD sẽ rơi vào túi các nhà môi giới dược phẩm. Trong khi đó, tỷ lệ này chỉ vào khoảng 4 USD tại các nước phát triển khác. Hệ thống phân phối thuốc qua các nhà môi giới này chỉ thực sự bùng nổ ở Mỹ từ cuối thập niên 60 và giờ đã chi phối hầu như toàn ngành dược phẩm, y tế, chăm sóc sức khỏe tại đây. Thông thường, các nhà môi giới sẽ giữ khoảng 10 giá thuốc làm hoa hồng từ các nhà sản xuất dược. Tuy nhiên, họ có thể nâng tỷ lệ phân chia này lên tùy thích bởi khả năng kiểm soát thị trường. Nói cho cùng, không có bệnh nhân nào tiếc vài USD để mua thuốc tốt. Đến Tổng thống Trump cũng gặp khó Nhiều hãng thuốc biện minh rằng mức giá cao là để thu hồi lợi nhuận sau khi bỏ chi phí lớn cho nghiên cứu và việc giới hạn giá thuốc sẽ hạn chế khả năng phát minh, sáng tạo ra các dòng dược phẩm mới. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng các hãng dược nên tiết kiệm chi phí marketing cũng như tiền hoa hồng cho những người môi giới thay vì nâng giá quá cao trên thị trường lên mức cực kỳ bất hợp lý. Ngay cả tân Tổng thống Trump cũng đã từng tuyên bố sẽ yêu cầu các hãng dược đấu giá để có thể nằm trong danh sách được bảo hiểm y tế thanh toán. Tuy nhiên sau khi có cuộc họp với những công ty thuốc, nhà lãnh đạo này đã từ bỏ ý định trên và thay thế bằng cách cắt giảm các quy định trong ngành dược để hạ chi phí. Chi tiêu cho thuốc kê đơn nói riêng tại Mỹ triệu USD Hiện vẫn chưa rõ chính quyền Washington với nhà lãnh đạo mới sẽ làm gì để đối phó với tình trạng giá thuốc quá cao hiện nay. Tuy nhiên, thị trường dược phẩm lớn thứ 3 thế giới là Nhật Bản đã có những động thái quyết liệt nhằm hạ giá thuốc bất hợp lý trên thị trường. Hàng năm, Nhật Bản tiêu thụ khoảng 93 tỷ USD tiền thuốc và 40 chi phí được thanh toán bằng bảo hiểm. Hiện chính quyền Tokyo đang yêu cầu hạ giá hàng loạt loại thuốc hoặc từ chối thanh toán bằng bảo hiểm. Hiệp hội nghiên cứu và sản xuất dược phẩm Mỹ PRMA dự đoán với những động thái này, thị trường thuốc Nhật Bản sẽ suy giảm 30 xuống chỉ còn 62 tỷ USD vào năm 2025. Băng Tâm", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/chuyen-nguoi-ngheo-bi-om-thi-chi-co-cho-chet-cac-hang-thuoc-dang-kiem-tien-tren-than-xac-benh-nhan-nhu-the-nao-20170314100115315.chn"},
{"title": "Người Nhật thức thời từ kinh doanh phim máy ảnh, Fujifilm chuyển sang sản xuất dược phẩm", "timeCreatePostOrigin": "2017/04/23", "author": " Nguyễn Hải ", "summary": "Bước chuyển mình đến đúng lúc ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm đang tăng cường sản lượng để đáp ứng nhu cầu.", "content": "Tập đoàn Fujifilm Holdings, công ty đã 83 tuổi của Nhật Bản đang bắt đầu bán đi mảng kinh doanh phim máy chụp ảnh, để có thể bổ sung nguồn lực cho mảng sản xuất dược phẩm của họ tại thị trường Mỹ và Anh. Đồng thời hãng cũng đang tìm cách thâu tóm thêm các nhà máy khác để tạo ra các liệu pháp dược phẩm sinh học phức tạp hơn. Trong những năm gần đây, từ một công ty thành danh trên thế giới nhờ vào mảng kinh doanh phim chụp ảnh, công ty Nhật Bản này đã đa dạng hóa bản thân vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, và đang nhắm tới mục tiêu đạt được doanh thu 100 tỷ Yên khoảng 921 triệu USD vào cuối tháng Ba năm 2024 nhờ vào các hợp đồng gia công thuốc cho các hãng dược phẩm quốc tế. Việc mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực sinh học là một phần trong kế hoạch của Fujifilm nhằm tăng gấp đôi doanh thu từ mảng chăm sóc sức khỏe của mình lên 1.000 tỷ Yên vào năm 2019. Trong những năm gần đây, công ty đã đa dạng hóa hoạt động của mình để bù đắp sức ép suy giảm từ mảng kinh doanh phim máy ảnh truyền thống. Vì vậy, giờ đây hoạt động của tập đoàn này bao gồm mọi thứ, từ máy photocopy cho đến mỹ phẩm. Trong tuần này, Fujifilm cũng thông báo kế hoạch đầu tư 14 tỷ Yên để nâng cao năng lực sản xuất dược phẩm của họ tại thị trường Mỹ và Anh. Ngoài ra, theo Tổng giám đốc bộ phận BioCDMO của công ty, ông Takatoshi Ishikawa cho biết trong cuộc phỏng vấn tại Tokyo, Fujifilm còn cân nhắc đến khả năng mua một số nhà máy khác hoặc hợp tác với họ để đẩy mạnh sản lượng. Ngành công nghiệp dược phẩm toàn cầu đang đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng nhu cầu về các loại thuốc sinh học, vốn là các phương pháp điều trị phức tạp thông qua các chất nền là vật sống và được sử dụng cho các điều kiện chữa trị như bệnh ung thư hay viêm khớp dạng thấp. Kế hoạch mở rộng của Fujifilm sẽ làm họ đối đầu với các đối thủ quốc tế lớn hơn nhu Lonza Group AG của Thụy Sỹ và Boehringer Ingelheim GmBH của Đức những nhà gia công dược phẩm sinh học có quy mô lớn nhất thế giới. Fujifilm dự định bổ sung thêm 3 thùng chứa 2.000 lít cho một nhà máy mới hoàn thành tại bang Texas, để sản xuất các kháng thể, những loại phân tử có thể kích thích phản ứng miễn dịch trong cơ thể. Những bộ phận mới bổ sung của nhà máy tại Texas sẽ bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm tới. Công ty cũng đang mở rộng cơ sở tại Anh để thúc đẩy quá trình sản xuất các sản phẩm sinh học. Ishikawa, người cho rằng Fujifilm chủ yếu muốn sản xuất ra các loại thuốc mới, cho biết. Các cơ sở sản xuất của chúng tôi đã được đặt hàng trong một thời gian dài bởi vì các công ty dược phẩm đang tăng cường phát triển và bán các dược phẩm sinh học. Một số công ty dược đang phải đối mặt với sự cố khi đảm bảo dây chuyền sản xuất. Đó là lý do tại sao chúng tôi cần đầu tư nhiều hơn vào mảng kinh doanh này . Theo Nguyễn Hải", "urlPageCrawl": "cafebiz", "url": "https://cafebiz.vn/nguoi-nhat-thuc-thoi-tu-kinh-doanh-phim-may-anh-fujifilm-chuyen-sang-san-xuat-duoc-pham-20170423085948658.chn"}
]